Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

ĐINH NGUYỄN TRANG THU

GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

ĐINH NGUYỄN TRANG THU

GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục
Mã số:
62.14.01.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phó Đức Hòa
PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải

Hà Nội - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2017
Tác giả luận án

Đinh Nguyễn Trang Thu

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh
khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Phó Đức Hòa và PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải, hai người thầy đã
luôn tận tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ và tạo điều kiện, tiếp thêm động lực để
tôi có thể hoàn thành kết quả nghiên cứu một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lý luận dạy
học, Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Phòng Tổ chức cán bộ trường Đại
học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa và các anh chị
em đồng nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn
quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện và hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi cũng trân trọng sự hợp tác, tạo điều kiện của các cơ sở giáo dục hòa nhập
mà tôi đã tiến hành khảo sát. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các
thầy cô giáo trường tiểu học Bình Minh, Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và tiến hành thực nghiệm.
Tôi cũng xin dành những lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, những người
thân đã luôn động viên, hỗ trợ và là hậu phương vững chắc về mọi mặt cho tôi.
Lời cuối, tôi xin dành tình cảm, niềm tin và lời hứa bản thân sẽ luôn nỗ lực,
cố gắng hơn nữa để mang lại nhiều niềm vui, góp phần thắp sáng nhiều cuộc đời
hơn nữa cho các em học sinh khuyết tật trí tuệ tại các cơ sở giáo dục.
Do một số hạn chế nhất định, chắc chắn Luận án còn những thiếu sót. Tác
giả Luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện và
nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2017

Tác giả luận án

Đinh Nguyễn Trang Thu

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................................ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 3
Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3
Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 3
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 4
Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 6
Luận điểm bảo vệ .................................................................................................... 7
Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC ................ 8
1.1

1.2

1.3

Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 8
1.1.1 Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ...................... 8
1.1.2 Những nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của học sinh khuyết tật trí tuệ ... 11
1.1.3 Nghiên cứu về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí
tuệ .............................................................................................................. 15
Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 20
1.2.1 Kỹ năng giao tiếp ....................................................................................... 20
1.2.2 Giáo dục kỹ năng giao tiếp ........................................................................ 23
1.2.3 Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp ....................................................... 24
Những vấn đề chung về học sinh khuyết tật trí tuệ............................................... 25
1.3.1 Khái niệm, tiêu chí chẩn đoán và mức độ khuyết tật trí tuệ ...................... 25
1.3.2 Đặc điểm của học sinh khuyết tật trí tuệ ................................................... 26
1.3.3 Đặc điểm giao tiếp của học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu
học ............................................................................................................. 27

nguon tai.lieu . vn