Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G ### FOREIGN TTCADE U N I V E R Ỉ i r r KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài xum KHÂU THAN CỦA V l ậ NRM HIỂN NAY THỰC TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : ĐẶNG VIỆT HÀ Lớp : ANH 8 - B - K40 - H À NỘI Giáo viên huống dẫn : TH.S NGUYỄN LỆ HẰNG H NÔI - 2005
  2. Xuất khẩu than MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN Đ Ể cơ BẢN VỀ XUẤT KHAU SẢN PHẨM THAN CỦA V Ệ T NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4 1.1. Vị trí của ngành than và vai trò của xuất khẩu than trong nền KTQD...4 1.1.1. Tiềm năng và lợi thế so sá chủ yếu của Việt Nam trong xuất khẩu nh sản phẩm than 4 1.1.1.1 Tiềm năng 4 Ì. Ì. Ì .2 L ợ i thế so sánh 12 1.1.2. Vị trí của ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu than Việt Nam trong nền K T Q D 14 1.1.2.1 Vị trí đối với nền kinh tế quốc dân 14 Ì. Ì .2.2. Vị trí đối với các ngành công nghiệp khác 15 Ì. Ì.2.3 Vị trí đối với sự nghiệp công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước 15 Ì. Ì .2.4 VỊ trí trong tiến trình hội nhồp kinh tế thế giới của Việt Nam 16 1.1.3. Vai trò của xuất khẩu than trong phát triển kinh tế xã hội của VN... 16 1.1.3.1 Xuất khẩu than có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân 17 1.1.3.2 Xuất khẩu than tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhồp khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa - hiện đại hoa ( C N H - H Đ H ) đất nước 18 1.1.3.3 Xuất khẩu than góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 18 Ì. 1.3.4 Xuất khẩu than là cơ sở để m ở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta 19 Ì .2.Khái quát về thị trường than thế giới ị. 20 1.2.1 Đặc điểm của sản phẩm than xuất khẩu 20 1.2.2. Đặc điểm về cung - cầu, giá cả, cạnh tranh trên thị trường than thế giới 22 1.2.2.1 V ề cung - cầu 22 1.2.2.2 V ề giácả 23
  3. Xuất khẩu than 1.2.2.3 V ề cạnh tranh 24 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu than của Việt Nam 25 1.3.1 Các nhân t ố vĩ m ô 25 1.3.1.1 Chính sách m ở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam 25 1.3.1.2. Chiến lược phát triển công nghiệp 27 1.3.1.3 Chính sách khuyến khích xuất khẩu 27 1.3.2 Các nhân tố v i m ô 28 1.3.2.1 Chiến lược phát triển của Tổng Công ty Than Việt Nam (TVN)28 1.3.2.2 Chất lượng sản phẩm 28 1.3.2.3 Giá cả sản phẩm 29 1.3.2.4 Chi phí sản xuất 29 1.3.2.5 V ố n 30 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHAU THAN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 31 2. Ì Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngành than Việt Nam và thực trạng khai thác, kinh doanh trong nhờng năm gần đây 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành than Việt Nam 31 2.1.2 Thực trạng khai thác và kinh doanh của ngành than 36 2.Ì.2.Ì Thực trạng khai thác của ngành than 36 2. Ì.2.2 Thực trạng kinh doanh của ngành than 37 2.2 Thực trạng xuất khẩu than của Việt Nam trong nhờng năm vừa qua 43 2.2.1 Sản lượng và k i m ngạch xuất khẩu 43 2.2.2 C ơ cấu thị trường xuất khẩu 49 2.2.3 C ơ cấu mặt hàng xuất khẩu 53 2.2.4 Phương thức xuất khẩu 55 2.2.5 Thực trạng khả nâng cạnh tranh sản phẩm than xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới (vẻ chất lượng, giá cả, cạnh tranh,...) 56 2.3 Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu than của Việt Nam trong thời gian gần đây 58 2.3.1 Nhờng thành công và bài học kinh nghiệm 58 2.3.1.1 Nhờng thành công 58
  4. Xuất khẩu than 2.3.1.2 Những bài học kinh nghiệm 60 2.3.2 Những hạn chế và nguyê nhân n 62 2.3.2.1 Những hạn chế trong hoạt động của ngành than 62 2.3.2.2 Những hạn chế trong xuất khẩu than 63 C H Ư Ơ N G 3: NHỮNG G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ê U N H Ằ M Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U T H A N CỦA V I Ệ T N A M TRONG T H ớ I GIAN T Ớ I . 66 3.1 Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm than của Việt Nam trong những năm tới 66 3. Ì. Ì. Dự báo về thị trường than thế giới 66 3.1.2 Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm than của VN trong những năm tới 68 3.1.3 Mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm than của VN trong những năm tới 71 3.1.3.1 Mục tiêu định tính 71 3.1.3.2 Mục t ê định lượng iu 71 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu than của Việt Nam trong thời gian tới 72 3.2.1 Những giải pháp thuộc về cơ chế chính sách vĩ mô của Nhà nước . . 7 ..2 3.2.2 Giải pháp thuộc về ngành than 74 3.2.3 Những giải pháp về phía các nhà khai thác, chế biến và xuất khẩu ...80 3.2.3.1 Giải pháp về sản phẩm 80 3.2.3.2 Giải pháp về giá cả sản phẩm 82 3.2.3.3 Giải pháp về thị trường 86 3.2.3.4 Giải pháp về phương thức phân phối 87 3.2.3.5 Giải pháp về xúc tiến thương mại 88 KẾT LUẬN 90 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ L Ụ C
  5. DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT l.TVN Tổng Công ty Than Việt Nam 2. E V N Tổng Công ty Điện lực Việt Nam 3. CHDCND Cộng hoa dân chủ nhân dân 4. CBKD Chế biến và kinh doanh 5. H Đ Q T Hội đổng quản trị 6. KTQD Kinh tế quốc dân 7. CNH - H Đ H Công nghiệp hóa - Hiện đại hoa 8. CNH Công nghiệp hoa 9. XHCN Xã hội chủ nghĩa
  6. Xuất khẩu than Ì LỜI NÓI Đ Ầ U ] 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngành than có một vai trò rất to lớn đối với sự phát triển cùa kinh tế xã hội. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, việc tham gia thị trường quốc tế là x hướng tất yếu đối với tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những u cơ hội thuận l ẩ i , hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang lại không í những t thách thức khó khăn đối với các quốc gia tham gia. Đ ổ giám thiểu những thách thức và khó khăn trên tiến trình hội nhập, ngoài việc phát triển các lẩi thế so sánh tuyệt đối, các quốc gia cần biết tận dụng phát huy lẩi thế so sánh tương đối m à quốc gia mình có. Đ ấ t nước Việt Nam vốn là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, công nghiệp phát triển dựa trên nền tảng nông nghiệp, cho nên Việt Nam có lẩi thế trong xuất khẩu nông sản và sản phẩm thô. Có thể nói, ngành công nghiệp than đá là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất ờ Việt Nam, thu hút một lực lưẩng lớn lao động, và hàng năm đóng góp không nhỏ vào tổng k i m ngạch xuất khẩu nước nhà. Thực tiễn, trong những năm qua, không những sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, than còn đem lại nguồn ngoại tệ lớn từ hoạt động xuất khẩu. Điển hình là năm 2004, sản lưẩng xuất khẩu than Việt Nam trên 10,6 triệu tấn, đem lại giá trị k i m ngạch rất lớn trên 322 triệu USD. Tuy nhiên, xuất khẩu than của Việt Nam hiện nay vẫn còn lổn tại một số hạn chế, như: chất lưẩng than giao chưa đưẩc bảo đảm, giá cả chưa ổn định, tiền phạt dôi nhật tàu do giao hàng chậm khá lớn,... . Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than Việt Nam là vô cùng hữu ích, và thiết thực. Thực tế đã có nhiều đề t i nghiên cứu về vấn đề này, như: à LV1190/2002-" Hoạt động xuất khẩu than của Việt Nam - Tinh trạng và giải pháp" của tác già Phạm Thị Tuyết Mai), LV1278/2001-" M ộ t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu than đá Việt Nam sang thị trưởng
  7. Xuất khẩu than 2 Nhật Bản" của tác giả Nguyễn Hà Hưng,... Tuy nhiên những đề tài nghiên cứu trên chưa giải quyết được một số hạn chế mới đặt ra cho hoạt động xuất khẩu than của Việt Nam trong tình hình mới, đặc biệt k h i Việt Nam sắp gia nhập WTO, chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng mừ, với những thời cơ và thách thức mới đối với các nhà xuất khẩu trước những biến động trên thị trường than thế giới. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu "Xuất khẩu than của Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp" nhằm góp phần bổ sung những cơ sừ lý luận và thực tiễn, đặc biệt là đề xuất những giải pháp góp phẩn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm than của Việt Nam trong những năm tới phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của tình hình mới. 2. Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu Đ ề tài được tập trung vào giải quyết và làm rõ những vấn đề sau: 1. Vị trí, vai trò của xuất khẩu than đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. 2. Những thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu sản phẩm than của V N trong bối cảnh tiếp tục công cuộc đổi m ớ i nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoa - hiện đại hoa, mừ cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 3. Thực trạng xuất khẩu than của V N trong những năm vừa qua. 4. Quan điểm, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu than của V N trong những năm tới theo định hướng chiến lược phát triển k i n h tế - xã hội của Đảng và Nhà nước và bối cảnh thị trường than thế giới. 5. Và, một số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh xuất khẩu than của Việt Nam trong thời gian tới. Cẩn có rất nhiều giải pháp ừ cả góc độ vĩ m ô và v i m ô để giải quyết những hạn chế còn tồn tại trong xuất khẩu than của Việt Nam. Tuy nhiên, do thời gian và quy m ô của một luận văn tốt nghiệp không cho phép, nên đề tài này chỉ giới hạn ừ một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu than Việt Nam, cụ thể là: giải pháp thuộc về chính sách vĩ m ô của nhà nước
  8. Xuất khẩu than 3 và ngành than (thực hiện luật DN, đề xuất cơ chế tăng vốn chủ sở hữu, vay vốn, giá bán than, xuất khẩu than, công tác điề tra cơ bản tài nguyên, công u tác thị trường, công tác chuẩn bị chân hàng, công tác điề hành xuất khẩu, u công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, công tác kiếm tra kiếm soát); giải pháp thuộc về các nhà khai thác, chế biến và xuất khẩu (giải pháp về sản phẩm, giải pháp vềcơ sở hạ tâng, giải pháp vềcông nghệ, giải pháp vềvốn, giải pháp vềcơ chế quản lý, giải pháp vềthị trường, giải pháp vềnhân lực). 3. Phương pháp nghiên cễu Đ ề tài này được nghiên cễu dựa trên các phương pháp sau: - Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chễng và duy vật lịch sử M á c Lênin. - Phương pháp kết hợp phân tích và tổng hợp thống kê - Phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn - Phương pháp so sánh - Phương pháp phỏng vấn 4. K ế t cáu đề tài Ngoài phẩn mở đâu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu sản phẩm than của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Chương 2: Thực trạng xuất khẩu than của Việt Nam trong thời gian gần đây Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu than của Việt Nam trong thời gian tới.
  9. Xuất khẩu than 4 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THAN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1. VỊ trí của ngành than và vai trò của xuất khẩu than trong nền KTQD Sự phát triển của ngành than được đặt trong sự phát triển của ngành công nghiệp và sự phát triển nền kinh tế của cả nước. Theo quan điểm này, phát triển ngành than là sự nghiệp của cả nước m à cán bộ công nhân viên ngành than là những chiến sỹ tiên phong trong sự nghiệp ấy. Bởi vậy, nhận thạc và đánh giá đúng vị trí, vai trò đích thực của ngành than trong sự nghiệp phát triển kinh tế nước nhà, m à trước mắt là trong sự nghiệp công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước là vô cùng cần thiết. 1.1.1. Tiềm năng và lợi thẻ so sánh chủ yêu của Việt Nam trong xuất kháu sản phẩm than 1.1.1.1 Tiềm năìììị Việt Nam có một tiềm năng rất lớn đối với phát triển ngành công nghiệp than nói chung và xuất khẩu sản phẩm than nói riêng. a. Về tài nguyên: Từ trước tới nay, Việt Nam vẫn được biết đến là một đất nước với những "rừng vàng biển bạc", với nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú. Phải nói rằng, than là một trong những nguồn tài nguyên quý giá của nước ta m à người ta thường gọi với cái tên "vàng đen". Lượng "vàng đen" của Việt Nam có khoảng trên 3,5 tỷ tấn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn xấp xỉ 3-4%0 tổng lượng than thế giới. - Về phân bô: Than của nước ta không tập trung ở một vùng m à dược phân bố từ Cao Bằng đến Quảng Nam - Đà Nang thành các bể than lớn nhỏ riêng biệt với
  10. Xuất khẩu than 5 nhiều loại than khác nhau như: Than gầy, than non, than bùn, than mỡ,... Lớn nhất vẫn là bể than Quảng Ninh, chiếm trên 9 0 % trữ lượng than của cả nước. Ngoài ra, còn có các bể than khác như bể than Phấn M ẻ (Thái Nguyên), bể than Tuyên Quang (Tuyên Quang), bể than Đ ồ n g Giao (Ninh Bình), bể than Nho Quan (Ninh Bình), bể than Nông Sơn (Quảng Nam),... và rất nhiều vỉa than nhỏ lẻ ớ Thanh Hoa, Nghệ An, H à Tĩnh. Bê than Quảng Ninh: Tuyến mỏ than Quáng Ninh dài 150km, tộ đảo K ế Bào (Vân Đ ồ n ) đến Mạo Khê (Đông Triều). Tổng trữ lượng địa chất đã tìm kiếm, thăm dò có thể khai thác là 3,8 l tấn; cho phép khai thác 30-40 triệu tấn/năm. Bể ý than Quảng Ninh có chiều rộng I0-30km, trữ lượng tính đến -300m khoảng 3,5 tỷ tấn, dưới mức -300 đến -lOOOm dự báo có khoảng 7-10 tỷ tấn. Than đá Quảng Ninh hầu hết thuộc dòng Antraxit, một loại than dồn ép thành tảng, rất cứng, tỷ lệ các-bon ổn định 80-90%, nhiệt lượng cao 7.350- 8200kcal/kg. Hiện nay Quảng Ninh có ba trung tâm khai thác than: Hòn Gai, Cẩm Phả - Dương Huy và Uổng Bí - Mạo Khê. sản lượng khai thác năm 2002 đạt trên 15 triệu tấn, xuất khẩu hơn 5 triệu tấn. Nếu được đầu tư, khả năng khai thác có thể cao hơn nhiều lần. Đặc trưng của than lại bể than Quảng Ninh là than có nhiệt lượng cao, hàm lượng lưu huỳnh và N h ơ thấp. Chính vì vậy, mặc dù phải vận chuyển bằng đường biển tới hơn 10 ngàn hải lý, ngay tộ thời gian trước Đ ạ i chiến thế giới thứ hai, than Antraxit Quảng Ninh đã chiếm vị trí hàng đầu trên thị trường Pháp so với các loại (han Antraxit khác của Anh, Nga - vốn có lợi thế hơn nhiều về vị trí địa l so với than của Việt Nam. Do có chất ý lượng tốt nên than của bể than Quảng Ninh được đánh giá rất cao. Các bể than khác: Ngoài bể than Quảng Ninh chiếm một trữ lượng than khá lớn của cả nước, người Pháp đã phát hiện ra nhiều bể than chứa các loại than khác nhau và đã đầu tư khai thác các bổ ihan đó.
  11. Xuất khẩu than ộ + Bể than Nông Sơn tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đ à Nang 30 k m về phía Tây Nam. Chiều dài của bể than khoảng 15km, chiều rộng 8km. Than Nông Sơn là loại than Antraxit nhung có chất bốc thấp hơn than vùng Hòn Gai. + Bể than phủ Nho Quan nằm ở phía Tây thị xã Ninh Bình. Than Nho Quan thuộc loại than mỡ có chất bốc cao, có thể sử dụng để chế cốc. + Bể than Đ ồ n g Giao thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình. V ắ i sản lượng khai thác khoảng trên 100 ngàn tấn/năm, bể than này được khai thác chủ yếu nhằm phục vụ cho ngành đường sắt chạy tàu. + Bể than Phấn Mề tỉnh Thái Nguyên: Than Phấn M ẽ thuộc loại than mỡ có chất bốc cao. sản lượng không đáng kể. Chủ yếu than khai thác được sử dụng dể sơ chế các quạng kim loại và tiêu thụ nội địa. + Bể than Tuyên Quang: Nằm trển bờ sông Lô, sát thị xã Tuyên Quang. Than Tuyên Quang thuộc loại than non. sản lượng rất hạn chế, chỉ vài chục ngàn tấn than/năm, chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu trong nưắc. Nói chung, các bể than này hiện còn chưa được đầu tư thích đáng nên sản lượng khai thác còn hạn chế. - Về chủng loại: Than Việt Nam rất đa dạng, phong phú về chúng loại nhung tựu trung có năm chủng loại than chính: + Than Antraxit (than đá) + Than mỡ + Than bùn + Than ngọn lửa dài (than chất bốc cao) + Than nâu - Về trữ lượng và quy m ô khai thác Đến thời điểm hiện nay tổng trữ lượng các loại than của Việt Nam ưắc tính vào khoảng 3,5 tỷ tấn - chiếm tỷ lệ khiêm tốn khoảng 3-4 phần nghìn trữ lượng than toàn thế giắi. So vắi các cường quốc như Trung Quốc, Mỹ, úc, Nam
  12. Xuất khẩu than 7 Phi thì trữ lượng than chung của Việt Nam quả thực là rất nhỏ bé - chỉ bằng 1,45% trữ lượng than của M ỹ (240,558 tỷ tấn); 3,05% trữ lượng than của Trung Quốc (114,5 tỷ tấn); 3,84% trữ lượng than của úc (90,94 tỷ tấn); 6,32% trữ lượng than của Nam Phi (55,333 tý tấn); 10,91% trữ lượng than của Indonesia (32,063 tỷ tấn). (Nguồn: (Bộ Công nghiệp), "Hiện trạng môi trướng và một số giải pháp thực hiện chiến lược sản xuất sạch hơn của ngành khai thác than Việt Nam" - http://www.va21 ,org/uulien/17chalthai/l 7_nganhthan Ì .htm-Vietnam Agenda 21) + Trữ lượng than Antraxit ở Việt Nam vào khoảng 3,5 tỷ tấn, trong đó vùng Quảng Ninh chiếm trên 3,3 tỷ tấn (tính đến độ sâu -300m); còn lại gần 200 triệu tấn nằm rải rác ớ các tỉnh: Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang,... Trong địa tầng chứa than của bể than Quảng N i n h gồm rất nhiều vỉa than: • Dải phía Bắc (Uông Bí - Bảo Đài) có từ Ì đến 15 vía, trong đó có 6 đến 8 vỉa có giá trị công nghiệp. • Dải phía Nam (Hòn Gai, c ẩ m Phả) có từ 2 đến 45 vỉa, trong đó có 10 đến 15 vỉa có giá trị công nghiệp. Phân loại theo chiều dà của bể than Quảng Ninh: y • Vỉa rất mỏng 3,5 - 15m, chiếm 16,78% • Vỉa rất dày >15m, chiếm 1,07%. Tính chất đặc trưng của than Antraxit tại các khoáng sàng bể than Quảng Ninh là kiến tạo rất phức tạp, tầng chứa than là những dải hẹp, đứt quãng dọc theo phương của vỉa, góc dốc của vía thay đổi từ dốc thoải đến
  13. Xuất khấu than g dốc đứng (9°-51°). Các mỏ than có nhiều vỉa, với cấu tạo và chiều dày vỉa thay đổi đột ngột. Đ ố i với việc khai thác than ở bể Quảng Ninh trước đây, có thời kỳ sản lượng l ộ thiên đã chiếm đến 8 0 % , tự lệ này dần dẩn đã thay đổi, hiện nay còn 6 0 % , trong tương lai sẽ còn xuống thấp hơn. Vì các mỏ l ộ thiên lớn đã và sẽ giảm sản lượng, đến cuối giai đoạn 2015-2020 có mỏ không còn sản lượng; các mỏ mới l ộ thiên lớn sẽ không có, nếu có là một số mỏ sản lượng dưới 0,5-1 triệu tấn/năm. Tự lệ sản lượng than hầm lò tăng, nói lên điềukiện khai thác khó khăn tăng, chi phí đầu tư xây dựng và khai thác tăng, dẫn tới giá thành sản xuất tăng cao. Cho nên, tuy trữ lượng địa chất của bể than Quảng Ninh là trên 3 tự tấn, nhưng trữ lượng kinh tế là 1,2 tự tấn và trữ lượng công nghiệp đưa vào quy hoạch xây dựng giai đoạn từ nay đến 2010-2020 mới ở mức 500-600 triệu tấn. Mức độ khai thác xuống sâu là -150m. Còn từ -150m đến -300m, cần phải tiến hành thăm dò địa chất, nếukết quả thăm dò thuận l ợ i , thiết bị và công nghệ khai thác tiên tiến, việc đầu tư cho mức dưới -150m sẽ được xem xét vào sau năm 2020. Còn có nhiều trữ lượng than đá antraxit khác nằm rải rác ở các tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam, với trữ lượng từ vài trăm nghìn tấn đến vài chục triệu tấn. ớ các nơi này, quy m ô khai thác thường từ vài nghìn tấn đến 100 - 200 nghìn tấn/năm. Tổng sản lượng hiện nay không quá 200 nghìn tấn/năm. + Trữ lượng than mỡ của Việt Nam được đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn, trong đó trữ lượng địa chất là 17,6 triệu tấn. Than mỡ tập trung chủ yếu ở hai mỏ Làng Cấm (Thái Nguyên) và mỏ Khe Bố (Nghệ An). Ngoài ra, than mỡ còn có ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hoa Bình, song với trữ lượng nhỏ. Than mỡ được dùng chủ yếucho ngành luyện k i m với nhu cầu rất lớn sau năm 2000, nhưng trữ lượng than mỡ ỏ ta lại rất lì, điểu kiện khai thác rất khó khăn. Vì thế, quy m ô khai thác chưa được nhiều. Trong khi đó, nhu cẩu than mỡ dùng cho ngành luyện k i m sau năm 2000 là rất lớn, dự kiến sẽ tăng đến 5 - 6 triệu tấn/năm vào giai đoạn 2010 - 2020.
  14. Xuất khẩu than 9 + Than bùn ở Việt Nam nằm rải rác từ Bắc vào Nam, nhung chủ yếu tập trung ở Đ ồ n g Bằng Sông cửu Long, với hai mỏ than lớn là u M i n h Thượng và u M i n h Hạ. Trữ lượng than bùn vùng Đ ồ n g Bằng Nam Bộ được đánh giá là khoảng Ì tể tấn. Từ trước tới nay than bùn được khai thác chủ yếu dùng làm chất đốt sinh hoạt (pha trộn với than Antraxit của Quáng Ninh) và làm phân bón ruộng với quy m ó nhỏ. khai thác thủ công là chính, sản lượng khai thác hiện nay được đánh giá là chưa đến 10 vạn tấn/năm. Khai thác than bùn làm chất đốt hay làm phân bón đểu không có hiệu quả cao, mặt khác việc khai thác than sẽ ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh trong vùng, nhất là ở vùng đồng bằng sông cửu Long, bên cạnh đó điều kiện khai thác, vận chuyển tiêu thụ, chế biến sử dụng than bùn cũng gặp không í khó khăn. t + Than ngọn lửa dài có trữ lượng địa chất trên 100 triệu tấn, chủ yếu tập trung ớ mỏ Na Dương (Lạng Sơn). Hiện nay khai thác dược thực hiện bằng phương pháp lộ thiên, than khai thác chủ yếu phục vụ sản xuất x i măng ở Hải Phòng và Bỉm Sơn với sản lượng trên dưới 100 nghìn tấn/năm. Nhưng do nhà máy x i măng Hải Phòng sẽ ngừng hoạt động, nhà máy x i măng Bỉm Sơn được cải tạo với công nghệ mới, nên không dùng than Na Dương từ 1999 trở đi. Than Na Dương là loại than có hàm lượng lưu huỳnh cao, có tính tự cháy, nên việc khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng rất khó khăn và hạn chế. Do đó, Tổng Công ty Than Việt Nam đang nghiên cứu hợp tác với nước ngoài xây dựng nhà máy điện trong vùng mỏ, đế sử dụng loại than này. Tuy nhiên, do than ngọn lửa dài có hàm lượng lưu huỳnh cao, lại có tính tự cháy nên việc khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng rất khó khăn và bị hạn chế. Bởi vậy sàn lượng than khai thác mới chỉ trên dưới 100 nghìn tấn/năm. + Than nâu tập trung chủ yếu ở Đ ồ n g Bằng Bắc Bộ, với trữ lượng dự báo khoảng 100 tể tấn. Theo đánh giá sơ bộ, than có chất lượng tốt, có thể
  15. Xuất khẩu than 10 sử dụng cho sản xuất điện, x i măng và công nghiệp hoa học. Nhưng đế có thể khai thác được, cần tiến hành thăm dò ở k h u vực Bình M i n h - Khoái Châu Hưng Yên, để đánh giá một cách chính xác trữ lượng, chất lượng than, điều kiện kiến tạo của vía than, nghiên cứu công nghệ khai thác thiết kế. Nói chung việc khai thác than này rất khó khăn về mớt địa hình, dân cư trong vùng và về phương pháp khai thác v.v... Vì thế ngành than Việt Nam chưa tiến hành khai thác than nâu. Theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu địa chất và khai thác đối với than nâu ở Đồng Bằng Sông Hồng thì có thể đưa vào đầu tư xây dựng mỏ và khai thác từ 2015 - 2020 trớ đi. N h ư vậy, trữ lượng nguồn t i nguyên than của nước ta khá lớn với à nhiều chủng loại phong phú, đa dạng về tính năng sử dụng, song quy m ô khai thác chưa nhiều, khai thác còn chưa sâu. Có nhiều bể than trong lòng đất chưa được phát hiện hoớc đang thăm dò khai thác như bể than Đổng Bằng Sông Hồng. b. Về lao động Một đớc điểm của ngành công nghiệp than là ngành đòi hỏi một lượng lao động rất lớn. Trong khi đó, Việt Nam lại là một nước có thị trường lao động dồi dào. Hơn nữa, tư chất người lao động Việt Nam rất cẩn cù, tiếp thu nhanh nghề nghiệp mới, có khả năng ứng xử linh hoạt. Hiện nay, số lượng lao động đang làm trong ngành công nghiệp than vào khoảng 7 vạn người. Đây là mội thị trường lao động đầy tiềm năng m à nếu được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, được sử dụng hợp lý thì sẽ là một thế mạnh lớn cho ngành than. T V N đã thành lập Trung tâm phát triển nguồn nhân lực quăn lý tại Hà N ộ i để bổi dưỡng kiến thức cho cán bộ quản trị doanh nghiệp, đoàn thể. T V N cũng đã gửi hàng trăm cán bộ, còng nhân ra nước ngoài tu nghiệp, học tập và mời thầy giỏi nước ngoài vào Việt Nam đào tạo cho cán bộ, công nhân. Nhũng việc làm này nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn lao động sử dụng trong ngành than.
  16. Xuất khẩu than 11 c. Về môi trường k i n h doanh: Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định qua các năm (khoảng 7%/năm). Trong đó, tốc độ tăng trướng trong ngành công nghiệp là trên 10%/năm. Bên cạnh đó, một môi trường chính trị - xã hội ổn định, một nền kinh tế mở, một môi trường hoa bình và hữu nghị vói các nước trong khu vực và trên thế giới, cộng với chính sách khuyến khích đầu tư đã làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia có môi trường đầu tư hấp dẫn, một miền đất nhiều hứa hợn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới, mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do vậy, môi trường kinh doanh ngày càng trở nên thông thoáng hơn, phát huy được tiềm năng của mọi thành phần kinh tế. Đồng thời, tính cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các nhà sản xuất cũng ngày càng trở nền gay gắt hơn. Sự cạnh tranh gay gắt này đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực để tồn tại và phát triển bén vững. Từ đó, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Điều này đem lại lợi ích không chỉ cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng m à còn đem lại sự phái triển chung cho nền kinh tế Việt Nam. Từ những phân tích trẽn có thể thấy, Việt Nam có m ộ i tiềm nâng khá lớn về xuất khẩu sản phẩm than: Tiềm năng về tài nguyên, tiềm năng về lao động và tiềm năng về môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, t i nguyên than à của Việt Nam còn chưa được phát hiện và khai thác hiệu quả, lao động của Việt Nam dổi dào nhưng chất lượng chưa cao, môi trường kinh doanh tốt nhưng hệ thống pháp luật vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện. Những tiềm năng này sẽ vẫn chỉ là tiềm năng nếu không có những chính sách thích hợp để khai thác tiềm năng và biến chúng thành những con số tăng không ngừng của sản lượng than xuất khẩu, của k i m ngạch xuất khẩu, đem lại sự tăng trưởng bển vững cho ngành công nghiệp than Việt Nam.
  17. Xuất khẩu than ì 2 1.1.1.2 Lợi thế so sánh Cùng với tiềm năng lớn đối với phát triển xuất khẩu than, Việt Nam cũng là một nước xuất khẩu có nhiều lợi thế so sánh hơn nhiều nhà cung cấp khác trên thế giới về mặt hàng này. a. Về giá nhân còng V ớ i một thị trường lao động đầy tiềm năng và hơn thế là giá nhân công rẻ, Việt Nam rất có lợi thế trong xuất khẩu sản phẩm than. Giá nhân công của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực: Giá nhân công của Việt Nam chí bạng 1/3 của Thái Lan, bạng 1/30 của Đài Loan, và bạng 1/26 của Singapore. Một lực lượng lao động dổi dào với giá lao động rẻ có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh về giá của sản phẩm trên thị trường thế giới. b. Về cước phí vận tải Việt Nam có lợi thế hơn về mặt vị trí địa lý so với các nước xuất khẩu than lớn như Nam Phi, úc, vì nạm gần những thị trường lớn như Trung Quốc, An Độ. Hơn thế nữa, việc giá dầu trên thế giới tăng cao dẫn đến tăng chi phí của ngành vận tải càng làm tăng thêm lợi thế về cước phí vận tải cho xuất khẩu than của Việl Nam sang các thị trường lớn này. c. Vị trí địa lý Vị t í địa lý của Việt Nam nạm trên các đường hàng không và hàng r hải quốc tế quan trọng. Hệ thống cáng biển là cửa ngõ không những cho nền kinh tế Việt Nam m à cá các quốc gia lân cận, đặc biệt là vùng Tây Nam lục địa Trung Hoa. Đây là một t i nguyên vô hình. N ó tạo khả năng cho à Việt Nam phát triển các hoạt động trung chuyển, tái xuất khẩu, và chuyển khẩu hàng hoa qua các khu vực lân cận. Đổng thời đây cũng là một lợi thế lớn của Việt Nam trong xuất khẩu than. Khác với các lợi thế hữu hình kể trên, lợi thế vô hình này đối với xuất khẩu than của Việt Nam là không cân đong đo đếm được. Quá trình sử dụng nó cũng không thể bị hao m ò n một
  18. Xuất khẩu than 13 cách đơn giản, thậm chí nếu biết sử dụng hợp lý có thể tái lạo hoặc tăng thêm nó lên gấp bội. d. Về chất lượng Việt Nam là một quốc gia đặc biệt có lợi thế trong xuất kháu than Antraxit. Chất lượng than Antraxit của Việt Nam được đánh giá vào loại tốt hàng đầu thế giới, với nhiều tính năng ưu việt hoàn toàn có thể cạnh tranh được với sản phẩm than của các nước tham gia xuất khẩu như có nhiệt năng cao (7350 - 8200 Kcal/kg), tự lệ Cácbon ổn định 80 - 9 0 % , độ ẩm và độ tro thấp, rất phù hợp làm nguyên liệu cho ngành cống nghiệp sản xuất nhựa, công nghiệp xi măng, công nghiệp luyện kim, đặc biệt là công nghiệp luyện thép. Chính vì vậy, ngay từ trước Đ ạ i chiến t h ế giới thứ li, than Antraxit Việt Nam đã chiếm vị t í hàng đầu trên thị trường Pháp so với các r loại than Antraxit khác củ Anh, Nga - vốn có lợi thế hơn nhiều về vị t í địa r lý so với than của Việt Nam. Đ ể minh chứng cho chất lượng than Antraxit xuất khẩu của Việt Nam, chúng ta có thế tham khảo bảng "Quy cách Antraxit Việt Nam xuất khẩu" (Phụ lục Ì). Những l ợ i thế về một nguồn nhân công dổi dào, giá lao dộng rẻ, l ợ i thế về cước phí vận tải sang một số thị trường lớn, khiến cho giá thành sản phẩm than thấp hơn so với nhiều nhà xuất khẩu lớn khác trên thế giới. Trong khi dó, chất lượng than Antraxit xuất khẩu của Việt Nam được các thị trường nhập khẩu đánh giá khá cao. Đây quả thực là một lợi thế so sánh trong xuất khẩu than của Việt Nam m à không phải nhà cung cấp than nào cũng có được. Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam cũng có những bất lợi hơn các nước xuất khẩu than khác trôn thế giới như: lao động dổi dào, giá nhân công rẻ nhưng trình độ l ổ chức. trình độ quán lý còn yếu, vì khoảng cách từ Việt Nam tối một số thị trường lớn như Tây Bắc Âu, Nhật Bản, C H D C N D Triều Tiên xa hơn so với khoảng cách từ Trung Quốc tới các thị trường này nên cước phí và mức độ rủi ro khi xuất khẩu than từ Việt Nam tới các thị trường này cũng lớn hon so với xuất khẩu từ Trung Quốc.
  19. Xuất khẩu than 14 Tuy nhiên, với những lợi thế về lao động, vềcước phí vận tải, vềchất lượng và giá thành sản phẩm kể trên, mặt hàng than Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới đã có được một nguồn sức sống mới. Sức cầnh tranh của sản phẩm ngày càng được nâng cao. Những số liệu không ngừng tăng về sản lượng xuất khẩu than của Việt Nam trong những năm gần đây là một minh chứng sống động cho khẳng định Irên. Từ vị trí thứ 2, năm 2004, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu than Antraxit lớn nhất cho thế giới. Điều đó cho thấy, mặt hàng xuất khẩu than của Việt Nam là mặt hàng hoàn toàn có khả năng cầnh tranh với các nước xuất khẩu lớn trên thế giới. Việc phân tích liề năng và lợi thế so sánh phải đứng trên quan điểm m toàn diện và thực tiễn. Cụ thể là phải xem xét cả các yếu tố mang tính chất hữu hình và các yếu tố mang tính chất vô hình. Mặt khác, cần phải đánh giá được không những khiu cầnh thuận lợi m à cả các khía cầnh khó khăn của các nguồn lực để xác định rõ các điều kiện cần khi khai thác và sử dụng. Những tiềm năng cùng với những lợi thế so sánh trên cho phép ngành than Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển hơn nữa trong lương lai nếu có những chính sách khai thác và sử dụng hợp lý. 1.1.2. Vị trí của ngành khai thác, chê biến và xuất khẩu than Việt Nam trong nền KTQD Ngành than có vị t í và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của r nền công nghiệp Việt Nam nóiriêngvà nề kinh tế Việt Nam nói chung. n Tuy nhiên, trong giới hần của mót luân văn tốt nghiệp, đề tài sẽ chỉ đềcập tới một số vị trí và vai trò chủ yếu sau đây: 1.1.2.1 Vị trí đối với nền kinh tế quốc dân Ngành than được đánh giá có vị t í quan trọng trong nền kinh tế quốc r dân. Trong giai đoần hiện nay, đây là mội trong những ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam. Ngoài doanh thu từ tiêu thụ than trong nước, xuất khẩu than mang lầi nguồn thu lớn vềngoầi tệ cho nước nhà, đóng góp không nhỏ vào những thành tựu kinh tế của Việt Nam. Theo số liệu tính
nguon tai.lieu . vn