Xem mẫu

  1. HOANG LƯƠNG HỘI TRUYỀN THỐNG ■ eả?ĩ cấc Brâ Tộc VIỆT ĩiã m KHU VỰC PHÍA BẮC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. M ỤC LỤ C jLỜỈ nói dầu 7 M u c đ ích yêu cầu của chuyên dê 8 (Chương /. KHÁI NIỆM VỂ LE HỘI VA TÍN NGƯỠNG DÀN GIAN 11 )I. Khái niệm vể lể hội 11 1. Lẻ và hội 11 2. Môi quan hệ giữa lễ và hội 13 3. Chức nang của lễ hội 15 1. Sự phân loại lễ hội 21 ill. Khái niệm về tín ngưỡng dân gian 28 1 Tín ngưỡng là gì ? 28 2. Mỏi quan hệ giữa tín ngưỡng và tôn giáo 30 3. Môi quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội. 34 1. Tác động và vai trò của tín ngưỡng trong đòi sông xà hội 37 (Chương II. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN LINH THIÊNG CỨA LỄ HỘI 41 n. Thời điểm và phạm vi tố chức lể hội 41 1. Thời điểm tổ chức lề hội. 41 3
  3. 2. Phạm vi và địa điểm tổ chức lễ hội 44 II. Không gian lin h thiêng tổ chức lể hội 47 1. Không gian linh thiêng mang tính chất tự nhiên 47 2. Không linh thiêng mang tính chất xã hội 51 C hư ơ ng I I I . CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ h ộ i v à t ín NGƯỠNG DÂN GIAN 65 I. Những nghi thức của phần lễ 65 ]. Các đôi tượng thờ cúng 65 2. Một sô đặc điểm cơ bản của các đôi tượng được thò cúng trong lễ hội Việt Nam. 89 3. Các nghi thức trong phần lễ 108 II. Phần hội 128 Ị. Bữa ăn cộng cảm 129 2. Các trò vui chơi trong phần hội 132 C hư ơng IV. CÁC GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA LẺ HỘI ĐỐI VÓI ĐÒI SỐNG CỘNG ĐỔNG 148 I. Các giá trị của lễ hội 148 1. Lễ hội đề cao và khuyên khích những phẩm chất tốt đẹp của cộng đồng. 148 2. Lễ hội - nơi thể hiện khiếu thẩm mỹ của cộng đồng. 154 3. Ijễ hội khuyên khích tài năng sản xuất và vui chơi, văn nghệ với ý nghĩa cầu mùa. 161 4. Dề cao cái cao cả, cái bi, cái hài 174 II. V ai trò của lễ hội với cộng dồng 182 1. Lề hội biểu hiện giá trị xã hội của một cộng đồng 182 4
  4. 2. Lễ hội mang lại khoảng thời gian nhàn rỗi và ru ộc sông phong phú, thoải mái hơn. 186 0. Lỗ hội nhắc nhỏ người ta sông trật tự, mực thước 188 1. Lỗ hội hoàn thiện các chủng loại văn hoá, văn nghệ va tạo cỉiổu kiện cho sự sáng tạo của mỗi người trong lình vực hoạt động của mình. 192 5. Lễ hội có chức năng cô kêt cộng dồng 194 6. Chức năng đáp ứng nhu cầu vê đòi sông tinh thẩn của lễ hội 197 1III. Một sô vân để đặt ra cho lê hội trong xã hội hiện đại • « 200 1. Lễ hội truyền thông đang phục hồi 200 2. Đôi điểu về thực trạng trong sinh hoạt lễ hội 203 IK ê t lu ậ n 208 ì D a n h m ục t à i liệ u th a m k h ả o 211 5
  5. LỜI NÓI ĐẨU Đây là tập tài liệu chuyên (lê dành cho sinh viên năm thứ 4 ngành Dân tộc học và Lịch sử văn hoá Việt Nam. Với mục đích đó, cuôn tài liệu này sẽ cung cấp một cách có hộ thống những lý thuyết và các đặc điểm chủ yếu của lễ hội truyền thông các dân tộc ở Việt Nam. Song, do điêu kiện và thòi gian có hạn, cuôn tài liệu này chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lễ hội truyền thống các dân tộc ở miền Bắc nước ta, còn lễ hội truyền thông của các dân tộc ở miền Nam sẽ giới thiệu vào dịp khác. Do yêu cầu của chyên đề, cuôn tài liệu này không giới thiệu lễ hội cụ thể mà chỉ giới thiệu một cách tổng quát nhằm giúp sinh viên có kiến thức chung về lễ hội của các dân tộc ở Việt Nam. Cách tra các chú thích: Ví dụ, khi gặp chú thích (7-133) xin tìm tài liệu sô 7 (theo 1thứ tự của bảng thư mục) và giỏ trang 133 của tài liệu đó sẽ gặp nga}'- câu đã trích dẫn. Với khuôn khô một chuyên đê mà giới thiệu một vấn đề lớn ì như vậy, chắc chắn tập tài liệu này còn nhiều điểu cần bổ sung 'Và sửa chữa. Cho nên, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng í góp dể cuốn tài liệu chyên đề này được tôi hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả 7
  6. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỂ Trong kho tàng các giá trị văn hoá Việt Nam, lễ hội truyền 1 thông và tín ngưõng dân gian là những di sản văn hoá tinh 1 thần quý báu của ông cha ta để lại. Những lễ hội và tín ngưởng Ị đó được hình thành và định hình bển vững từ thuở mới dựng Ị nưốc của ông cha ta. Trải qua những thàng trầm, biến cô của 1 lịch sử nước nhà, kể cả một nghìn năm bị phong kiến phương ỉ Bắc chiếm đóng, bị chúng áp đặt và tìm mọi cách bắt nhân dân 1 ta theo các tục lệ, tín ngưỡng phương Bắc, nhưng lễ hội và tín 1 ngưởng các dân tộc Việt Nam vẫn phát triển theo truyền thông ị của mình. Cho đến nay, tất cả những sáng tạo vê lễ hội và tín ngưởng I Việt Nam trải qua hàng ngàn nãm vẫn giữ được nguyên vẹn 1 những nét truyền thông, tuy có sự tiếp thu những tinh hoa của I một sô lễ hội và tín ngưởng Trung Hoa. Những yếu tô ngoại lai 1 ấy, khi đã được nhân dân ta chấp nhận, chúng đã được "Việt l hoá" một cách sâu sắc. Mục đích của chuyên đề này là nhằm giúp sinh viên nắm 1 được một cách có hệ thông, toàn diện những nghi thức, nghi lê ì và nội dung của các lễ hội, các hình thái tín ngưỡng dân gian 1 của các dân tộc Việt Nam. Qua đó, có thể thấy rõ vai trò quan I trọng của lễ hội đốì với đời sông tinh thần của cộng đồng để trân 1 trọng, kê thừa phát huy những cái hay, nét đẹp của chúng góp ) 8
  7. I phan xây dựng nên văn hoá các dân tộc Việt Nam tiên tiên đậm (dà bản sắc dân tộc. Với mục (lích như vậy, chuyên đê dặt ra những yêu cầu đòi ] hỏi sinh viên phải nam được ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực 1tiễn của lễ hội và tín ngưỡng dân gian. Mặt khác, đòi hỏi sinh 'viên phải có cỉược tri thức khoa học vê lỗ hội và tín ngưỡn dân ị gian (bao gồm các biểu hiện của tỏn giáo nguyên thủy). Như chúng ta dã biết, lỗ hội và tín ngưỡng dân gian (có ] người còn gọi là tín ngưỡng dân dã) là nhu cầu sinh hoạt văn Ihoá tinh thần của mọi cộng đồng, mọi dân tộc, dù các cộng đồng '■và đản tộc đó có ỏ trình độ nào của sự tiến bộ xã hội . Có thể nói, 1lễ hội là "bảo tàng sông" hội tụ và giới thiệu các mặt sinh hoạt 'Văn hoá truyền thông của các dân tộc. Tín ngưỡng dân gian là 1 nhung giá trị tâm linh thể hiện trí tuệ và khát vọng của con 1 người, giúp con người có được niềm tin và hy vọng, mang ý 1 nghĩa nhân van vô cùng sâu sác. Có hiểu được cơ sỏ tồn tại của (các lỗ hội và tín ngưỡng dân gian mà các (lân tộc ở nước ta gìn ígiữ thì mới hiểu được sức sông mành liệt của các dân tộc anh u*m trài qua các hước thăng trầm cua lịch sử. đứng vững trước IIÌÌỌÌ sự tác dộng từ bên ngoài, nhất lả vê mặt tâm linh. Ý nghĩa tí hực tiền dỏ lại càng trở nên cấp thiết khi toàn dán ta dang 1bước vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Mặt khác, giữa lễ hội và tín ngưởng dân gian có quan hệ ttương hô với nhau. Lỗ hội chính là không gian xà hội. là môi ttrường sông của các nghi thức, nghi lề của tín ngưởng dân gian. ((Y> thể nói, lề hội là hình thức tổ chức, còn biểu hiện của tín mguong la nội dung hoạt động của car lễ hội. Vì vậy, ở đáy yêu ( ‘Au người nghiên cứu không nên tách ròi, chu trọng mặt này lhay mặt kia ma phái kết hợp giữa lỗ hội và tín ngưỡng dân 9
  8. gian. Chỉ có như vậy mới hiểu dược cụ thể, có cơ sở khoa học vổ lỗ hội và tín ngưởng dân gian. Trên cơ sở đó mới đủ khả năng gạn đục khơi trong, kê thừa, phát huy những yêu tô tích cực, loại bỏ những yếu tô tiêu cực và các hiện tượng mê tín dị đoan. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn như thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu lề hội và tín ngưỡng dân gian một cách khoa học là việc làm bết sức cần thiết và quan trọng trong nhà trường. Vì vậy, việc biên soạn giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên để này vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn; giúp cho sinh viên có kiến thức khoa học vê các giá trị văn hoá truyển thông của dân tộc, vững vàng bước vào xây dựng cho cuộc sống trong tương lai. 10
  9. C hương ỉ KHÁI NIỆM VỂ LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN 1. KHÁI N IỆM VỂ LỄ HỘI 1. Lể và hội Cho đến nay, có nhiều cách gọi và sự giải thích khác nhau 've thuật ngữ lễ - hội. Có người gọi lễ hội là "hội lễ1’ (18), có người lại gọi là "hội hè” (10) hay "hội hè đình đám” (1) và có người lại Ị gọi là "lễ, tết, hội" (12) ... Tuy tên gọi và cách diễn đạt khác nhau, nhưng các ý kiến đó không có gì máu thuẫn mà thông nhất ' với nhau trong một nội dung: "Lễ hội là sinh hoạt văn hoá, tôn 5giáo, nghệ thuật truyền thông của cộng đồng" (41-8). Như vậy, trong khái niệm lề hội bao gồm hai yêu tô: lễ và hội. Hai yếu tô này luôn tồn tại song song, bổ sung, hỗ trợ và ỉhoàn thiện lẫn nhau. - Lễ: Theo từ điển tiếng Việt, lễ là "những nghi thức tiến ihành nhằm đánh dấu hoặc ký niệm một sự việc, sự kiện có ý ) nghĩa nào đó" (43-540). Trong thực tế. lễ có nhiều ý nghĩa và ìmột lịch sử hình thành khá phức tạp. Chữ lễ được hình thành và biết tới từ thời Chu (thê kỷ X II 1trước Công nguyên). Lúc đầu, chữ lễ được hiểu là lễ vật của các í gia đình quý tộc nhà Chư cúng tế thần tổ tông, gọi là tế lễ. Sau 11
  10. khi cúng (tê lễ), lễ vật được chia theo thứ bậc của nhăn (thị tộc Chu), còn các thứ nhân (không phải thị tộc Chu) và dân (nô iệ )) không được hưởng sự chia phần như thế. Dần dần, chữ lễ được mỏ rộng nghĩa là "hình thức phép tắc ■ để phân biệt trên dưới, hèn sang, thứ bậc lớn nhỏ, thân sơ trong Ị xã hội khi đã phân hoá thành đẳng cấp" ... (7-127). Cuôi cùng ,r khi xã hội càng phát triển thì ý nghĩa của lễ càng được mở rộng í như: lễ thành hoàng, lễ gia tiên, lễ khao vọng, lễ cưới, lễ cầu an, , lễ cầu mưa, cầu tạnh .v.v... Do ngày càng mở rộng phạm vi nên đấn đây lễ đã mang V ' nghĩa bao quát mọi nghi thức ứng xử của con người với tự nhiên 1 và xã hội. Tuy nhiên, lễ vẫn giữa ý nghĩa ban đầu của nó là I hình thức biểu thị quan hệ giữa con người với môi sinh tự nhiên 1 của nó. Trong phạm vi chuyên để, lễ được hiểu theo ý nghĩa đó » và chúng là đối tượng tìm hiểu của chuyên đề này. Như vậy, lễ là cách ứng xử của con người trước tự nhiên I đầy bí hiểm và thách đố - nhũng cáu hỏi không dễ gì giải đáp. Các nghi thức nghi lễ của lễ toát lên sự cầu mong phù hộ, độ tri của các thần và giúp người tìm ra những giải pháp tâm lý mặc dù phảng phất chất linh thiêng huyền bí. Lễ ở Việt Nam chú I yếu tập trung trong các nghi thức nghi lễ liên quan đến sự cầu mùa, người an, vật thịnh. Có thể nói, lễ là phần đạò - tâm lin h của cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và đảm bảo nền nếp, trật tự cho hội được hoàn thiện hơn. - H ộ i : "cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt" (43-443) - Hội là đám vui đông người, gồm hai đặc điểm cơ bản là đông người tập trung trong một địa điểm và vui chơi với nhau. Nhưng, nếu chỉ có vậy nhiều khi chưa thành hội. Muốn được gọi là hội theo nghĩa Dân tộc học phải gồm các yếu tố: 12
  11. + Được tô chức nhân dịp kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào dó và liên quan đến cộng đồng như làng, bản ... + Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho mọi thành viên của cộng đồng, mang tính cộng đồng cả tư cách tổ chức lẫn mục đích của nó. Có khi tính công cộng đó được mở rộng đến các làng, bản khác (liên làng). + Có nhiều trò vui đến mức như hỗn độn, đến vô sô, tả tơi cả người (vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội). Đây là sự cộng cảm cần thiết của phướng diện tâm lý sau những ngày tháng lao dộng vất vả với những dồn nén cần được giải toả và thăng bàng trở lại. Tóm lại, hội là cuộc vui chơi bằng vô sô hoạt động giải trí cóng cộng, diễn ra tại một địa điểm nhất định vào dịp cuộc lỗ kỷ niệm một sự kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm diễn đạt sự phấn khích, hoan hỉ của công chúng dự lễ hội (7-132). Nếu lễ là phần đạo thì hội là phần đời, là khát vọng của mọi thành viên trong cộng đồng vươn tới những điêu tốt đẹp. Những khát vọng đó thường được khái quát hoá, lý tưởng hoá hay nhản cách hoá bởi những nghi thức hav những hoạt động thật cụ thể, thật sinh động và rất đời thường. Cho nên, phần hội thường được kéo dài hớn phần lễ rất nhiều và được diễn ra thật sôi động, vui vẻ trẻ trung, mọi người đểu "vào hội" để lãng quên nỗi vất vả nhọc nhằn và cả những điều ác, sự bất công ... mà hướng tới niềm vui sống và những tương lai tốt đẹp trong thời gian tới. 2. M ôi quan hệ giữa lế và hội Trong thực tế, giữa lễ và hội khó tách ròi mà quyện lại với nhau, hội là từ dùng để chi' thành phần ngoài lễ (hay hội có thể coi là hình thức của lễ) của các cuộc kỷ niệm từ quy mô làng, 13
  12. bản trở nên. Vì hội là thành phần ngoài của lễ, nên cuộc lễ nào khôhg có hội kèm theo người ta không gọi là hội. Ngược lại, không có hội nào là không kèm theo lễ, trong hội đã có lễ như hội Gióng, hội Đền Hùng... Cho nên, mối quan hệ giữa hội và lễ là quan hệ tương hỗ tồn tại trong sự thống nhất. Đôi khi, trong xã hội nông nghiệp như nước ta, do chu trình sản xuất mà bên cạnh lễ hội còn có cả tết (tiết). Giữa ba yếu tô đó thường thâm nhập vào nhau, có khi cặp đôi như lễ với hội, tết với lễ, tết với hội, có khi lại cặp ba giữa lễ - hội - tết. Điều đó được câu kiểu của Nguyễn Du xác định khá rõ: "Thanh minh trong tiết tháng Ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh". Nhưng, dù cặp đôi hay cặp ba thì các yếu tô đó vẫn có chung một nội dung như phần khái niệm đã trình bày. Lễ và hội là quan niệm giữa phần đạo và phần đời. Tuy thuộc hai linh vực khác nhau trong đời sông con người mà đạo là tâm linh và đòi là cuộc sống thực, cả hai lĩnh vực đó có hoà vào nhau thì cuộc sống con người mới tồn tại, mới có cuộc sông con người. Vì vậy, mối quan hệ giữa lễ và hội là quan hệ không thể tách ròi, ranh giới giữa các yếu tô tạo nên lễ hội cũng không thể phân biệt rạch ròi, máy móc. Cũng vì vậy mà có người gọi là lễ hội mà cũng có người gọi là hội lễ tuỳ thuộc vào từng loại lễ hội mà nhấn mạnh mặt này hay mặt kia. Lễ nằm trong hội và hội phải có lễ. Lễ và hội đểu là cuộc sống thực của con người, được phản ánh qua tâm linh của cộng đồng. Với tinh thần ấy, cả phần lễ và phần hội, cả đạo lẫn đời đều "là một cuộc vui lớn của cộng dồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưõng, thi thô tài năng, biểu dương sức mạnh, tái hiện cuộc sống trong trường kỳ lịch sử. Nó là một loại hình tổng hợp 14
  13. bao gồm nhiều yếu tô văn hoá dân gian luôn luôn tướng tác lẫn nhau" (18 - 38). Trên cơ sỏ ấy, chúng ta cũng nhạn thây rằng, người nông (lân Việt Nam đã sáng tạo lễ hội như cuộc sông thứ hai của họ (cỏ người gọi lô hội là hảo tàng sông, bảo tàng tự nhiên). Đó là cuộc sông hội hè, dinh đám sông động màu sắc dân gian. Phần cuộc sông dó thuộc vê những ước mơ, những khát vọng hướng tới cái chân, thiện, mỹ. ở đó, cái đẹp của cuộc sông thực được bộc lộ hết mình trong sự hoà hợp giữa con người với tự nhiên, sự ngưỡng mộ, tri âm với các lực lượng thần thánh siêu nhiên đã có công khai phá, dựng xây và bảo vệ bản làng ... Vì thế, lễ hội mang tính nhàn văn sâu sắc, đem lại niềm tin, hy vọng cho con người mà con người thì không bao giờ lại không cần có niêm tin và hy vọng. Cho nên, có thể nói niềm tin và hy vọng là động lực, là sức sống của con người. 3. Chức năng của lể hội Như chúng tôi đã trình bày, lễ hội là cả một bảo tàng sông của cộng đồng. Lễ hội chính là nơi biếu hiện những giá trị văn hoá dân gian cúa cộng đồng. 3.1. Lễ hội biểu hiện giá trị của nhátĩ vật được củ lẻ 0 Việt Nam , các nhân vật được cử lễ bao gồm cả một hệ thống khá phong phú, đa dạng. Đó là các vị có công khai sơn, phá thạch, lập làng, dựng nước như Đức thánh Tản Viên, vị thần Long Đỗ các vị có công dựng nước, giữ nước như các Vua Hùng, Hai Bà Trưng, Ông Gióng, Trần Hưng Đạo hay những người cứu dân giúp nước như Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Kho, Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ .v.v... Khi lễ hội biểu hiện 15
  14. giá trị của các nhân vật được cử lễ thì đấy cũng chính là giá tr ị của cả cộng đồng. Cái cộng đồng có khi trong phạm vi một nước (Vua Hùng), có khi vừa trong một tổng một làng (như Thánh Gióng) vừa chung cả nước và cũng có thi chỉ trong phạm vi một họ (một nhóm họ tộc), một nhóm gia đìríh như thờ cúng tổ tiên hay giỗ tổ... Nhưng, cho dù các giá trị đó có thuộc vê cộng đồng lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp thì chúng vẫn có giá trị cô kết cộng đồng. Đằng sau và bên trong cái linh thiêng, huyền bí vốn bao phủ mọi lễ hội trong xã hội cổ truyền, người ta vẫn thấy những lễ hội hay nói cách khác là tính chất cứu cánh trần tục của nó. Những giá trị hay những cứu cánh đó tiềm ẩn chức năng xã hội của lễ hội: Đó là "biểu hiện các giá trị xã hội của một cộng đồng và tái xác định những mối liên hệ đã gắn bó các nhóm lại vối nhau" (7-133). Đó là chức năng xã hội cơ bản, chức năng đặc thù của mọi lễ hội. Ở đây, việc cử lễ tôn kính đôi với các nhân vật được thờ cúng nếu chỉ dừng lại ở những nghi thức thuần tuý: tê lễ, hiến dâng, cầu xin ... thì sự biểu hiện giá trị của đối tượng được nhận lễ sẽ không hiện thực, chỉ có tính ý tưởng. Cho nên, kèm theo những nghi thức tê lễ đó phải có những hoạt động của đời thường như ăn uông, vui chơi thoả thích của mọi thành viên trong tình thân thiện mênh mông, chan hoà, hết mình thì sự tái xác định lực cô kết cộng đồng mới trở thành hoàn thiện và hiện thực. Đôn đây, lỗ và hội quyện vào nhau và biểu hiện được chức năng xã hội của mình: cô kết các thành viên trong cộng đồng lại với nhau qua việc làm sông lạ i thuỏ cội nguồn của những liên hệ đang bảo tồn sức sống cả nhóm. 16
  15. Nhu cầu đó của các cộng đồng người là muôn thuở, là vĩnh hang, ngày qua tháng lại, năm tới, cái chu trình đó được lặp đi lặp lại trong đời sông cư dân nông nghiệp vốn đầy phiền phức, khó khăn vất cả tạo nôn điều kiện binh thường cho đời sông. Cái binh thường ấy trở thành sự điểu tiết cho mọi thăng bằng xã hội. không thể có một hình thức biểu tượng nào khác có thể đem lại hiệu quả như thế mà chỉ có lễ hội mói có khả năng ấy. Đó củng‘chính là chức năng đặc thù của lỗ hội. Với những chức năng như thế đã giúp chúng ta hiểu tại sao các dân tộc, các nền văn hoá có thể khác nhau về không gian và thời gian, nhưng tất cả các dân tộc, các nên văn hoá đểu có mặt lễ hội. Tuy lỗ hội mỗi dân tộc, mỗi nên văn hoá có thể khác nhau vể nội dung và phương thức, phương tiện diễn đạt, nhưng đểu có chung một mục đích là đem lại niềm tin, hy vọng cho con nguời. Bởi lễ hội là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa các cộng đồng với môi trường sinh thái của m in h , nên có thể nói rằng có bao nhiêu cộng đồng củng sẽ có bấy nhiêu lễ hội khác nhau. 3.2. Lể hội đem lại cho mỗi nhóm, mỗi thành viétĩy mỗi cộng i đồng một khoảng thòi gian nhàn rỏi , thanh thản nhất định Tưỳ mỗi lễ hội mà khoảng thời gian dó là khoảng thời gian (đặc biệt sông phong phu hơn, thoải mới hơn và rộng rãi hơn, cỏi mở hơn ... Khoảng thòi gian dặc biệt đó là khoảng thời gian được ì tạo ra để "đôn bù" những kham khổ, thiếu thôn, hụt hẫng kéo í dài trong một năm sông lao động, sản xuất vất cả, nhất là đối vỏi cư dân nông nghiệp. Vì thế, thời gian đặc biệt này có thể dài, ỉ ngắn khác nhau ở mỗi cộng đồng. Cuộc sông trong thòi gian đặc biệt đó thường có những nghi íthức khác thường tuỳ theo tầm quan trọng và tính chất-sủa ttừng lễ hội. Sự khác thưòng đó tạo nên một trạng thái tâm lý
  16. đặc biệt cho cả nhóm hay cả cộng đồng thể hiện ỏ từng nghi 1 thức lễ hội. Đó là sự kính trọng cái linh thiêng mang tính chất thuần túy bổn phận. Cuộc sống trong khoảng thời gian đặc biệt đó thực sự trỏ thành cuộc sông thực của chính mọi thành viên I phải là khoảng thời gian cuả phần hội ngoài lễ, phần "tái xác định môi liên hệ đã gắn bó các nhóm lại với nhau" (12-135). Phần ngoài lễ là phần đòi thường, phần trần tục của sự ăn uông, vui chơi hết mình. Chính phần này sẽ hoàn thiện hơn sự ’ tôn kính và hiện thực hoá các ý tưởng, các khát vọng cao xa. Cái khác thường trong thời khắc đặc biệt không phai'd quy mô to lớn hay sơ sài mà là ở một số nét đặc biệt, ngày thường bị cấm hay ít xảy ra. Ví dụ, ngày tết thường cất công đi thăm hỏi, chúc tụng nhau, tặng tiền cho trẻ em để mừng tuổi, tết Đoan Ngọ ăn rượu nếp, tết Hàn Thực làm bánh trôi bánh chay...; đặc biệt là, có một sô lễ hội sau khi tê lễ mọi thành viên được tự do quan hệ, chen chúc lẫn nhau giữa nam và nữ như Hội Rã La (Hà Tây), H ội Chen (Bắc Ninh) .v.v... Dó là "bước hoàn tất sự khách thể hoá, trần tục hoá cái ý tưởng" (7-135). Điểu đáng chú ý ở đây là dù khác thưồng hay hơn thường thì sự sống của mọi thành viên trong khoảnh khắc ấy cũng trở nên rộng rãi hơn, xởi lởi và chi tiêu thoải mái hơn, cỗ bàn, chè chén, quà cáp, chào mời đon đả, thân thiết, nhiệt tình hơn, thành thật hơn và vui chơi hồ hởi, rộng lượng và nhân ái hơn ... Tất cả cách sông, cách vui chơi ăn uống đều mang tính chất "thái quá" một cách "vô trật tự" càng "thái quá" càng tốt. Đó là cái khúc thường để mong cái binh thường. Cái khác thưòng và khoảnh khắc đặc biệt đó mang nghi thức tín ngưỡng nguyên thuỷ và đều gắn bó vói quá trình sống của cộng đồng. Từ đó làm cho tâm lý cá nhăn được cân bằng và cuộc sông của cộng đồng 18
  17. iđược củng cô. Đó là tiền đê dể tạo nên chức năng thứ ba của lễ hội. 3.3. Lễ hội là điểu kiện cho sự tái sáng tạo của mỏi người trong I lĩnh vực hoạt động của mình Sự sáng tạo hay tái sáng tạo của mỗi thành viên trong xã hội, trước hêt là sáng tạo trong lĩnh vực văn hoá (bao gồm cả văn hoá vật chất, văn hoá xã hội và văn hoá tinh thần). Lễ hội ilà một biêu th ị văn hoá bao trùm hơn, toàn vẹn hơn của đời sông .xã hội. Văn hoá là cái phát sinh, cái gián tiếp đôi với nhu cầu tâm linh, nhưng tâm linh (hay tín ngưỡng) lại bắt rễ vào những nhu cầu cơ bản của loài người và làm thoả mãn phương thức I biêu hiện văn hoá của những nhu cầu này. Qua lễ hội nhiều trò vui chơi mang nghi thức tín ngưỡng như vật thờ, chọi gà thờ, imúa nến, múa đèn, múa hoa thờ .v.v... nếu không có những lễ thức ây ắt sẽ không có những hoạt động văn hoá ấy. Vì thế, (chúng ta dễ dàng nhận thấy lễ hội là một loại hình văn hoá tổng ihựp gôm nhiều chủng loại văn hoá khác nhau. Điểu đáng chú ý lở đây là những chủng loại văn hoá ấy đểu được nâng cao, rèn ì luyện đến mức thành thục, hoàn chỉnh dành cho ngày lễ hội ấy 1trong bôi cảnh "thái quá", khác thường. Cái gì, điều g ì diễn ra Itrong lễ hội củng phải hoàn thiện, hơn hẳn những hoạt động ithường ngày. Có thể nói lễ hội là nơi hoàn thiện các chủng loại wăn hoá nghệ thuật. Vì thế, lễ hội là cơ hội, là điều kiện cho sự tá i sáng tạo inhững hoạt động văn hoá thường ngày. Ví dụ: bữa ăn trong lễ 1hội cũng phải ăn những món ăn khác ngày thường, thậm chí là inhững thức quý hiếm (quý hiếm và khác thường cả về chất liệu, ccách nấu nướng, cách bày biện trên mâm, thậm chí cả cách ăn, (cách thưởng thức chúng). Nghệ thuật nấu nướng, hay nói khác 19
  18. đi là văn hoá ẩm thực cũng nhờ ngày lễ hội mà được nâng lên, hoàn thiện hơn. về mặc cũng vậy, trong lễ hội a i cũng cô mặc những bộ áo quần truyền thông hay đẹp hơn ngày thường. Trong sinh hoạt hàng ngày ăn mặc sao cũng được, nhưng không ai dám vào hội hay vào đám với bộ áo quần rách rưới, xoàng xĩnh thường ngày. Một ví dụ khác để thấy sự nâng cao trong ngày lễ hội của mọi người là cả lời ăn tiếng nói chào hỏi nhau ai củng cô tỏ ra ngọt ngào, thân m ật và thành thật. Cái nghệ thuật giao tiếp ấy còn được thể hiện khéo léo đến cả cách, cả lời mời cơm, mời rượu, mời trầu ... nhà nào cũng cô mòi cho được thật nhiêu khách đến dự bữa cơm lễ tết nhà mình, vừa tỏ sự hiếu khách vừa tỏ sự vui vẻ khác thường để có hạnh phúc, có lộc dư giả... Trong hội có lễ, hay nói khác đi trong lễ đã tạo điều kiện cho các trò vui và hoạt động văn hoá của hội được nâng cao phát triển. Trong thực tế, tất cả những loại hình văn hoá dân gian đểu trong quá trình cấu thành lễ thức và chính những lễ thức đó lại tạo diêu kiện cho các loại hình văn hoá dân gian phát triển. Nhà nhân học văn hoá Bronislaw Kasper Malinowski (1884- 1942) của Mỹ đã nhận xét rằng: "Tôn giáo nguyên thủy không phải là một quan niệm trừu tượng nào đó vượt lên trên kết cấu văn hoá, mà là bộ phận cấu thành quan trọng của sinh hoạt văn hoá nguyên thủy" (7-138). Tuy đây không phải là một chức năng đặc thù của lễ hội, nhưng chính những giá trị do chức năng này tạo nên đã làm cho lễ hội có ý nghĩa hơn, vui hơn, sinh động hơn và khác thường hơn. Qua đây có thể nói rằng lễ hội là hỉnh ảnh văn hoá kết tin h của cứ dân nông nghiệp, là động lực của văn hoá làng xã với tư cách là sự thoả mãn một nhu cầu văn hoá toàn diện. Việc nâng cao sự sáng tạo và tái sáng tạo thường xuyên, hết năm này qua 20
  19. I.năm khác, hết dời này sang đòi khác đã tạo cho lễ hội truyền tthống những thay đôi phù hợp với từng thời kỳ lịch sử chứ kxhông hoàn toàn giữ nguyên xi hình hài từ thuở nguyên thuỷ. ( 'hình nhờ sự thích nghi đó mà lễ hội luôn luôn được mọi người ulón chờ với tấm lòng háo hức từ năm này sang năm khác, từ đời mày sang đời khác. 4. Sự phân loại lể hội Muôn nghiên cứu bất kỳ một loại hình văn hoá nào cũng diều phải phân loại chúng. Đôi với lễ hội - một bảo tàng sông lại c:àng cần tiến hành phân loại cụ thể hơn. Ó nước ta, lễ hội là nnột sinh hoạt vãn hoá vô cùng phong phú và đa dạng mà lại tthường đan xen, hoà lẫn vào nhau về cả nội dung lẫn hình thức. Y/ì vậy, việc phân loại lễ hội lại càng trở nên cần thiết trong quá trrình tìm hiểu, nghiên cứu. Cho đến nay, việc phân loại lễ hội ở nước ta còn có nhiều ý kciến khác nhau tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành khoa học kí hác nhau. Đặc biệt là chưa ai đưa ra được những tiêu chí c:hung để phân loại các lễ hội, cho nên các ý kiến khó đi đến tìhống nhất. Trước khi tiến hành phân loại lễ hội, có lẽ nên tóm lược lại c:ác khái niệm này như sau (7-131): - Lễ là sự bày tỏ ý tôn kính đôi với một sự kiện hay tự nihiên, hư tưởng hay có thực, đã qua hay hiện đại, được thực hiiện theo nghi thức nghi lễ rộng lớn và theo phương thức thẩm rmỹ. nhằm biểu hiện giá trị của đôi tượng được cử lễ và diễn đạt tlhái độ của công chúng hành lễ, cầu mong sự phù hộ độ trì của c:ác đối tượng nào đó. - Tết hay tiết là một hành lễ vừa tượng trưng, vừa thực tại đtối với thời tiết là chủ yếu, trong một thời gian định sẵn theo 21
nguon tai.lieu . vn