Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐẶNG THÙY CHI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN,
TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT
LIỆU NHẸ DÙNG TRONG XÂY
DỰNG CẦU Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI-2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐẶNG THÙY CHI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH
CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ
DÙNG TRONG XÂY DỰNG CẦU Ở
VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
MÃ SỐ: 62-58-02-05

Hướng dẫn khoa học:
GS. Phạm Duy Hữu - ĐH Giao thông vận tải
GS. Eric Garcia-Diaz – ĐH Mỏ Alès, CH Pháp

HÀ NỘI-2017

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào
khác.

Tác giả

Đặng Thùy Chi

iii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian dài khảo cứu tài liệu, nghiên cứu thí nghiệm và tổng hợp, luận án
tiến sĩ với đề tài "Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ
dùng trong công trình cầu ở Việt Nam» đã hoàn thành.
Để đạt được kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy
Hữu, người đã trực tiếp hướng dẫn, đưa ra hướng nghiên cứu, đóng góp nhiều ý
kiến quí báu và sửa chữa từng câu chữ để luận án được hoàn thành.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư Eric Garcia-Diaz, người đã
tận tình hướng dẫn và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quí giá để hoàn thành luận án
này, cho dù có một khoảng cách khá xa về địa lý.
Để đạt được kết quả này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, còn có sự giúp đỡ
của cá nhân, tập thể, cơ quan hữu quan. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp
ở bộ môn Vật liệu xây dựng, các đồng nghiệp ở Khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học
Giao thông vận tải đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, trường ĐH Công nghệ
Giao thông vận tải; lãnh đạo và các anh chị em thí nghiệm viên ở các phòng thí
nghiệm Công trình - Đại học Công Nghệ GTVT, phòng thí nghiệm Vật liệu xây
dựng – Đại học Thủy Lợi và phòng thí nghiệm Bê tông – Viện Khoa học xây dựng
đã giúp đỡ tôi thực hiện các thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Ngọc
Long, Hiệu trưởng trường Đại học Giao thông vận tải, Phòng Đào tạo Sau Đại học,
Bộ môn Cầu hầm đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
và hoàn thành luận án này.

iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xix
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 1

2.

Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3

4.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. 4

6.

Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 4

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ ............................... 6
1.1. Khái quát về bê tông nhẹ ........................................................................... 6
1.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển ...................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm và phân loại bê tông nhẹ ........................................................... 8
1.2. Vật liệu chế tạo bê tông cốt liệu nhẹ ........................................................ 10
1.2.1. Nguồn gốc, phương pháp sản xuất cốt liệu nhẹ ........................................ 10
1.2.1.1. Cốt liệu tự nhiên................................................................................... 10
1.2.1.2. Cốt liệu nhân tạo.................................................................................. 11
1.2.2. Các tính chất cơ lý của cốt liệu nhẹ ......................................................... 13
1.2.2.1. Độ rỗng và vi cấu trúc ......................................................................... 13
1.2.2.2. Khối lượng thể tích............................................................................... 14
1.2.2.3. Độ hút nước ......................................................................................... 16
1.2.2.4. Các tính chất cơ học của cốt liệu nhẹ ................................................... 17
1.3. Các tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ...................................................... 18
1.3.1. Khối lượng thể tích.................................................................................. 18

nguon tai.lieu . vn