Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học KIM NGAO TÂN THOẠI TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN KỲ ĐÔNG Á Đinh Lê Minh Thông* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng *Tác giả liên lạc: Minhthong74nvc@gmail.com TÓM TẮT Đề tài tập trung tìm hiểu một “thế giới kỳ ảo” của văn học Korea, đó là tác phẩm Kim Ngao tân thoại do Kim Thời Tập (Kim Si-seup, 1435-1493), một nhà văn sống vào thời Choson viết nên. Tác phẩm được nghiên cứu chuyên sâu, nêu lên được những đặc trưng về thi pháp thể loại, quan niệm nghệ thuật và lý tưởng sống của nhà văn Kim đặt trong bức tranh văn học Korea thời trung đại. Đồng thời, so sánh, đối chiếu với những sáng tác cùng loại từ các nước “đồng văn” như Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu – Trung Quốc, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ – Việt Nam và Vũ nguyệt vật ngữ của nhà văn người Nhật Ueda Akinari dưới góc nhìn đặc trưng thể loại; kết hợp điểm nhìn phân tích tác phẩm ở góc độ văn hóa truyền thống (văn hóa Korea) nhằm đánh giá sự tương đồng và khác biệt của các tác phẩm cùng loại hình, đặc biệt là Kim Ngao tiểu thuyết. Từ đấy, chứng minh cá tính sáng tạo độc đáo của Kim Thời Tập trong dòng chảy truyền kỳ Đông Á. Từ khóa: Kim Ngao tân thoại, Kim Thời Tập, truyền kỳ Đông Á, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Vũ nguyệt vật ngữ, văn hóa Korea. GEUMO SINHWA NOVEL IN LEGENDARY BACKGROUND OF EAST ASIAN Dinh Le Minh Thong* The University Da Nang – University of Science and Education *Corresponding Author: Minhthong74nvc@gmail.com ABSTRACT This research involves discovering a “fantasy world” literature of Korea, which is Geumo Sinhwa written by Kim Si-Seup (1435-1493), a Korean Author who lived in the dynasty of Choson. With the in-depth research, the work indicates the characteristics of genre poetics, artistic perception and life ideals of Kim Si-seup literary picture set in medieval Korea. Simultaneously, compared with the composition of the same kind from the countries such as Jiandeng Xinhhua of Qu You (1341-1427) – China, Truyen ky man luc of Nguyen Du - Vietnam and Ugetsu Monogatari of the Japanese Author Ueda Akinari with the perspective of characterized genre, incorporating point of works analysis in a cultural tradition (cultural Korea) to assess similarities and differences of the works of the same type, especially Geumo Sinhwa novel. From there, it will prove innovative and unique personality of Kim Si-seup in East Asian context. Keywords: Geumo Sinhwa, Kim Si-seup, Lengd of East Asian, Jiandeng Xinhua, Truyen ky man luc, Ugetsu Monogatari, Korean Culture. TỔNG QUAN nghiên cứu hiện nay, đặc biệt là văn Văn hóa – văn học nhìn từ bối cảnh khu học các nước khu vực Á Đông. Tại vực đang trở thành xu hướng mới của Việt Nam, ngoài những thành tựu 721
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học nghiên cứu đáng ghi nhận về văn học đặt vào viễn cảnh Đông Á, so sánh trực Trung Quốc, Nhật Bản thì những năm tiếp với 3 tác phẩm Tiễn đăng tân thoại trở lại đây, nhiều gương mặt nhà văn, (Trung Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Việt tác phẩm nổi tiếng của bán đảo Korea Nam), Vũ nguyệt vật ngữ (Nhật Bản) xuất hiện và đón nhận sự khích lệ từ dưới góc nhìn loại hình, cụ thể so sánh bạn đọc, trở thành đối tượng thu hút trên các phương diện đề tài, motif nhân của nhiều nhà nghiên cứu trong nước. vật, …, có lập bảng so sánh đại diện hai Tiếp xúc văn chương Korea bắt đầu từ kiểu truyện trong các sáng tác truyền việc tìm hiểu nền văn học cổ điển nhiều kỳ Đông Á (Kiểu truyện ma nữ, kiểu sắc thái, cụ thể là dòng tiểu thuyết truyện đi vào thế giới khác) để làm rõ truyền kỳ, khởi nguồn của thành tựu thêm. Qua các bước so sánh, đối chiếu văn xuôi xứ kim chi. Tác phẩm nổi gần như toàn diện về các mặt biểu hiện, tiếng với những đóng góp khởi sắc cho chúng tôi mở ra hướng nghiên cứu mới nền văn học Korea đó là Kim Ngao tân thế giới tiểu thuyết của Kim Thời Tập thoại của nhà văn, học giả Kim Thời theo con đường văn hóa dân tộc, phát Tập. hiện một đất nước Korea thu nhỏ nhiều Từ quá trình đọc và chiêm nghiệm Kim bản sắc. Từ đấy, nhằm kết luận sự Ngao tân thoại, đề tài đã làm tỏ tường thành công của một cá nhân đầy sáng những nét đẹp vốn có từ nội dung đến tạo – Kim Thời Tập khi viết một tác nghệ thuật biểu hiện của cuốn tiểu phẩm chịu ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thuyết này. Song song với đó, tác phẩm thoại của tiểu thuyết gia người Hoa – được hòa chung vào dòng chảy văn học Cù Hựu. truyền kỳ Đông Á để lọc tìm những nét hấp dẫn lẫn khuất của một văn phong ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP từng bị xem là “phó bản”. NGHIÊN CỨU Với ba chương, trước hết, chúng tôi Đối tượng nghiên cứu tiếp cận khái quát nền văn học Korea Đề tài tập trung nghiên cứu những để nhận biết đặc trưng, vai trò của tiểu điểm nổi bật trong thế giới tư tưởng và thuyết cổ điển (truyền kỳ) trong hệ nghệ thuật sáng tác truyện truyền kỳ thống thể loại, từ đấy nhận diện sự có Kim Ngao tân thoại đậm “cá tính hóa ” mặt của một cây bút tài năng Kim Thời của Kim Thời Tập trong hệ thống Tập với danh tác bất hủ xứ Hàn mang truyện truyền kỳ khu vực các nước tên ngọn núi Kim Ngao. Sau đó, bằng “đồng văn” – Trung Quốc, Nhật Bản việc áp dụng những phương pháp loại và Việt Nam. hình, so sánh để chỉ ra những đặc trưng Phương pháp nghiên cứu riêng chỉ có trong Kim Ngao tân thoại, Phương pháp loại hình: Phương pháp sự khác biệt đến từ một ý thức luôn này đặt tác phẩm trong một loại hình cách tân, sáng tạo. Kết quả ghi nhận (tiểu thuyết truyền kỳ cổ điển thời một số đặc điểm về thể loại và cốt trung đại), nhằm phân tích cấu trúc, truyện, tư tưởng chủ đạo, các kiểu đặc điểm thi pháp thể loại, từ đó nêu nhân vật, cách xây dựng về mặt lồng được những giá trị nổi bật của tiểu ghép thể loại/thể văn, … Từ những thuyết cổ điển (truyền kỳ) trong Kim điểm riêng thu thập được, hoàn thành Ngao tân thoại. bước đầu nghiên cứu độc lập sáng tác Phương pháp so sánh: Phương pháp của Kim Thời Tập, bài viết tiếp tục này được sử dụng tập trung ở chương khẳng định thêm cá tính sáng tạo của 3 nhằm so sánh đối tượng nghiên cứu nhà văn bằng việc nghiên cứu tác phẩm với các tác phẩm cùng loại hình trong 722
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học khu vực Đông Á (Trung Quốc – Việt đại), đỉnh điểm là sự xuất hiện Kim Nam – Nhật Bản) nhằm đề cao giá trị Ngao tân thoại do Kim Thời Tập sáng văn học và sự tiếp biến ảnh hưởng cũng tác. như tính độc lập sáng tạo của tiểu Kim Si-seup tức Kim Thời Tập (1435- thuyết Kim Ngao tân thoại. 1493) là một nhà văn, học giả nổi tiếng Phương pháp nghiên cứu liên ngành thời Choson, một nghệ sĩ có cá tính (văn hóa): Sử dụng điểm nhìn từ văn mãnh liệt từ quan điểm sống đến tư duy hóa, chúng tôi muốn giải mã thêm tính về nghệ thuật. Ông được biết đến với sáng tạo của nhà văn trong tác phẩm tiểu thuyết Geumo Sinhwa (Kim Ngao qua một số yếu tố như bối cảnh lịch sử, tân thoại), cuốn tiểu thuyết đầu tiên của không gian văn hóa tín ngưỡng bản địa văn học Korea. Tác phẩm được xem là đậm đà màu sắc dân tộc; góp phần “nhân vật dân lối” cho văn xuôi cả bán khẳng định tác phẩm của Kim Thời đảo Triều Tiên – Hàn Quốc về sau. Tập mang những “nét riêng” giữa Kim Ngao tân thoại (Geumo Sinhwa) “nguồn chung” là một sáng tác khuyết về dung lượng Phạm vi nghiên cứu (5 đoản thiên tiểu thuyết) nhưng chứa Đề tài tập trung nghiên cứu trên các đựng một khối lượng lớn của tiếng nói văn bản sau: (1) Kim Ngao tân thoại do nhân sinh. Giá trị của tác phẩm không Kim Thời Tập sáng tác qua bản dịch chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mà còn của Toàn Tuệ Khanh – Lý Xuân lan toả, ảnh hưởng khi truyền sang Chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nhật Bản (giai đoạn thất lạc vì chiến Nội, năm 2004; (2) Tiễn đăng tân thoại tranh) thúc đẩy sự ra đời của hai tác – Truyền kỳ mạn lục do Cù Hựu – phẩm thuộc hàng kinh điển là Ngự già Nguyễn Dữ sáng tác qua bản dịch của tì tử của Asai Ryoi (xuất bản năm Phạm Tú Châu, NXB Văn học, năm 1660) và Vũ nguyệt vật ngữ của Ueda 1999; (3) Vũ nguyệt vật ngữ do Ueda Akinari (viết năm 1768). Akinari sáng tác qua “Hẹn mùa hoa Đọc tác phẩm, ta sẽ bắt gặp nhiều “kẻ cúc” của Nguyễn Trọng Định dịch, lạ mặt” đang đối thoại cùng nhau, đây NXB Kim Đồng, năm 2017. là phương thức đối thoại ẩn mặt, điểm phát hiện đặc biệt từ lối viết của nhà KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN văn Kim. Nguyên tắc đối thoại trong Tiểu thuyết truyền kỳ Korea và Kim Ngao tân thoại sẽ được mô hình những vấn đề về tác giả, tác phẩm hóa bằng sơ đồ phân vai cho từng nhân Bức tranh văn học Hàn Quốc (Korea) vật cụ thể. Các lớp đối thoại sẽ được thời trung đại được quan sát ở góc độ diễn thuyết ngầm dưới các vai nhân toàn cảnh. Đi từ những biến cố lịch sử vật. Mỗi nhân vật ở vị trí (1) – người đất nước, văn học Korea cũng được chủ động sẽ luôn phiên, đại diện cho phân chia thành nhiều giai đoạn, phản một tiếng nói, toạ đàm với đối tượng ánh rõ nét sự hình thành, đặc điểm của giao tiếp còn lại (2) – người bị động. nhiều thể loại văn học, trong đó có tiểu Có khi, một nhân vật đảm nhiệm cả hai thuyết cổ điển truyền kỳ. vai chủ động và bị động. Nhân vật giữ Thời trung đại, cụ thể vào triều đại vai trò chủ động chính là “kẻ lạ mặt” Choson, dòng văn học chữ hán phát khuất sau nhân vật. “Kẻ lạ mặt” được triển rực rỡ với nhiều thành tựu đáng nói đến trước hết là nhà văn, tiếp đó là ghi nhận. Đặc biệt là văn xuôi chữ Hán các tầng lớp người trong xã hội,… với thành công của thể loại tiểu thuyết Nguyên tắc trên cuối cùng nhằm mục truyền kỳ (giai đoạn trung kỳ trung đích: đối thoại với hiện thực. 723
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Kim Ngao tân thoại trong mối tương văn hóa dẫn đến kết luận: Tiễn đăng giao với các sáng tác truyền kỳ Đông Á tân thoại thiên về vay mượn các trước Trên tinh thần giao lưu văn học – văn tác, tư tưởng Nho học, …; Truyền kỳ hóa khu vực Đông Á, sáng tác Kim mạn lục và Vũ nguyệt vật ngữ đa phần Ngao tân thoại được so sánh trực tiếp là chọn lựa chất liệu văn học dân gian với ba tác phẩm đồng dạng là: Tiễn trong văn hóa dân gian làm điểm tựa, đăng tân thoại (Trung Quốc), Truyền khởi hứng sáng tác còn Kim Thời Tập kỳ mạn lục (Việt Nam), Vũ nguyệt vật lại có xu hướng nghiêng về văn hóa ngữ (Nhật Bản); với mong muốn đóng bản địa nhiều hơn thông qua việc lấy góp thêm sự sáng tạo trong cá tính Kim các không gian, bối cảnh văn hóa tín Thời Tập so với các nhà văn khác. Bốn ngưỡng kết hợp với tư tưởng chủ đạo tác phẩm được đối chiếu qua lại dựa để tạo nên tác phẩm. Chiếu theo thời trên một số tiêu chí đề tài, motif nhân gian ra đời tác phẩm, sau Tiễn đăng tân vật, chất liệu “văn hóa dân gian”, … thoại là Kim Ngao tân thoại của Kim Tưởng chừng gặp nhau, khó chia tách Thời Tập, vậy nên việc đưa các yếu tố ở bộ tứ truyền kỳ (Trung-Hàn-Việt- dân gian (bao gồm nhiều phương diện) Nhật) nhưng Kim Thời Tập đã có cách là một biểu hiện thay đổi đáng khích lệ xử lý tinh tế hòng thóa t khỏi sự rập so với tác phẩm truyền kỳ của Trung khuôn mà vẫn đạt hiệu quả nghệ thuật Hoa. cao. Chẳng hạn, về đề tài, cùng sử Bức tranh văn hóa Korea thể hiện ở dụng một mô hình chung là tình người “nhân dáng” lịch sử và không gian duyên ma, dụng đạo răn đời, “cảm thời thiên nhiên, văn hóa tín ngưỡng. Lịch thương sự” nhưng Cù Hựu, Nguyễn sử Korea đưa vào trong tác phẩm chính Dữ, Ueda Akinari hay Kim Thời Tập là các thời đoạn hưng vong của vương đều nói tiếng nói của riêng mình. Nhà triều, đậm nét là hai cuộc chiến tranh văn kể những câu chuyện theo đề tài khốc liệt từ hai ngả Đông – Bắc ào ạt giống nhau nhưng ý nghĩa hướng đến xâm lăng (Trung Quốc, Nhật Bản) – hoàn toàn khác nhau vì nó chịu sự quy Thời vua Gongmin (1351 – 1374). Tác định của đời sống xã hội các nước và phẩm nhắc đến hai cuộc chiến tranh cảm quan nghệ thuật của mỗi người. trong lịch sử Korea là sự kiện loạn giặc Để so sánh thêm phần thuyết phục, Oa của quân Nhật Bản và loạn giặc chúng tôi đã lập bảng so sánh đại diện khăn đỏ vào khoảng năm 1335. hai kiểu truyện tiêu biểu của cả bốn Văn hóa Korea với nhiều bản sắc, nước từ các motif thường gặp. được nhà văn lấy cảm hứng từ bối cảnh Tư duy cải biên của Kim Thời Tập còn địa chất tự nhiên, để dung hợp hài hoà, được thể hiện rõ qua việc tri nhận các tạo nên một chỉnh thể văn hóa dân tộc trầm tích văn hóa trong Kim Ngao tân trong sáng tác. Những địa chỉ cảnh thoại. Từ lối tiếp nhận chung một quan mang nhiều thông tin văn hóa nguồn văn hóa – văn học phương Đông độc đáo, những “địa chỉ” tạo hứng thú với đặc thù văn hóa nông nghiệp tạo ngay từ ban đầu về một hình dung văn nên yếu tố hòa nhập thiên nhiên, lấy hóa bản địa. Ngay nhan đề Kim Ngao con người làm gốc, lấy xã hội làm tân thoại đã nhắc đến địa danh núi Kim trung tâm, bày tỏ khát vọng lứa đôi từ Ngao, vốn là nơi Kim Thời Tập ở ẩn căn nguyên phồn thực, … các văn nhân thời gian dài. Núi Kim Ngao (Geumo Đông Á chọn lựa một phương thức Mountain) chính là tên núi Namsan biểu hiện rất khác qua nét riêng về văn ngày nay. Lúc ấy, Kim Thời Tập ở tại hóa. Thao tác so sánh dưới góc nhìn đền Yongjangsa núi Namsan từ 1465 724
  5. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học đến 1470. Núi Namsan thuộc hiện lên qua những câu chuyện qua Gyeongju vốn là kinh đô của vương những miêu tả trong Lý sinh khuy quốc Shilla cổ, nơi tập trung đậm nét tường truyện. di sản văn hóa xứ kim chi. Gyeongju Trong tiểu thuyết truyền kỳ Kim Ngao đồng thời cũng là xứ Phật, rất có nhiều tân thoại, các chi tiết liên quan đến chùa chiền và các sinh hoạt tâm linh phong tục tập quán, sinh hoạt cộng Phật giáo của người Hàn. Vào trong đồng của con người cũng phần nào cho từng truyện của Kim Ngao tân thoại, thấy bức tranh không gian văn hóa dân tác giả lại chọn lựa các bối cảnh gợi tộc Korea qua một số lễ hội. Trò chơi liên tưởng đến bức tranh khung cảnh dân gian truyền thống có tên là Hu bồ và đời sống văn hóa của con người thời xuất hiện ngay từ nhan đề như một tín cổ. Nhà văn lấy bối cảnh địa lý Nam hiệu cho bạn đọc (trò chơi Yut Nori sau Nguyên (Namsan) với hàng loạt các này – được xem là trò chơi truyền tên chùa như Vạn Phúc, Bảo Liên, thống nổi tiếng vào dịp lễ tết của người Khai Ninh ... đều là những địa danh dân Hàn Quốc). Phong tục của người thuộc phủ Namwon, Jeolla nằm ở phía Hàn còn được phản ánh rõ nét qua ẩm Bắc Hàn Quốc ngày nay. Mở đầu Tuý thực truyền thống. Đặc biệt là Rượu – du Phù Bích đình ký, tác giả liệt kê một thức uống trở thành nét văn hóa hàng loạt các điểm di tích văn hóa cổ độc đáo trong truyền thống Korea; trở xưa của Korea như: “núi Cẩm Tú thành “văn hóa uống rượu”, mang (Geumsusan), đài Phượng Hoàng những hình thức có tính quy tắc khi (Bonghwangdae-Gyeongju), đảo Lăng thưởng thức của người dân xứ kim chi. La (Reungnado-Pyongyang), động Kỳ Hôn nhân lứa đôi cũng gặp gỡ tương Lân, tảng đá Triều Thiên đồng đôi nét với các nước đồng văn (Jocheonseok), động Thu Nam ... đình hóa thời xưa. Phù Bích, chùa Vĩnh Minh Sự nghiêm ngặt của trật tự xã hội cũng (Yeongmyeongsa) – cung Cửu Thê” để được tỏ rõ qua ý thức luân lý gia đình, mở ra bối cảnh lịch sử, không gian văn các phép tắc... chặt chẽ cho thấy ranh hóa của Korea, đặt những câu chuyện giới ngăn cách của lễ giáo đương thời, vay mượn trong hình dung quen thuộc tạo ra một hình dung văn hóa thể hiện của người đọc bản xứ v.v. Những địa sự phân tầng giai cấp xã hội tại Korea. danh chùa chiền Phật giáo, cảnh đẹp Với cơ tầng văn hóa nông nghiệp gắn bốn phương trong các câu chuyện của chặt với triết lý sống nhân bản, hiền Kim Thời Tập vừa khắc họa bối cảnh hòa trong điều kiện địa lý tự nhiên Korea trong cái nhìn sáng tạo của tác chung của khu vực, cư dân bản địa có giả, đồng thời cũng cho thấy tư tưởng nếp sống, lối sống thuần chất Á Đông. Phật giáo khá phát triển trong giai đoạn Tính cách Korea coi trọng chữ tình, này. Đi kèm trong không gian truyện chung thuỷ với người thương (chất kể của Kim Ngao tân thoại, các sinh nhân văn trọng tình) là một yếu tố nổi hoạt lễ nghi liên quan đến tín ngưỡng bật của tinh thần phương Đông. Kim Phật giáo xuất hiện khá đậm nét. Các Si-seup phần nào cho thấy tính cách nhân vật nương nhờ cửa Phật sau khi văn hóa trọng tình của con người nơi thác sinh, thân quàn tạm ở chùa, chùa đây qua những chuỗi phát ngôn từ nhân cũng là nơi gặp gỡ, kết duyên của các vật (truyện “diễm tình”), khiến người đôi nam nữ... Ngoài bối cảnh chùa đọc có cảm giác gần gũi khi tiếp xúc chiền, không gian nhà cửa truyền với các sáng tác thuộc các quốc gia thống của Korea cũng thấp thóa ng khác nhau trong khu vực. Từ những 725
  6. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học tính cách trội văn hóa đó, người Korea trong bối cảnh hiện nay: cũng mang những nhược điểm trong Thứ nhất, trào lưu văn hóa – văn học tính cách. Bắt nguồn từ “chủ nghĩa gia Korea đang quay trở lại. Nghiên cứu đình” (familism) đã phát sinh ra những văn học Korea từ bước đầu tiếp cận văn tiểu tính cách như cực đoan, độc đóa n, học truyền kỳ với một góc nhìn mới có nhu nhược, hèn nhát, ... Biểu hiện rõ thể đóng góp nhiều hướng mở quan nhất trong Kim Ngao tân thoại là thái trọng. độ phản đối toàn bộ lý thuyết của Phật Thứ hai, việc nghiên cứu một tác phẩm giáo, luôn bảo thủ, đề cao quan điểm truyền kỳ đặt trong góc nhìn so sánh của trường phái học thuyết mà Phác toàn khu vực (Trung – Việt – Nhật) để sinh theo đuổi [Nam Viêm Phù châu tìm ra những nét độc đáo rất riêng của chí]. nhà văn qua lối xây dựng cốt truyện, Để bảo chứng cho giá trị khoa học của nhân vật, không – thời gian, … kết hợp đề tài, vấn đề văn hóa được nói đến áp dụng những phương pháp nghiên trong tác phẩm, chúng tôi đã tìm kiếm cứu liên ngành (văn hóa) giúp việc và tập hợp một số thông tin cần thiết về khẳng định tư duy nghệ thuật của Kim các địa danh văn hóa được nhắc đến ở Thời Tập trong Kim Ngao tân thoại rõ phần phục lục (sau mục 1. Thông tin về ràng hơn rất nhiều. Đó là sự khảo sát tác giả, tác phẩm trong phạm vi nghiên và phân tích gần như đầy đủ sáng tác cứu). của nhà văn Kim, cũng như các nhà văn Trung Quốc, Việt Nam và Nhật KẾT LUẬN Bản. Đề tài của chúng tôi tuy không phải là Thứ ba, đề tài của chúng tôi có hướng lần đầu nhắc đến Kim Ngao tân thoại, mở về sau trong việc tìm ra cá tính sáng song đây là đề tài có hướng tiếp cận tạo của thể loại truyền kỳ ở Việt Nam, trực diện từ tác phẩm bên cạnh hướng Nhật Bản so với trước tác Tiễn đăng nghiên cứu đặt trong trường văn hóa Á tân thoại của Trung Hoa bằng con Đông, đem lại một ý nghĩa thiết thực đường nghiên cứu từ văn hóa. TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN THỊ THU HIỀN (CHỦ BIÊN) VÀ NHIỀU TÁC GIẢ, (2017), Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á (Trung Quốc – Korea – Việt Nam – Nhật Bản), NXB Văn hóa, văn nghệ. PHAN THỊ THU HIỀN (CHỦ BIÊN) VÀ NHIỀU TÁC GIẢ, (2017), Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. KIM VĂN HỌC (BIÊN SOẠN), (2004), DƯƠNG THU ÁI – NGUYỄN KIM HANH (BIÊN DỊCH), Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc, NXB Văn hóa thông tin. CÙ HỰU (NGƯỜI GIỚI THIỆU VÀ DỊCH: PHẠM TÚ CHÂU), (1999), Tiễn Đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội. CHO DONG-IL VÀ NHÓM TÁC GIẢ, (2010), Những bài giảng văn học Hàn Quốc, NXB Văn học. JEON HYE KYUNG (TOÀN TUỆ KHANH), (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam thông qua Kim Ngao Tân Thoại, Tiễn Đăng Tân Thoại, Truyền Kỳ Mạn Lục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 726
nguon tai.lieu . vn