Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No. 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ KHU VỰC THẤT SƠN (AN GIANG) VỚI THẾ TRẬN PHÒNG THỦ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG THỜI KÌ 1802-1867 Thất Sơn region (An Giang) and the defense posture of the Southwestern border of the Nguyễn Dynasty in the period 1802-1867 ThS. Dương Thế Hiền Trường Đại học An Giang – ĐHQG TP.HCM TÓM TẮT Dưới thời Nguyễn, vùng biên giới Tây Nam Bộ giữ vị trí địa chiến lược quan trọng trong hệ thống phòng thủ quốc gia trước sự xâm lấn của Siam và Chân Lạp với nhiều khu vực trọng yếu trong đó có Thất Sơn. Trên khu vực Thất Sơn, nhà Nguyễn đã xây dựng, thiết đặt nhiều cơ sở phòng thủ, trù bị quốc phòng trong sự kết hợp với các trung tâm phòng thủ khác nhằm giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước trên tuyến biên giới Tây Nam Bộ. Bài viết này tập trung làm rõ vị trí địa chiến lược và vai trò của khu vực Thất Sơn trong thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam của nhà Nguyễn trong thời kì 1802-1867. Từ khóa: An Giang, nhà Nguyễn, phòng thủ, Tây Nam Bộ, Thất Sơn. ABSTRACT Under the Nguyễn Dynasty, the Southwestern border area held an important geostrategic position in the national defense system against the invasion of Siam and Chenla with many important areas, including Thất Sơn. In the Thất Sơn area, the Nguyễn Dynasty built and installed many defense facilities, defense preparations in combination with other defense centers to preserve the territorial integrity of the country on the Southwestern border line. This article focuses on clarifying the geostrategic position and the role of the Thất Sơn region in the defense posture of the Southwestern border of the Nguyễn Dynasty in the period 1802-1867. Keywords: An Giang, Nguyễn Dynasty, defense, Southwestern, Thất Sơn 1. Đặt vấn đề Giang vào chiến lược quốc phòng biên Trên vùng đất Nam Bộ, An Giang có giới, trong đó khu vực Thất Sơn được chú vị trí khá quan trọng với đường biên giới trọng đặc biệt với vai trò của một căn cứ tự án ngữ phía Tây Nam của Tổ quốc, tiếp nhiên làm điểm tựa cho hệ thống phòng thủ giáp với Chân Lạp dài khoảng 100km, lại biên giới trải dài từ Hà Tiên đến Châu Đốc. là nơi thường xuyên xảy ra tình hình bất ổn Dưới sự tổ chức quốc phòng của chính về chính trị và quân sự với các nước láng quyền nhà Nguyễn, khu vực Thất Sơn trở giềng (Chân Lạp, Siam) trong lịch sử. thành nhân tố trọng yếu trong hệ thống Chính quyền nhà Nguyễn đã phát huy ưu phòng thủ tương liên, không chỉ giữa An thế vị trí và địa hình của vùng đất An Giang và Hà Tiên mà còn có sức ảnh Email: dthehien@agu.edu.vn 75
  2. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) hưởng mạnh mẽ đến các khu vực khác trên nhiệm” cho biết Thất Sơn gồm những ngọn toàn tuyến biên giới Tây Nam Bộ. núi sau: Trà Sư, Kéc, Dài, Tượng, Bà Đội 2. Vị trí địa chiến lược của khu vực Om, Tô và Cấm (Nguyễn Văn Hầu, 1972, Thất Sơn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ tr.15-20). Còn theo Vương Hồng Sển trong An Giang là khu vực địa chiến lược “Tự vị tiếng nói miền Nam”, Thất Sơn bao đặc biệt trên tuyến biên giới Tây Nam Bộ, gồm các núi: Tượng, Tô, Cấm, Sam, Két, nơi tiếp xúc và va chạm truyền thống giữa Dài, Tà Béc (Vương Hồng Sển, 1999, nước Việt Nam với Chân Lạp và Siam tr.453, 458, 465). dưới thời nhà Nguyễn từ 1802 đến 1867. Trong khi đó, Trần Thanh Phương Vùng biên giới An Giang rất hiểm trở với (1984) trong “Những trang về An Giang” địa hình đồi núi cheo leo, nối tiếp nhau đã kể tên Thất Sơn gồm: núi Cấm (Thiên phân bố rộng khắp. Trong hệ thống “liên Cấm Sơn), núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ sơn” này, nổi bật lên khu vực Thất Sơn, Sơn), núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), núi nơi có những ngọn núi quan trọng nhất cả Dài (Ngọa Long Sơn), núi Tượng (Liên về mặt quân sự và lý học. Hoa Sơn), núi Két (Anh Vũ Sơn), núi Nội hàm của khái niệm Thất Sơn kể từ Nước (Thủy Đài Sơn). Nhân dân trong thời nhà Nguyễn cho đến nay vẫn còn vùng cũng liệt kê tên gọi của các núi thuộc nhiều ý kiến chưa thống nhất. Theo “Gia Thất Sơn giống như trong sách của Trần Định thành thông chí” do Trịnh Hoài Đức Thanh Phương. Có lẽ khi thực hiện biên soạn đã nói đến vấn đề sơn, xuyên ở “Những trang về An Giang”, tác giả đã về An Giang (thuộc Trấn Vĩnh Thanh), do giữ vùng Thất Sơn sưu tầm tư liệu từ dân gian. nhiệm vụ là quan Hiệp tổng trấn Gia Định Cho đến nay, quan điểm này được khá thành dưới triều Gia Long nên ông không nhiều người đồng thuận. có nhiều điều kiện trải nghiệm thực địa, vì Tuy có sự khác nhau về quan điểm đối vậy việc ghi chép còn hạn chế. Theo đó, với các ngọn núi tạo nên dãy Thất Sơn giữa Trịnh Hoài Đức chỉ ghi nhận được 19 ngọn thời kì sau so với thời Nguyễn, song tất cả núi ở An Giang là Thoại Sơn, Bảo Sơn, Ba đều xác định ở An Giang có 7 ngọn núi Thê, Trà Chiếu, Trà Nghinh, Tượng, Ca “linh huyệt” về mặt lý học và quan trọng Âm, Nam Sư, Khê Lạp, Chút, Tà Biệt, Ba về mặt địa chiến lược. Trong đó, Thiên Xùi, Ất Sum, Nam Vi, Đài Tốn, Chân Cấm Sơn với chiều cao 705m luôn có vị trí Sum, Sâm Đăng, Đại Ba Đê, Tiểu Ba Đê quan trọng trong quan niệm của con người (Trịnh Hoài Đức, 2006, tr.28-33). Tuy thời Nguyễn và thời nay (UBND tỉnh An nhiên, “Gia Định thành thông chí” không Giang, 2013, tr.111). thấy nói đến danh từ “Thất Sơn”. Năm Thất Sơn có ý nghĩa lớn về mặt tâm 1882, bộ “Đại Nam nhất thống chí” ra đời linh đối với cư dân An Giang nói riêng và trên cơ sở “Gia Định thành thông chí” Nam Bộ nói chung. Từ xưa đến nay, Thất nhưng có nhiều dữ liệu mới trong đó nói rõ Sơn luôn được xem là nơi ẩn chứa nhiều bí 7 ngọn núi tạo nên Thất Sơn là Tượng Sơn, mật huyền diệu của thiên cơ. Trong dòng Cấm Sơn, Ốc Nhẫm, Nam Vi, Tà Biệt và chảy tín ngưỡng của người Nam Bộ về sự Nhân Hòa. Tất cả đều nằm trong cương linh thiêng của vùng Thất Sơn đều tụ hội giới tỉnh An Giang (Quốc sử quán triều về Thiên Cấm Sơn với một màu sắc tâm Nguyễn, Viện Sử học, 2006, tr.195-199). linh huyền bí khó giải thích. Đây chính là Nguyễn Văn Hầu trong “Thất Sơn mầu khu vực quan trọng của An Giang về mặt 76
  3. DƯƠNG THẾ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN tâm linh, tín ngưỡng. chính là yếu tố tạo nên tính bền vững của Không những mang nhiều ý nghĩa về căn cứ quân sự thời kì đầu vừa khai phá, mặt tâm linh và cố kết nhân tâm, vùng Thất vừa giữ đất. Yếu tố địa lợi từ vùng rừng Sơn còn chứa đựng ý nghĩa chiến lược lớn về núi Thất Sơn trở thành lá chắn tự nhiên mặt quân sự, quốc phòng an ninh, nhất là ngăn trở những đợt địch họa từ bên ngoài trong thời kì nhà Nguyễn. Vùng đất địa chiến vào trung tâm An Giang nói riêng và Nam lược này án ngữ dãy biên giới Tây Nam Bộ Bộ nói chung. Thiên Cấm Sơn với lợi thế với ngọn Thiên Cấm Sơn cao chót vót có có độ cao nhất trong vùng chắc chắn được tầm nhìn bao quát cả một khu vực rộng lớn chọn làm nơi thuận lợi để quan sát, thám xung quanh. Đây là yếu tố địa lợi quan trọng báo tình hình trong cả công tác phòng thủ về mặt quân sự và thông tin liên lạc. và tấn công. Do đó, đối với chính quyền Vùng đất An Giang mang đặc điểm nhà Nguyễn, việc kiểm soát và phát huy bán sơn địa rất rõ nét với sự phân bố rộng thế mạnh của vùng đất chiến lược này khắp của địa hình đồi núi. Trong đó, khu không thể xem nhẹ trong việc ổn định và vực Thất Sơn với diện tích khoảng 600km2 phòng thủ biên giới Tây Nam Bộ. Tuy (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.111) địa nhiên, việc thực thi chính sách quốc phòng hình đồi núi được xem là một ưu thế rất lớn ở đây là sự nghiệp khó khăn vì nơi này tập trong việc thiết lập thế trận phòng thủ và trung phần lớn cư dân Khmer, hay bị kích triển khai phản công. Vùng Thất Sơn như động, dễ bị chi phối từ phía Chân Lạp, gây một pháo đài thiên nhiên vô cùng kiên cố nên tình hình trị an thường xuyên bất ổn. trước sự tấn công của Chân Lạp và Siam, Điều này phương hại đến công tác quốc án ngữ cả vùng bờ biển Hà Tiên - Rạch phòng của nhà Nguyễn trên cả vùng biên Giá, không chỉ là “tấm khiêng bằng đá tự giới Tây Nam Bộ. Vấn đề này thể hiện khá nhiên” làm tấm bình phong che chắn cho rõ trong thời Thiệu Trị (1841-1845) khi toàn khu vực phía Tây Nam Bộ. vùng Thất Sơn liên tục bất ổn song song Yếu tố hiểm địa của vùng núi non với cuộc chiến tranh xâm lược của liên được các nhà quân sự từ cổ chí kim thừa quân Siam - Chân Lạp vào Hà Tiên, An nhận và đánh giá rất cao trong việc điều Giang từ 1841 đến 1845. Trong suốt thời binh khiển tướng. Trong lịch sử Việt Nam, gian đó, chính quyền nhà Nguyễn phải liên không ít trường hợp đã lợi dụng triệt để địa tục vừa điều quân trấn áp bên trong vừa hình đồi núi để giữ thế phòng thủ và phản chống giặc bên ngoài, thể hiện rõ thế lâm công chiến lược giành lấy thế thắng, có thể nguy cho phía Nam đất nước (Dương Thế kể đến Đinh Bộ Lĩnh (924-979), ông đã lợi Hiền, 2014, tr.184). dụng địa hình hiểm trở của động Hoa Lư Với vị trí địa chiến lược quan trọng án mà xây dựng căn cứ buổi đầu dẹp loạn 12 ngữ ngõ biên giới Tây Nam Bộ vào khu sứ quân, Lê Lợi (1385-1433) nhờ rừng núi vực Nam Bộ trù phú, Thất Sơn như một Chí Linh mà ba lần cố thủ thành công, tạo con đê tự nhiên ngăn trở bước chân của các tiền đề duy trì lực lượng rồi phản công đoàn quân xâm lược từ Chân Lạp và Siam. đánh bại quân đô hộ nhà Minh. Đó được Khu vực này không chỉ là trọng điểm về xem là yếu tố “địa lợi” trong binh pháp. quốc phòng, an ninh, mà còn là địa điểm Khu vực Thất Sơn vừa có đồi núi để nhạy cảm cần thiết tăng cường sự hiện diện tạo thế phòng thủ và phản công, lại vừa có về mặt quân sự của nhà Nguyễn. Có thể đồng bằng để canh tác nuôi quân. Đây nói, vị trí địa chiến lược và địa hình đặc 77
  4. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) trưng của Thất Sơn đã tác động lớn đến được các vua Nguyễn chú trọng. Tiếp nối chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn, chính sách quốc phòng của các chúa đóng góp to lớn vào công cuộc giữ nước Nguyễn, vua Gia Long vẫn tiếp tục xem của dân tộc trên tuyến biên giới Tây Nam vùng biên giới Tây Nam - nơi dãy đất từ Bộ trong thời kì 1802-1867. Châu Đốc đến Hà Tiên, là vùng chiến lược 3. Vai trò nền tảng của khu vực quan trọng trong công cuộc phòng thủ biên Thất Sơn trong thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam Bộ. “Đại Nam thực lục” đã giới Tây Nam Bộ của triều Nguyễn thời chép lại lời vua Gia Long nhận xét về tầm kì 1802-1867 quan trọng của vùng đất này “Châu Đốc, Từ khi sáp nhập vùng đất Tầm Phong Hà Tiên bờ cõi chẳng kém Bắc Thành” Long (1757) vào lãnh thổ Đại Việt (Quốc (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học, sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007a, 2007a, tr.946). tr.166-167), chính quyền chúa Nguyễn đã Công tác quốc phòng khu vực này bắt đầu chú ý đến vùng núi non tiệm cận được thiết lập dựa trên một hệ thống đồn biên giới với Chân Lạp. Trong thế trận bảo tương liên kéo dài từ vùng biên địa Hà quốc phòng biên giới Tây Nam Bộ lấy vùng Tiên, Thất Sơn, Châu Đốc qua vùng Tân đất An Giang với Thất Sơn vững chắc và Châu, Hùng Ngự, Thông Bình (Quốc sử sông Cửu Long linh hoạt làm trọng tâm thì quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007c, men theo biên giới với Chân Lạp về phía từ tr.281) đến khu vực Tây Ninh (Dương Thế An Giang đến Tây Ninh chúa Nguyễn cho Hiền, 2014, tr.70). Trong đó, các vùng đất thiết lập các đồn phòng thủ biên giới ở của An Giang được chú trọng đặc biệt với Châu Giang, Hùng Ngự (Hồng Ngự) và việc thiết lập 3 hệ thống phòng thủ có quan Tây Ninh, lấy quân Côn Man trấn giữ (Sơn hệ tương liên với nhau là: Nam, 2009, tr.63) theo kế “dĩ Man công - Hệ thống phòng thủ Thoại Hà - Thất Man” của Nguyễn Cư Trinh. Về điều này, Sơn - Vĩnh Tế; “Đại Nam thực lục” chép: “Thần xem - Hệ thống phòng thủ trên sông Hậu; người Côn Man giỏi thuật bộ chiến, người - Hệ thống phòng thủ trên sông Tiền. Chân Lạp cũng đã e sợ. Nếu cho họ ở đất Kể từ khi hai kênh đào Thoại Hà (1818) ấy để họ chống giữ, lấy người Man đánh và Vĩnh Tế (1819-1824) ra đời chẳng những người Man (dĩ Man công Man) cũng là đắc không làm mất đi vị trí, vai trò quan trọng sách... Chúa liền y theo” (Quốc sử quán của Thất Sơn trong công cuộc bố trí phòng triều Nguyễn, Viện sử học, 2007a, tr.166). thủ biên giới Tây Nam Bộ mà trái lại nhà Hệ thống phòng thủ thuở ban đầu này được Nguyễn đã kết hợp yếu tố “sơn thủy tương liên lạc với nhau bằng đường tắt biên giới liên” tạo nên một hệ thống phòng thủ Thoại băng qua khu vực Soài Riêng, Đồng Tháp Hà - Thất Sơn - Vĩnh Tế rất kiên cố, có sự Mười. Bên cạnh đó, tại vùng Thất Sơn, hỗ trợ thủy bộ trong việc phòng thủ và phản chúa Nguyễn còn cho lập đồn ở vùng Tĩnh công địch. Trong đó, khu vực Thất Sơn trở Biên để án ngữ Thất Sơn và giữ liên lạc thành xương sống, nền tảng cho hệ thống thông suốt giữa Châu Đốc với Hà Tiên phòng thủ không những trên địa bàn An (Nguyễn Văn Hầu, 1970, tr.19). Giang xưa mà trên cả tuyến biên giới Tây Sang thế kỉ XIX, khi đất nước được Nam Bộ. thống nhất, vấn đề bảo vệ biên giới quốc Các công sự, thành trì trong hệ thống gia trước các cuộc xâm lấn từ bên ngoài rất phòng thủ Thoại Hà - Thất Sơn - Vĩnh Tế 78
  5. DƯƠNG THẾ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN được mở mang tu bổ và được hậu thuẫn huyện Hà Dương, đắp từ năm Thiệu Trị trực tiếp từ hai hệ thống phòng thủ trên thứ 7 (1847). Bảo này có chu vi 60 trượng, sông Hậu và sông Tiền cùng với sự tiếp cao 4 thước (Quốc sử quán triều Nguyễn, ứng liên tục từ các đồn đạo ở phía Đông và Viện Sử học, 2006, tr.219). Đông Nam sông Cửu Long khi có giặc. Các đồn bảo thuộc hai tuyến phòng thủ Theo đó, các đồn bảo thuộc vùng Thất Sơn Vĩnh Tế - Thất Sơn có mối liên hệ chặt chẽ được thiết lập bao gồm: với nhau tạo nên hệ thống phòng thủ thủy - Bảo Vĩnh Thông nằm ở địa phận bộ vững chắc góp phần giữ vững biên giới huyện Hà Âm, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 2 Tây Nam Bộ. (1842). Bảo này có chu vi 78 trượng, cao 3 Hai hệ thống phòng thủ tương liên thước (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Vĩnh Tế - Thất Sơn dưới thời Nguyễn Sử học, 2006, tr.219). mang những đặc điểm riêng biệt. Về mặt - Bảo Vĩnh Lạc nằm ở địa phận huyện địa lý, khu vực phòng thủ này xa hai trung Hà Âm, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 2 (1842). tâm quân sự Hà Tiên và Châu Đốc. Về mặt Bảo này có chu vi 24 trượng 8 thước, cao 3 dân cư, sự hiện diện chủ yếu ở khu vực này thước (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện là đồng bào Khmer, trong khi người Việt Sử học, 2006, tr.219). vẫn chưa thâm nhập, khai phá rộng rãi nên - Bảo Thân Nhân nằm ở địa phận công cuộc quốc phòng nhân dân chưa đủ huyện Hà Âm, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 2 điều kiện tiến hành. Khi chiến tranh xảy ra, (1842). Bảo này có chu vi 32 trượng 4 triều Nguyễn phải tăng cường binh lực cho thước, cao 3 thước (Quốc sử quán triều các cơ sở phòng thủ nơi đây trên nguyên Nguyễn, Viện Sử học, 2006, tr.219). tắc kết hợp các yếu tố địa lợi để chống - Bảo Vĩnh Điều nằm ở địa phận giặc. Tuyến phòng thủ Vĩnh Tế được vận huyện Hà Âm, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 2 dụng như một chiến hào khổng lồ dài (1842). Bảo này có chu vi 33 trượng 4 khoảng 90km với nhiều đồn bảo chống thước, cao 3 thước (Quốc sử quán triều giặc từ ngoài biên cương như: Vĩnh Điều, Nguyễn, Viện Sử học, 2006, tr.219). Vĩnh Thông, Vĩnh Gia, Giang Nông, Vĩnh - Bảo Cần Thăng nằm ở địa phận huyện Tế, Vĩnh Thịnh, Tiến An, Bình Di, Thân Tây Xuyên, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 4 Nhân, Hưng Nhượng, Vĩnh Lạc, Vĩnh Hòa, (1844). Bảo này có chu vi 66 trượng, không Thuyết Nật, Đàm Triết (Nội các triều thấy nói đến chiều cao (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học, 1993, tr.405-409). Nguyễn, Viện Sử học, 2006, tr.219). Trong sự kết hợp đó, khu vực Thất Sơn với - Bảo Bắc Nam nằm ở địa phận huyện các cơ sở phòng thủ nói trên trở thành hệ Tây Xuyên, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 5 thống trường thành hiểm trở, “dễ thủ khó (1845). Bảo này có chu vi 24 trượng, cao 4 công” nhằm ngăn bước quân xâm lược tiến thước (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện vào vùng trung tâm Tây Nam Bộ. Sử học, 2006, tr.221). Đối với chính quyền nhà Nguyễn, - Bảo Nhân Hội nằm ở địa phận huyện vùng đất An Giang là vị trí then chốt của Tây Xuyên, đắp từ năm Thiệu Trị thứ 6 quốc phòng phía Nam. Năm 1821, vua (1846). Bảo này có chu vi 38 trượng, cao 3 Minh Mạng đã sai Nguyễn Văn Thoại đóng thước 6 tấc (Quốc sử quán triều Nguyễn, giữ bảo Châu Đốc, lại lĩnh chức Bảo hộ Viện Sử học, 2006, tr.221). quốc ấn nước Chân Lạp, kiêm lý việc biên - Bảo Hưng Nhượng nằm ở địa phận vụ Hà Tiên với dụ rằng “Châu Đốc là đất 79
  6. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) xung yếu, ngươi nên khéo phủ dụ, mộ dân Sử học, 2007c, tr.313-316). Trước việc mất buôn lập thành làng mạc để hộ khẩu ngày Hà Tiên và các căn cứ trọng yếu ở Thất một tăng, đồng ruộng ngày mở mang. Còn Sơn, vua Thiệu Trị lập tức điều quân từ việc biên phòng cũng phải cẩn trọng Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Sơn Nam, nghiêm ngặt.” (Quốc sử quán triều 1988, tr.13), Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Nguyễn, Viện Sử học, 2007b, tr.123). Long, Định Tường, An Giang (Quốc sử Chính quyền nhà Nguyễn nhiều lần quán triều Nguyễn, Viện Sử học, 2007d, đánh giá vùng Thất Sơn rất hiểm trở, tr.304) để tăng cường tiếp ứng đánh giặc ở “đường rừng nhiều ngã, chưa dễ đi cùng mặt Hà Tiên, Thất Sơn, Vĩnh Tế, Tân kiệt trong rừng núi” (Quốc sử quán triều Châu; đồng thời cho các cánh quân án ngữ Nguyễn, Viện Sử học, 2007e, tr.248) hay những tuyến phòng thủ yếu địa gồm: Vĩnh “Vĩnh Tế là đường vận tải thông báo của Tế, sông Hậu, sông Tiền (Quốc sử quán tỉnh An Giang, phía Bắc sông này liên tiếp triều Nguyễn, Viện Sử học, 2007d, tr.311). với Thất Sơn, phía Nam sông này liên tiếp Bằng cách tổ chức tác chiến, vận dụng sự với các núi Sâm Đăng, Chân Sâm, Bà Đê, linh hoạt tương hỗ giữa các căn cứ trên dãy Cần Thế, Lệ Chân, phàm những đường có biên giới Tây Nam Bộ, quân Nguyễn đã thể qua lại, bọn thổ phỉ đều dựa vào chỗ nhanh chóng kiểm soát tình hình, từng hiểm, đặt đồn làm chước cố giữ” (Quốc sử bước thu hồi các căn cứ trọng yếu thuộc quán triều Nguyễn, Viện Sử học, 2007e, khu vực Thất Sơn tạo lợi thế quan trọng tr.248), nên việc kiểm soát càng được tăng đánh tan quân giặc nơi tiền tuyến Hà Tiên, cường. Theo đánh giá của Nguyễn Văn đẩy quân Siam ra khỏi bờ cõi Việt Nam. Hầu vùng đất An Giang quan trọng bởi hai (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học, yếu tố “dãy Thất Sơn với gần 20 ngọn núi 2007d, tr.321-326) nằm về phía Tây Mótt Chrúk (Châu Đốc) Chính vì sự quan trọng và sức tác động là một địa lợi về mặt cứ hiểm quân sự, của vùng Thất Sơn lên chính sách quốc những nhánh sông Tiền và Hậu lưu thông phòng của nhà Nguyễn rất lớn nên việc từ Phnom Penh ra biển phía Nam lại là một thiết lập một hệ thống vừa giữ an ninh, trật thủy đạo thiết yếu về thương mại và quốc tự vừa phòng thủ biên giới là một nội dung phòng” (Nguyễn Văn Hầu, 1970, tr.3). quan trọng của công cuộc quốc phòng trên Thất Sơn trở thành một mắc xích quan tuyến biên giới Tây Nam Bộ dưới triều trọng trong hệ thống phòng thủ khu vực Nguyễn trong thời kì 1802-1867. biên giới Tây Nam Bộ nói riêng và Tây 4. Kết luận Nam nói chung. Sự hiệp ứng, tương cứu Thất Sơn được thiên tạo trong một khu cho nhau giữa các căn cứ phòng thủ được vực địa chiến lược, không những có vai trò thể hiện rất rõ qua cuộc chiến tranh Việt - trọng yếu về quốc phòng an ninh mà còn có Siam (1841-1845). Năm 1841, sau khi vua ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Trong buổi đầu Thiệu Trị cho rút quân khỏi Chân Lạp, khai mở vùng đất mới, vai trò nền tảng của quân Nguyễn tổ chức phòng thủ biên giới khu vực Thất Sơn trong thế trận phòng thủ nghiêm ngặt. Quân Siam với thực lực lớn biên giới Tây Nam Bộ do nhà Nguyễn tiến đã nhanh chóng uy hiếp và đánh chiếm Hà hành ngày càng được khẳng định. Việc tổ Tiên, tiến vào đánh chiếm các căn cứ ở chức phòng thủ, đặt đồn bảo, thủ sở để quản Thất Sơn để tạo bàn đạp tiến vào sâu trong lý và giữ gìn trị an, chống các nước lân bang nội địa (Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện xâm lấn của nhà Nguyễn trên khu vực Thất 80
  7. DƯƠNG THẾ HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Sơn không chỉ đơn thuần là phục vụ cho cho công cuộc quốc phòng biên giới trong công tác chống giặc bên ngoài mà còn là để thời kì 1802-1867. Nghiên cứu hoạt động tổ ổn định bên trong, tạo ra không gian hòa chức phòng thủ biên giới Tây Nam của nhà bình, phát triển cho vùng đất biên giới trong Nguyễn trên khu vực Thất Sơn cho phép thời kỳ đầu khai phá. Yếu tố địa hình đồi khẳng định vai trò và ý nghĩa chiến lược đặc núi, đồng bằng đan xen đã được nhà biệt quan trọng của vùng đất này trong sự Nguyễn khai thác để tạo ra nhiều căn cứ, nghiệp bảo vệ Tổ quốc không chỉ thời kì đồn bảo trong khu vực này làm nền tảng 1802-1867 mà cả những giai đoạn tiếp sau. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thế Hiền (2014). Vùng đất An Giang trong chính sách quốc phòng của chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn thời kì 1802-1867. Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Hầu (1970). “Sự thôn thuộc và khai thác đất Tầm Phong Long” (chặng cuối cùng của cuộc Nam tiến). Sài Gòn: Tập san Sử - Địa, số 20-1970. Nội các triều Nguyễn, Viện Sử học (1993). Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 10. Huế: NXB Thuận Hóa. Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện Sử học (2007a). Đại Nam thực lục, tập I. Hà Nội: NXB Giáo dục. Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện Sử học (2007b). Đại Nam thực lục, tập II. Hà Nội: NXB Giáo dục. Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện Sử học (2007c). Đại Nam thực lục, tập IV. Hà Nội: NXB Giáo dục. Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học (2007d). Đại Nam thực lục, tập VI. Hà Nội: NXB Giáo dục. Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện Sử học (2007e). Đại Nam thực lục, tập VII. Hà Nội: NXB Giáo dục. Quốc sử quán triều Nguyễn. Viện Sử học (2006). Đại Nam nhất thống chí, tập 5. Huế: NXB Thuận Hóa. Sơn Nam (1988). Lịch sử An Giang. An Giang: NXB Tổng hợp An Giang. Sơn Nam (2009). Tìm hiểu đất Hậu Giang & lịch sử đất An Giang. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ. Trần Thanh Phương (1984). Những trang về An Giang. An Giang: NXB Văn nghệ An Giang. Trịnh Hoài Đức (2006). Gia Định thành thông chí. Đồng Nai: NXB Tổng hợp Đồng Nai. UBND tỉnh An Giang. (2013). Địa chí An Giang. An Giang: NXB An Giang. Vương Hồng Sển (1999). Tự vị tiếng nói miền Nam. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ. Ngày nhận bài: 08/10/2020 Biên tập xong: 15/4/2021 Duyệt đăng: 20/4/2021 81
nguon tai.lieu . vn