Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------

Huỳnh Đức Trường

RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ HIỆU ỨNG LÂY LAN
TRÊN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62340201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Lê Thị Lanh
TS. Nguyễn Tấn Hoàng

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Rủi ro biến động giá và hiệu ứng lây lan trên thị
trường xăng dầu Việt Nam” do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu
được sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn đáng tin cậy.

Nghiên cứu sinh:

Huỳnh Đức Trường
Khóa 2008
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

i

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH.......................................................xi
PHẦN GIỚI THIỆU ............................................................................................................1
1. Động cơ và mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................1
2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................4
3. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................................5
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .........................................................................5
5. Kết cấu luận án.................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO GIÁ XĂNG
DẦU .....................................................................................................................................7
Khung lý thuyết về rủi ro ...........................................................................................7
1.1.1 Rủi ro và sự bất định ...........................................................................................7
1.1.1.1 Rủi ro dưới các góc nhìn khác nhau ............................................................7
1.1.1.2 Sự bất định ...................................................................................................9
1.1.2 Phân loại Rủi ro và Rủi ro tài chính..................................................................15
1.1.3 Quản trị rủi ro tài chính.....................................................................................16
1.1.3.1 Quản trị rủi ro tài chính và các lợi ích .......................................................16
1.1.3.2 Sự nổi lên của quản trị rủi ro tài chính ......................................................18
Đo lường rủi ro giá xăng dầu ...................................................................................18
1.2.1 Tổng quan về giá xăng dầu ...............................................................................18
1.2.1.1 Tổng quan về cơ chế hình thành giá ..........................................................18
1.2.1.2 Tổng quan về cơ chế hình thành giá xăng dầu ..........................................20
1.2.2 Rủi ro biến động giá xăng dầu ..........................................................................23
1.2.2.1 Đặc điểm biến động giá xăng dầu ..............................................................23
1.2.2.2 Rủi ro biến động giá xăng dầu ...................................................................24

ii

1.2.3 Đo lường rủi ro và đo lường rủi ro giá xăng dầu ..............................................26
1.2.3.1 Các chuẩn đo lường rủi ro trước VaR (Risk Metrics) ...............................26
1.2.3.2 Value-at-Risk – Chuẩn đo lường rủi ro .....................................................32
Lây lan và hiệu ứng lây lan ......................................................................................39
1.3.1 Tổng quan về lây lan và hiệu ứng lây lan .........................................................39
1.3.1.1 Nguồn gốc và khái niệm lây lan ................................................................39
1.3.1.2 Phân loại lây lan .........................................................................................41
1.3.1.3 Hiệu ứng lây lan .........................................................................................43
1.3.2 Các kênh lây lan ................................................................................................43
1.3.3 Đo lường lây lan tài chính ................................................................................45
Bằng chứng thực nghiệm từ các kết quả nghiên cứu trước đây ..............................45
1.4.1 Bằng chứng thực nghiệm về việc sử dụng VaR trong đo lường rủi ro giá xăng
dầu ..............................................................................................................................45
1.4.2 Bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng lây lan trên thị trường xăng dầu ..........51
1.4.3 Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................57
1.4.3.1 Các nghiên cứu về tổ chức và quản lý Nhà nước về kinh doanh xăng dầu ...
....................................................................................................................57
1.4.3.2 Các nghiên cứu liên quan về nhận diện rủi ro tài chính, đo lường rủi ro tài
chính và áp dụng VaR vào đo lường rủi ro tài chính. ............................................57
Kết luận chương 1 ..............................................................................................................60
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .......................................61
Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu thế giới và Việt Nam..............................61
2.1.1 Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu thế giới ............................................61
2.1.2 Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu Việt Nam.........................................66
Đo lường độ biến động giá dầu bằng mô hình ARCH/GARCH/TGARCH ............68
2.2.1 Các tính chất của độ biến động .........................................................................68
2.2.2 Tính dừng và mô hình ARIMA ........................................................................70
2.2.3 Mô hình phương sai có điều kiện của sai số thay đổi (ARCH) ........................72
2.2.4 Mô hình GARCH ..............................................................................................74

iii

2.2.5 Mô hình TGARCH (Threshold ARCH) ...........................................................77
Tính toán VaR ..........................................................................................................79
2.3.1 Xác định các thông số ảnh hưởng đến VaR ......................................................79
2.3.2 Những cách tiếp cận VaR .................................................................................79
2.3.3 Phân phối sai số tổng quát (GED) ....................................................................89
2.3.4 Điểm gãy cấu trúc .............................................................................................91
2.3.5 Tính toán VaR ...................................................................................................92
2.3.6 Kiểm định các mô hình VaR.............................................................................94
Hiệu ứng lây lan rủi ro .............................................................................................96
2.4.1 Mô hình MGARCH ..........................................................................................96
2.4.2 Nền tảng lý thuyết Copula ................................................................................97
2.4.2.1 Tính chất cơ bản của Copula ...................................................................100
2.4.2.2 Các loại Copula ........................................................................................102
2.4.2.3 Quy trình xây dựng hàm Copula ..............................................................102
Dữ liệu nghiên cứu và xử lý dữ liệu ......................................................................105
2.5.1 Mô tả dữ liệu ...................................................................................................105
2.5.2 Xử lý dữ liệu ...................................................................................................106
Kết luận chương 2 ............................................................................................................110
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................111
Thống kê mô tả và kiểm định tính dừng ................................................................111
3.1.1 Thống kê mô tả ...............................................................................................111
3.1.2 Kiểm định tính dừng của dữ liệu ....................................................................116
Ước lượng các mô hình họ GARCH .....................................................................116
3.2.1 Ước lượng các mô hình họ GARCH trước điểm gãy cấu trúc .......................116
3.2.2 Ước lượng các mô hình họ GARCH sau điểm gãy cấu trúc ..........................126
3.2.2.1 Xác định điểm gãy cấu trúc .....................................................................128
3.2.2.2 Ước lượng các mô hình họ GARCH sau điểm gãy cấu trúc ...................130
Kết quả ước lượng VaR và kiểm định mô hình .....................................................134
3.3.1 Tính toán VaR với mô hình TGARCH - GED trước điểm gãy cấu trúc .......135

nguon tai.lieu . vn