Xem mẫu

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

THỊNH THỊ BẠCH TUYẾT

DẠY HỌC GIẢI TÍCH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA
TRANG BỊ MỘT SỐ THỦ PHÁP HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CHO HỌC SINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2016

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

THỊNH THỊ BẠCH TUYẾT

DẠY HỌC GIẢI TÍCH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA
TRANG BỊ MỘT SỐ THỦ PHÁP HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CHO HỌC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN LUẬN
2. PGS.TS. §µo Th¸i Lai

HÀ NỘI, 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thành
dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các kết quả nêu trong
luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả luận án

Thịnh Thị Bạch Tuyết

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong và ngoài Viện khoa học
giáo dục Việt Nam, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Viện khoa học giáo dục Việt Nam
đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh
cũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực hiện luận án.
Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS.
Trần Luận và Thầy giáo PGS.TS. Đào Thái Lai những người đã tận tình hướng dẫn,
dìu dắt tác giả trong suốt thời gian qua.
Tác giả xin trân trọng cám ơn sự tạo điều kiện, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu
Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn trong quá trình làm luận án.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn
động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, bản luận án chắc chắn còn thiếu sót. Tác
giả rất mong nhận được những ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất
lượng luận án.
Hà Nội, ngày 25 tháng 7 năm 2016
Tác giả

Thịnh Thị Bạch Tuyết

MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................... 1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu........................................................................... 4
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 10
4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu......................................10
5. Giả thuyết khoa học............................................................................................. 10
6. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 11
8. Những đóng góp mới của luận án........................................................................ 11
9. Nội dung đưa ra bảo vệ........................................................................................ 12
10. Cấu trúc của luận án.......................................................................................... 12
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.....................................................13
1.1 Về năng lực giải quyết vấn đề............................................................................ 13
1.1.1 Dạy học giải quyết vấn đề................................................................................. 13
1.1.2 Quá trình giải quyết vấn đề.............................................................................. 16
1.1.3 Năng lực giải quyết vấn đề............................................................................... 18
1.2 Thủ pháp hoạt động nhận thức......................................................................... 23
1.2.1 Quan điểm hoạt động....................................................................................... 23
1.2.2 Hoạt động nhận thức........................................................................................24
1.2.3 Tri thức phương pháp theo quan điểm hoạt động............................................25
1.2.4 Về cách hiểu quan niệm thủ pháp hoạt động nhận thức................................. 26
1.2.5 Một số thủ pháp hoạt động nhận thức Toán học cụ thể.................................. 29
1.2.6 Đặc điểm của thủ pháp hoạt động nhận thức................................................. 48
1.2.7 Mức độ biểu hiện thủ pháp hoạt động nhận thức của học sinh...................... 50

nguon tai.lieu . vn