Xem mẫu

  1. Nguyễn Phương Tóm tắt Ai Cập, Lưỡng Hà Anh Môn: Lịch sử văn minh thế giới Lớp E – K69 Văn Ngày làm: 14/9/2020 học Mã SV: 695611006 A. Văn minh Ai Cập cổ đại I. Tổng quan 1. Địa lí và dân cư - Nằm ở vùng đồng bằng châu Phi, dọc theo lưu vực song Nin. - Là nước tương đối bị đóng kín: + Phía Bắc: Địa Trung Hải + Phía Đông: biển Đỏ + Phía Tây: sa mạc Xahara + Phía Nam: núi hiểm trở - Ai Cập chia làm 2 miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin: + Thượng Ai Cập (miền Nam) + Hạ Ai Cập (miền Bắc) - Dân cư chủ yếu là người Ả Rập, thời cổ đại có cả người Libi và Xenut di cư từ châu Á. 2. Các thời kì lịch sử của Ai Cập cổ đại - Nhà nước ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN. 2.1 Thời kì Tảo Vương quốc (3200-3000 TCN)
  2. - Do sự phân hóa giàu nghèo (khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN), những nhà nước đầu tiên được thành lập gọi là châu -> hợp thành 2 miền của Ai Cập -> đấu tranh thành nước Ai Cập. - Từ ra đời đến 3000 TCN trải qua 2 vương triều là I và II -> tảo vương triều. 2.2 Thời kì Cổ vương quốc (3000-2200 TCN) - Bao gồm 8 vương triều từ III đến X. - Xây kim tự tháp. 2.3 Thời kì Tân vương quốc 2.4 Ai Cập từ TK X đến TK I TCN - Bị chia cắt. II. Thành tựu chủ yếu 1. Chữ viết - Bắt đầu hình thành là chữ tượng hình, những chữ phức tạp được mượn ý. - Sau đó xuất hiện âm tiết -> chữ cái -> 1000 chữ tượng hình và 24 chữ cái. - Thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm,.. 2. Văn học - Khá phong phú: tục ngữ, thơ ca chữ tình, câu chuyện mang tính chất đạo lí, trào phúng, thần thoại,.. 3. Tôn giáo
  3. - Thơ thần linh. 4. Kiến trúc điêu khắc - Đạt đến trình độ cao: cung điện, đền miếu, kim tự tháp. + Kim tự tháp: Những ngôi mộ cổ thuộc vương triều III và IV. Tiêu biểu nhất là Kê ốp. + Tượng nhân sư Xphanh: Là những bức tượng mình sư tử đầu người hoặc dê, thường được đặt trước cửa đền miếu. 5. Khoa học tự nhiên 5.1. Thiên văn - Từ những vật dụng thô sơ, các nhà thiên văn học đã có thể quan sát bầu trời, phát hiện quan trọng: 12 cung honagf đạo, sao thủy,.. - Phát minh ra giấy nhật khuê. - Đặt ra lịch. 5.2. Toán học - Phép đếm, phép cộng, cấp số nhân,.. 5.3. Y học - Xác ướp -> hiểu cấu tạo con người, thành tựu được ghi lại và truyền đến ngày nay. B. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại I. Tổng quan 1. Địa lí và dân cư
  4. - Lưỡng hà: 2 sông Tigro và Ophrat ở phương Tây. - Là vùng đất màu mỡ, dù không có công cụ hiện đại nhưng KT vẫn có điều kiện phát triển. - Tài nguyên: hiếm đá quý và kim loại nhưng lại có 1 loại đất sét rất tốt. - Cư dân: người Xume di cư từ Trung á đến. 2. Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại - Những nhà nước của người Xume. - Acat. - Vương triều III Ua. - Cổ Babilon. - Tân Balilan và Ba Tư. II. Những thành tựu Văn minh chủ yếu 1. Chữ viết - Do người Xume tạo ra vào cuối thiên niên kỉ IV TCN. - Thời kì đầu cũng là chữ tượng hình bằng phương pháp biểu ý. - Viết trên đất sét và que vót nhọn. - Về sau thành vần và có chữ cái. 2. Văn học - Gồm 2 bộ phận chủ yếu: + Văn học dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn. + Sử thi: Xume, Babilon.
  5. 3. Tôn giáo - Thờ rất nhiều thần. 4. Pháp luật - Không có bộ luật sớm nhất: từ vương triều III của thành bang Lia. - Bộ luật quan trọng nhất là luật Hammurabi. 5. Kiến trúc và điêu khắc - Nghệ thuật: + Kiến trúc: tháp, đền, miếu, cung điện,… + Điêu khắc: bia luật, tượng thần Atxiti,… 6. Toán học, thiên văn, y học - Toán: phép đếm toan học độc đáo, cộng trừ nhân chia, S hình chữ nhật,… - Thiên văn học: tháp cao để quan sát thiên văn, biết vũ trụ có 7 hành tinh, tính được lịch. - Về y học: biết được các bệnh ở đầu, khí quản, hô hấp, máu, tim, thận, phong thấp, bệnh phụ nữ.
nguon tai.lieu . vn