Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN CÔNG KHANH

LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 5 04 33

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HUỲNH VĂN VÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2001

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Phan Công Khanh

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu: ................................................ 1
2. Phạm vi của đề tài và tƣ liệu nghiên cứu: ............................................................ 12
3. Lịch sử vấn đề: ..................................................................................................... 13
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................... 18
6. Cấu trúc của luận án:............................................................................................ 20
PHẦN I: TRUYỆN KIỀU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN
CỨU, PHÊ BÌNH XƢA VÀ NAY .......................................................................................... 21
CHƢƠNG 1: TRUYỆN KIỀU VỚI CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XIX .................... 21
1.1. Cơ sở xã hội và cơ sở văn học của việc tiếp nhận Truyện Kiều của các nhà
nho: .................................................................................................................................. 21
1.2. Nhà nho, những ngƣời thẩm bình văn chƣơng thời trung đại:...................... 23
1.3. Hai xu hƣớng tiếp nhận Truyện Kiều trong các nhà nho thế kỷ XIX: .......... 24
1.3.1. Cách đọc ký thác với tầm đón nhận cũ: ................................................. 24
1.3.2. Cách đọc tri âm với tầm đón nhận mới:................................................. 32
CHƢƠNG 2: ĐỜI SỐNG THĂNG TRẦM CỦA TRUYỆN KIỀU TỪ ĐẦU THẾ
KỶ ĐẾN 1945...................................................................................................................... 37
2.1. Khái quát tình hình tiếp nhận Truyện Kiều .................................................. 38
2.2. Đời sống thăng trầm của Truyện Kiều: ......................................................... 39
2.2.1. Truyện Kiều và phê bình văn học "Thái Tây": ...................................... 39
2.2.2. Truyện Kiều trong cuộc bút chiến Ngô Đức Kế - Phạm Quỳnh: ........... 41
2.2.3. Truyện Kiều với cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật - nghệ thuật vị
nhân sinh 1935 -1939 ................................................................................................... 45
2.2.4. Một số tác giả nghiên cứu Truyện Kiều sau hai cuộc tranh luận ........... 49
CHƢƠNG 3: TRUYỆN KIỀU TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ................ 56
3.1. Truyện Kiều trong giai đoạn 1945 - 1954 ..................................................... 57
3.2. Truyện Kiều trong thời kỳ đất nƣớc bị chia cắt 1954 -1975 ......................... 59

nguon tai.lieu . vn