Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU LONG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG HỖN
LOẠN SỬ DỤNG ĐA SÓNG MANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG

HÀ NỘI - 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU LONG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG HỖN
LOẠN SỬ DỤNG ĐA SÓNG MANG

Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông
Mã số: 62520208

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Văn Yêm

HÀ NỘI - 2017

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng các nội dung được trình bày trong luận án này là thành quả
nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh dưới sự chỉ bảo của
người hướng dẫn khoa học. Các kết quả đạt được là không trùng lặp và chưa từng xuất
hiện trong công bố của các tác giả khác trước đây. Các kết quả số liệu đạt được là chính
xác và trung thực. Mọi thông tin trích dẫn đều được liệt kê rõ ràng đầy đủ trong các tài liệu
tham khảo. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung cũng như các kết quả luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hữu Long

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, PGS. TS. Vũ Văn
Yêm, đã tận tình chỉ bảo về mặt chuyên môn, đồng thời giúp đỡ động viên tôi rất nhiều để
tôi có thể hoàn thành bản luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn
Xuân Quyền, người đã hỗ trợ tôi về nghiên cứu trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô và các bạn nghiên cứu sinh đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu tại Viện Điện tử-Viễn thông và Viện
Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Sự dạy bảo, động viên và khích
lệ của họ là động lực mạnh mẽ giúp tôi vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành các nội
dung nghiên cứu.
Cuối cùng nhưng cũng là nguồn động lực to lớn nhất, đó là sự yêu thương, quan tâm
chia sẻ của bố mẹ, anh chị và đặc biệt là vợ và hai con của tôi. Gia đình chính là chỗ dựa
vững chắc cho tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hữu Long

MỤC LỤC

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
Danh mục các thuật ngữ viết tắt .................................................................... 4
Danh mục các hình .......................................................................................... 7
Danh mục các bảng ......................................................................................... 9
Mở đầu............................................................................................................ 10
Truyền thông sử dụng hỗn loạn ................................................................................... 10
Điều chế đa sóng mang và ứng dụng trong truyền thông hỗn loạn .......................... 11
Động lực, mục tiêu, đối tƣợng, giới hạn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án . 12
Động lực nghiên cứu ................................................................................................... 12
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 13
Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 13
Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................... 13
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 14
Tổ chức nội dung của luận án ...................................................................................... 14

Chƣơng 1 ........................................................................................................ 16
Tổng quan về truyền thông sử dụng hỗn loạn ............................................ 16
1.1.

Giới thiệu ............................................................................................................ 16

1.2.

Hỗn loạn và các đặc điểm.................................................................................. 16

1.3.

Phát tín hiệu hỗn loạn và lọc nhiễu .................................................................. 19

1.3.1.
1.3.2.
1.4.

Đồng bộ tín hiệu hỗn loạn ................................................................................. 22

1.4.1.
1.4.2.
1.5.

Các hệ thống tương tự ................................................................................. 24
Các hệ thống số ........................................................................................... 24

Các hệ thống thông tin hỗn loạn không đồng bộ ............................................ 27

1.6.1.
1.6.2.
1.7.

Đồng bộ đặc tính động hỗn loạn.................................................................. 22
Đồng bộ hỗn loạn ứng dụng trong truyền thông ......................................... 23

Các hệ thống thông tin hỗn loạn đồng bộ ........................................................ 23

1.5.1.
1.5.2.
1.6.

Thực thi các hàm hỗn loạn .......................................................................... 19
Lọc nhiễu cho tín hiệu hỗn loạn .................................................................. 21

Các hệ thống tương tự ................................................................................. 28
Các hệ thống số ........................................................................................... 28

Các hệ thống thông tin hỗn loạn đa sóng mang .............................................. 31

1.7.1.

DCSK đa sóng mang (MC-DCSK) ............................................................. 31

nguon tai.lieu . vn