Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------------

CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 5. 04. 33

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU TUẤN

TP. Hồ Chí Minh - 2000

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
------------

CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 5. 04. 33

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU TUẤN

TP. Hồ Chí Minh - 2000

LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành c tạ và tri ân sự nhiệt tình giúp , đỡ của Ban Giám Hiệu Trường
ảm
Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa H Công Nghệ - Sau Đại Học, tập
ọc
thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, cùng tất cả các bạn đồng học, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn tất
luận án.
Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng Giáo Sư Trần Hữu Tả - một người thầy gương mẫu
đã tận tụy hướng dẫn cho tôi trong quá trình nghiên cứu - học tập và hoàn thành luận án.
Tuy chỉ được nghiên cứu trong thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực của bản thân cùng sự
giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô và các bạn, tôi đã tiếp thu được một số kiến thức vô Cùng
quý báu.
Vấn đề của đề tài, đã được một số nhà nghiên cứu bàn luận và đánh giá. Luận án đã kế
thừa và phát triển những ý kiến của người đi trước để xây dựng một hệ thống luận điểm
tương đối hoàn chỉnh về những quan điểm và nội dung
Một lần nữa xin chân thành cảm tạ. .

An Giang - Tháng 05/2000

Nguyễn Đình Phùng

3

MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................................... 3
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 4
PHẨN MỞ ĐẨU.................................................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 5
2. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................................. 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài: ........................................................................ 8
4. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................................. 8
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................ 10
Chương 1: Chủ nghĩa nhân đạo và con đường sáng tạo nghệ thuật của Nguyên Hồng .... 10
1.1. Từ thế giới của những người khốn khổ: ................................................................ 10
1.2. Nhà văn hiện thực với chủ nghĩa nhân đạo: ........................................................... 13
1.3. Sự kế thừa và phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của văn học dân tộc và thế
giới: ............................................................................................................................. 15
1.4. Sự gặp gỡ giữa Nguyên Hồng và lý tưởng cách mạng: .......................................... 16
Chương 2: Chủ nghĩa nhân đạo và nhân vật của Nguyên Hồng ........................................ 19
2.1. Nhân vật đau thương:............................................................................................ 19
2.2. Nhân vật thánh thiện: ............................................................................................ 22
2.2.1. Sự chống trả mãnh liệt trước tình trạng tha hoá: ............................................. 22
2.2.2. Người phụ nữ thánh thiện:.............................................................................. 25
2.2.3. Những con người có niềm tin mãnh liệt: ........................................................ 29
Chương 3: Phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân
đạo .................................................................................................................................. 33
3.1. Cốt truyện, tình huống: ......................................................................................... 33
3.1.1. Cốt truyện, tình huống trữ tình: ...................................................................... 33
3.1.2. Tình huống truyện là một chuỗi bất hạnh tăng cấp: ........................................ 41
3.2. Nghệ thuật trần thuật: ........................................................................................... 43
3.2.1. Cách trần thuật giàu tình cảm chủ quan và chất trữ tình:................................. 43
3.2.2. Độc thoại nội tâm được sử dụng như là một thủ pháp nghệ thuật quan trọng: . 47
3.2.3. Lời trữ tình ngoại đề: ..................................................................................... 50
3.2.4. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật: ................................................................ 52
3.3. Cách thức xây dựng nhân vật: ............................................................................... 59
3.3.1. Nhân vật tích cực: .......................................................................................... 59
3.3.2. Nhân vật giàu chất tự truyện: ......................................................................... 61
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 66

4

PHẨN MỞ ĐẨU

1. Lý do chọn đề tài:
Nguyên Hồng là một h iện tượng tiêu b iểu cho trào lưu v ăn học h iện thực ở nước ta
trước Cách mạng tháng Tám (1945). Đó là một cây bút nổi tiếng của văn học Việt Nam hiện
đại mà tên tuổi và tác phẩm từ bao năm nay đã rất thân thiết và đã làm rung động bao nhiêu
thế hệ người đọc Việt Nam. Đó còn là một nhà văn mà sự nghiệp văn học và cuộc đời lao
động sáng tạo mãi mãi là một tấm gương sáng cho tất cả những người làm công tác nghệ
thuật. Bằng một giọng văn tha thiết sôi nổi tràn đầy cảm xúc cất lên từ một trái tim dạt dào
yêu thương, Nguyên H đã đem lại cho người đọc niềm tin yêu con người, tin yêu cuộc
ồng
đời, tin yêu ngày mai. Đọc tác phẩm của Nguyên Hồng, người đọc thấy nổi trội lên hai đặc
điểm, không thấy ở các nhà văn hiện thực cùng thời với ông. Hai đặc điểm ấy xuất hiện ngay
từ những sáng tác đầu tay cho đến những trang viết cuối cùng của nhà văn. Đó là:
-

Một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng về những tầng lớp cùng khổ nhất, "dưới
đáy" của xã hội thành thị ngày trước.

-

Một niềm tin không bao giờ lụi tắt ở phía ánh sáng của tâm hồn con người (29,18,19).
Vì vậy, nghiên cứu về chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm của Nguyên Hồng là đề

cập đến phần cốt lõi, phần cơ bản nhất trong sáng tác của nhà văn này. Chính vì thế, chúng
tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Chủ nghĩa nhân đạo trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyên
Hồng ưước Cách mạng tháng Tám". Nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn tìm hiểu sâu sắc
hơn, toàn diện hơn vấn đề chủ nghĩa nhân đạo đã đưa Nguyên Hồng đến với con đường sáng
tạo văn chương như thế nào, ảnh hưởng ra sao đến phong cách nghệ thuật của ông, và đặc
biệt là chủ nghĩa nhân đạo với nội dung cảm động và sâu sắc ấy đã tạo ra một thế giới nhân
vật - thế giới của những con người cùng khổ trong đếm trường tăm tối của xã hội thực dân phong kiến.
Ngoài ra, khi nghiên ứu đ ề tài này, chúng tôi có đ iều kiện đ ể giảng d ạy tố t hơn tác
c
phẩm của ông trong chương trình phổ thông.

2. Lịch sử vấn đề:
Quá trình sáng tác ủ a Ng uyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám ch ỉ có chín năm
c
(1936 - 1945) nhưng đã để lại cho nền văn học dân tộc một di sản đầy đặn, trong đó có nhiều
tác phẩm bền vững với thời gian.
5

nguon tai.lieu . vn