Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HÀ THỊ KIM PHƯỢNG

THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ 1986 ĐẾN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

NGHỆ AN - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HÀ THỊ KIM PHƯỢNG

THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ 1986 ĐẾN NAY
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 62.22.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. ĐINH TRÍ DŨNG

NGHỆ AN - 2018

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình
nghiên cứu của mình.

Tác giả

Hà Thị Kim Phượng

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
5. Đóng góp mới của luận án ........................................................................ 4
6. Cấu trúc luận án ........................................................................................ 5
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 6
1.1. Khái niệm thể tài, thể loại ...................................................................... 6
1.2. Lịch sử nghiên cứu về chân dung văn học ............................................. 8
1.2.1. Nghiên cứu chân dung văn học trên bình diện lý thuyết ................ 8
1.2.2. Nghiên cứu chân dung văn học trên bình diện sáng tác ............... 14
1.3. Quan niệm về thể tài chân dung văn học của tác giả luận án .............. 18
1.3.1. Chân dung văn học - một dạng đặc biệt của phê bình văn học .... 18
1.3.2. Đặc trưng của thể tài chân dung văn học ...................................... 21
1.4. Tiểu kết chương 1 ................................................................................ 29
Chương 2. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ............................................. 30
2.1. Vài nét về sáng tác thể tài chân dung văn học ở nước ngoài ............... 30
2.2. Chân dung văn học trong văn học Việt Nam trước 1986 .................... 35
2.2.1. Giai đoạn 1930 - 1945 ................................................................... 35
2.2.2. Giai đoạn 1945 - 1985 ................................................................... 42
2.3. Chân dung văn học trong văn học Việt Nam sau 1986 ....................... 46
2.3.1. Bối cảnh xã hội, văn hóa, văn học giai đoạn sau 1986 ................. 46
2.3.2. Sự vận động và thành tựu của thể tài chân dung văn học sau 1986 ... 48
2.4. Tiểu kết chương 2 ................................................................................ 58

Chương 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG THỂ HIỆN CỦA THỂ TÀI
CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY ......................................... 60
3.1. Đối tượng được dựng chân dung ......................................................... 60
3.1.1. Các nhà văn, nhà thơ ..................................................................... 60
3.1.2. Các nghệ sĩ ở nhiều ngành nghệ thuật khác .................................. 64
3.2. Nội dung thể hiện trong các chân dung văn học .................................. 67
3.2.1. Chân dung nhà văn - đối tượng được dựng chân dung ................. 67
3.2.2. Chân dung tác giả - người dựng chân dung .................................. 94
3.2.3. Môi trường sống và sáng tạo của nhà văn .................................... 97
3.3. Tiểu kết chương 3 .............................................................................. 101
Chương 4. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG CÁC TÁC PHẨM
THUỘC THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TỪ 1986 ĐẾN NAY ...... 103
4.1. Tiếp cận chân dung từ nhiều góc độ .................................................. 103
4.1.1. Tiếp cận với tư cách bạn nghề .................................................... 103
4.1.2. Tiếp cận với tư cách người thân .................................................. 106
4.1.3. Tiếp cận với tư cách người phê bình ........................................... 110
4.1.4. Xu hướng rút ngắn khoảng cách tiếp cận đối tượng ................... 113
4.2. Sử dụng nhiều hình thức ký ............................................................... 116
4.2.1. Hình thức bút ký.......................................................................... 116
4.2.2. Hình thức hồi ký.......................................................................... 118
4.2.3. Hình thức chuyện trò, đối thoại .................................................. 122
4.3. Tổ chức kết cấu linh hoạt ................................................................... 124
4.3.1. Kết cấu men theo dòng sự kiện ................................................... 125
4.3.2. Kết cấu theo dòng hồi ức, liên tưởng .......................................... 126
4.3.3. Kết cấu phối hợp, đan xen........................................................... 128
4.4. Kết hợp nhiều điểm nhìn, nhiều sắc thái giọng điệu.......................... 130
4.4.1. Kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn .............................................. 130
4.4.2. Xu hướng đa thanh trong giọng điệu .......................................... 134

nguon tai.lieu . vn