Xem mẫu

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ
  2. Chương I Ch TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
  3. Chương I NỘI DUNG CHÍNH 1. Đối tượng và nội dung môn học KTQT 1. 2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT
  4. 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC KTQT 1. 1.1. Một số khái niệm - Quan hệ kinh tế   Quan - Quan hệ kinh tế đối ngoại: Quan Những vấn đề cần lưu ý: + Bản chất + Chủ thể tham gia - Quan hệ kinh tế quốc tế - Phân biệt quan hệ KTĐN và quan h ệ KTQT: + Góc độ nghiên cứu + Phạm vi Ph + Tính chất Tính
  5. CHƯƠNG I (tiếp) 1.2. Sự ra đời của các quan hệ KTQT ra 1.2. + Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự ra đời phát của các quan hệ KTQT trong các lĩnh vực khác nhau khác + Sự phát triển của KHCN phát + Sự phát triển của giao thông vận tải phát + Sự phát triển của cuộc cách mạng về phát thông tin thông
  6. CHƯƠNG I (tiếp) 1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn 1.3. học KTQT a. Đối tượng nghiên cứu: Khoa học KTQT nghiên cứu những vấn đề về phân phối, sử dụng các nguồn lực giữa các quốc gia thông qua trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất nhằm đạt được sự cân đối cung - cầu các yếu tố đó trong nền KTTG.
  7. CHƯƠNG I (tiếp) b. Nội dung khoa học KTQT b. - Nghiên cứu các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn,... - Nghiên cứu xu hướng, đặc điểm phát triển và những nhân tố tác động đến phát triển KTTG và TTTG - Nghiên cứu những chính sách và biện pháp kinh tế của các chủ thể tham gia
  8. CHƯƠNG I (tiếp) 2. Sự phát triển các mối quan hệ KTQT 2.1. Các hình thức quan hệ KTQT - Thương mại quốc tế: + Thương mại hàng hóa quốc tế. + Thương mại dịch vụ quốc tế. - Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất: + Trao đổi quốc tế về vốn. + Trao đổi quốc tế về KHCN. + Trao đổi quốc tế về sức lao động.
  9. CHƯƠNG I (tiếp) 2.2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT 2.2. - Hình thức ngày càng phong phú và đa dạng - Phạm vi, không gian ngày càng rộng - Trình độ ngày càng cao Tất cả những hướng phát triển trên sẽ được thể hiện rõ trong các chương tiếp theo
  10. Chương 1 (tiếp) 3. Các học thuyết KT trong trao đổi quốc tế Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Học thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo. Học thuyết về chi phí cơ hội của Haberler. Học thuyết về mô hình chuẩn TMQT của Heckscher - Ohlin (H-O).
  11. HẾT CHƯƠNG I
  12. Quan hQuan hệ KTQT Quan ệ KTĐN Lào Việt Nam Mỹ EU IMF, WB,...
nguon tai.lieu . vn