Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ENVIM QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Trình độ đào tạo : Đại học Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Công nghệ môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TSKH Bùi Tá Long Sinh viên thực hiện : Nguyễn Toàn MSSV : 13030362 Lớp : DH13CM Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2017
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Ngƣời cam đoan Nguyễn Toàn
  3. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Bà Rịa Vũng Tàu nói chung và các thầy cô giáo trong Viện Kĩ Thuật Và Kinh Tế Biển nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bùi Tá Long, Thầy đã luôn quan tâm, hƣớng dẫn, định hƣớng và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đồ án môn học. Đồng thời em cũng xin cảm ơn anh/chị đang làm việc trong phòng thí nghiệm Mô hình hóa môi trƣờng (EMSLAB) luôn tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ giúp em có một môi trƣờng tốt để thực hiện đề tài. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tâp, nghiên cứu và hoàn thành đồ án môn học.
  4. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................... 2 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 2 1.2 Mục tiêu .................................................................................................. 2 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 4 1.5 Ý nghĩa đề tài .......................................................................................... 4 CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................ 5 2.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 5 2.1.1 Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu .......................................................... 5 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan............................................................. 7 2.3 Ứng dụng CNTT quản lý môi trƣờng của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ........ 13 CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 16 3.1 Sự phân cấp trong quản lý môi trƣờng ................................................. 16 3.2 Phân tích dòng thông tin dữ liệu môi trƣờng ........................................ 21 3.2.1 Mô hình hóa nghiệp vụ ......................................................................... 21 3.3 Ứng dụng phần mềm quản lý môi trƣờng 2016 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 24 3.3.1 Dòng thông tin cơ sở sản xuất .............................................................. 24 3.3.2 Dòng thông tin Giấy phép môi trƣờng.................................................. 27 3.3.3 Báo cáo giám sát môi trƣờng. ............................................................... 28 3.3.4 Tài nguyên nƣớc ................................................................................... 29 3.3.5 Ứng dụng mô hình WQI ....................................................................... 30 3.3.6 . Đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng phần mềm .................... 66 CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 67 4.1 Kết luận ................................................................................................. 67 4.2 Kiến nghị ............................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 68 i
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo Vệ Môi Trƣờng. CNTT : Công Nghệ Thông Tin. MTTQVN : Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam. KTTV : Khí Tƣợng Thủy Văn. TN&MT : Tài Nguyên và Môi Trƣờng. ii
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-2 Danh sách một số trạm quan trắc nƣớc mặt trên sông Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2011-2013 ............................................................................ 3 Bảng 3-1 Đối tƣợng quản lý ............................................................................ 23 Bảng 3-2 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 1 ............... 30 Bảng 3-3 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 2 ............... 32 Bảng 3-4 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 3 ............... 34 Bảng 3-5 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 4 ............... 36 Bảng 3-6 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 5 ............... 38 Bảng 3-7 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 6 ............... 40 Bảng 3-8 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 1 ............... 42 Bảng 3-9 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 2 ............... 44 Bảng 3-10 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 3 ............. 46 Bảng 3-11 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 4 ............. 48 Bảng 3-12 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 5 ............. 50 Bảng 3-13 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 6 ............. 52 Bảng 3-14 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 1 ............. 54 Bảng 3-15 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 2 ............. 56 Bảng 3-16 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 3 ............. 58 Bảng 3-17 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 4 ............. 60 Bảng 3-18 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 5 ............. 62 Bảng 3-19 Kết quả tính toán chỉ số nƣớc mặt WQI Vũng Tàu đợt 6 ............. 64 iii
  7. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2-1 Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ........................................ 5 Hình 2-3 Mô hình hệ thống thông tin cấp quận huyện ..................................... 8 Hình 2-4 Phần mềm quảng bá du lịch sinh thái tỉnh Tây Ninh ........................ 9 Hình 2-5 Giao diện phần mềm Cà Mau .......................................................... 10 Hình 2-6 Phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Phú Yên .................................. 11 Hình 2-7 Giao diện phần mềm quản lý môi trƣờng Điện Bàn........................ 11 Hình 2-8 Phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp .............................. 12 Hình 2-9 Giao diện bản đồ của phần mềm...................................................... 13 Hình 3-2 Cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ......................................................................................................................... 22 Hình 3-3 Thông tin quản lý Module cơ sở sản xuất ....................................... 24 Hình 3-4 Danh sách chủ đầu tƣ ....................................................................... 24 Hình 3-5 Thông tin chủ đầu tƣ ........................................................................ 25 Hình 3-6 Danh sách cơ sở sản xuất ................................................................. 26 Hình 3-7 Mục nhập tên cơ sở sản xuất của huyện Đất Đỏ ............................. 26 Hình 3-8 Danh sách cam kết BVMT .............................................................. 27 Hình 3-9 Mục nhập cam kết BVMT ............................................................... 27 Hình 3-10 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 1-2011 .... 31 Hình 3-11 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 2-2011 .... 33 Hình 3-12 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 3-2011 .... 35 Hình 3-13 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 4-2011 .... 37 Hình 3-14 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 5-2011 .... 39 Hình 3-15 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 6-2011 .... 41 Hình 3-16 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 1-2012 .... 43 Hình 3-17 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 2-2012 .... 45 Hình 3-18 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 3-2012 .... 47 Hình 3-19 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 4-2012 .... 49 iv
  8. Hình 3-20 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 5-2012 .... 51 Hình 3-21 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 6-2012 .... 53 Hình 3-22 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 1-2013 .... 55 Hình 3-23 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 2-2013 .... 57 Hình 3-24 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 3-2013 .... 59 Hình 3-25 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 4-2013 .... 61 Hình 3-26 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 5-2013 .... 63 Hình 3-27 Bản đồ Phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt Vũng Tàu đợt 6-2013 .... 65 v
  9. LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế - xã hội và môi trƣờng đã đặt ra bài toán bảo vệ môi trƣờng và quản lý chất lƣợng môi trƣờng. Nhƣ chúng ta đã biết, thông tin, số liệu, dữ liệu quản lý môi trƣờng ở doanh nghiệp ngày càng lớn và đa dạng. Mặt khác, dữ liệu đang đƣợc lƣu giữ, quản lý rải rác ở nhiều đơn vị khác nhau, gây khó khăn cho việc quản lý đồng bộ, thống nhất dữ liệu, đặc biệt trong việc khai thác, tiếp cận thông tin để đƣa ra các quyết sách đúng đắn, kịp thời và phù hợp với thực tế. Cùng với sự phát triển cũng nhƣ thành tựu của nhiều ngành khoa học nhất là của công nghệ thông tin (CNTT) cho phép giải quyết bài toán thông tin môi trƣờng. Hệ thống quản lý môi trƣờng hiện đại phải dựa trên các giải pháp công nghệ hiện đại: kết cấu hạ tầng thông tin với hệ thống viễn thông có tốc độ cao để trao đổi thông tin do các chƣơng trình quan trắc đƣợc thực hiện bằng các phƣơng tiện hiện đại. Vì vậy, việc quản lý và chia sẻ thông tin, lƣu trữ hồ sơ, dữ liệu môi trƣờng huyện Đất Đỏ đang là một vấn đề cấp thiết hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý môi trƣờng huyện thông qua việc cập nhật, thống kê, chia sẻ dữ liệu và ứng dụng mô hình cho việc tính toán WQI, chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt và hiển thị kết quả phân vùng chất lƣợng nƣớc cho phép xác định mục tiêu sử dụng nƣớc cho từng đoạn sông. 1
  10. CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở vị trí cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh và các địa phƣơng khác bằng đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng thủy và đƣờng sắt. Với tốc độ phát triển kinh tế vƣợt bậc, hiện nay Bà Rịa - Vũng Tàu gồm có 37 Khu công nghiệp, cụm công nghiệp do đó việc quản lý, cập nhật các hồ sơ môi trƣờng của doanh nghiệp sẽ gây rất nhiều khó khăn cho nhà quản lý, kèm theo đó là các áp lực về ô nhiễm môi trƣờng đang diễn ra gay gắt. Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý môi trƣờng ngày càng đƣợc chú trọng và là giải pháp mang lại hiệu quả cao. Envim là tên gọi của nhóm nghiên cứu đƣợc thành lập từ năm 1995 cũng đồng thời là tên của công nghệ do nhóm đề xuất. Mô hình Envim là nghiên cứu phát triển công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin hƣớng tới giải quyết các bài toán môi trƣờng và phát triển bền vững với tầm nhìn hƣớng tới 2030. 1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung Ứng dụng phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng phần mềm. Mục tiêu cụ thể Ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ môi trƣờng của doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 2
  11. Ứng dụng mô hình xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc trên nền công nghệ WebGis. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng phần mềm. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập số liệu và tổng hợp số liệu: thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thủy hệ, số liệu quan trắc. Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc: Bảng 1-1 Danh sách một số trạm quan trắc nƣớc mặt trên sông Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2011-2013 K.hiệu Vị trí Stt Địa chỉ/Ghi chú mẫu X Y 1 S13 720666 1179056 Gần điểm xả nƣớc thải của công ty Vedan Cách điểm xả nƣớc thải công ty Vedan 2 S14 720512 1178673 1km về phía hạ lƣu 3 S15 721852 1179001 Cảng Phú Mỹ Khu Vực tiếp nhận nƣớc làm mát nhà máy 4 S16 721369 1171676 Đạm Phú Mỹ 5 S17 721183 1169993 Cảng Bà Rịa Serece 6 S18 721600 1166401 Cảng Phƣớc Hoà – Đồng Nai 7 S19 721329 1165181 Hạ lƣu sông Thị Vải – Cảng Cái Mép 3
  12. Phƣơng pháp thống kê: Thông tin số liệu sau khi đƣợc thu thập, sẽ tiến hành thống kê, phân tích, sàng lọc để ghi nhận lại những thông tin cần thiết cho phần mền. Phƣơng pháp mô hình là ứng dụng mô hình toán tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc sông Thị Vãi (giới hạn ranh giới từ gần điểm xả nƣớc thải của công ty Vendan đến Hạ lƣu sông thị vải – cảng cái mép) của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Phƣơng pháp GIS: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý hiển thị kết quả chạy mô hình lên bản đồ nhằm xác định phân vùng chất lƣợng nƣớc. 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc: Trên sông Thị Vải. Những trạm quan trắc trên sông thị vải: Gần điểm xả nƣớc thải của công ty Vendan, Cách điểm xả nƣớc thải công ty Vedan 1km về phía hạ lƣu, cảng Phú Mỹ, Khu vực tiếp nhận nƣớc làm mát nhà máy Đạm Phú Mỹ, Cảng Bà Rịa Serece, Cảng Phƣớc Hòa – Đồng Nai và Hạ lƣu sông Thị Vải – cảng Cái Mép 1.5 Ý nghĩa đề tài Việc ứng dụng phần mềm quản lý môi trƣờng ENVIM (hay mô hình Envim) cho tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu góp phần đƣa công nghệ thông tin vào quản lý môi trƣờng, hỗ trợ nâng cao hiệu quả công tác quản lý. 4
  13. CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu Vị trí địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở khu vực miền Đông Nam Bộ, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp biển Đông, với 305 km chiều dài bờ biển, trong đó có nhiều bãi tắm đẹp. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ về du lịch biển đảo. Hình 2-1 Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 08 đơn vị hành chính gồm thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa (nay là Thành phố Bà Rịa) và 6 huyện: Long Điền, Đất Đỏ, 5
  14. Xuyên Mộc, Tân Thành, Châu Đức, và huyện Côn Đảo. Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế, văn hóa và Thành phố Bà Rịa là trung tâm hành chính – chính trị của tỉnh. Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2. Dân số toàn tỉnh đạt gần 1.150.200 ngƣời, mật độ dân số đạt 516 ngƣời/km². Dân số nam đạt 513.410 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 513.800 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 8,9 ‰. (số liệu năm 2016, nguồn Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia) Khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ôn hòa do chịu ảnh hƣởng của biển, phân thành hai màu rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25oC -27oC, hiếm khi có bão, thƣờng xuyên có nắng, độ ẩm trung bình trên 80%. Bà Rịa – Vũng Tàu không có mùa đông nên có thể thực hiện các chuyến nghỉ ngơi, du lịch cả năm. Đƣơng nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu. Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển nhƣ: có 93% tổng trữ lƣợng dầu mỏ và 16% tổng trữ lƣợng khí thiên nhiên của cả nƣớc. (số liệu năm 2016, nguồn Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia) Trở thành tỉnh công nghiệp và cảng biển, đạt tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân 10,8%/năm. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 11.500 USD, kể cả dầu khí đạt 15.000 USD [25]. Về cơ cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống dƣới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia. Mức hƣởng thụ văn hóa đạt 42 lần/ngƣời/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt 6
  15. chuẩn văn hóa; 99% dân số nông thôn đƣợc sử dụng điện và nƣớc hợp vệ sinh. . (số liệu năm 2016, nguồn Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia) Định hƣớng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất nƣớc cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ, trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nƣớc. Theo đó, GDP bình quân đầu ngƣời dự báo đạt 27.000 USD/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng thu nhập của các nƣớc phát triển). (số liệu năm 2016, nguồn Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia) Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông Nam Bộ hƣớng ra biển Đông, có ý nghĩa chiến lƣợc về đƣờng hàng hải quốc tế, có hệ thống cảng biển lớn là đầu mối tiếp cận với các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng là tiềm năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế nhƣ: dầu khí, cảng và vận tải biển, sản xuất - chế biến hải sản và đặc biệt là du lịch… Có giao thông đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng hàng không phát triển khá đồng bộ… là điều kiện thuận lợi để giao lƣu, phát triển du lịch, thƣơng mại và hợp tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan Trong những năm gần đây, nghiên cứu ứng dụng CNTT vào công tác quản lý môi trƣờng đã đƣợc triển khai cấp nhà nƣớc, cấp Bộ và một số địa phƣơng, góp phần giải quyết đƣợc nhu cầu quản lý, cập nhật, truy xuất dữ liệu nhanh chóng, tự động hóa đồng thời ứng dụng mô hình hóa tính toán mô phỏng hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng (nƣớc, không khí) ở địa phƣơng theo kịch bản thiết lập sẵn. Phần dƣới đây, giới thiệu sơ lƣợc một số đề tài gần với nghiên cứu: Đề tài cấp Bộ 2007 – 2008 mã số B2006-24-5 Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý số liệu chất thải rắn đô thị TP. Hồ Chí Minh đƣợc thực 7
  16. hiện với mục tiêu hình thành giải pháp công nghệ tích hợp cơ sở dữ liệu môi trƣờng với GIS phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc về mặt môi trƣờng. Kết quả đề tài xây dựng phần mềm WASTE trợ giúp cho công tác quản lý số liệu chất thải rắn cấp Quận Huyện Tp. Hồ Chí Minh. WASTE gồm các module : Khối GIS, quản lý các đối tƣợng một cách trực diện trên bản đồ; Khối thống kê báo cáo, nhập xuất dữ liệu; Khối mô hình toán; Khối quản lý dữ liệu, quản lý các đối tƣợng liên quan đến chất thải rắn; Khối tài liệu hỗ trợ, hỗ trợ các văn bản pháp quy. Phần mềm WASTE đã đƣợc cài đặt tại Phòng Quản lý chất thải rắn, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng vào năm 2008. Cá ph c qu cáo ch ạt v y ết đ tố c ín ip n ại, à cá ị b ả h tro h ạm n h xử u v t kh iế ƣờn g q u y ế o v ng ệ m lĩn h àn h n tr i Đơ mô i n g iả Giải quyết ôi h v trƣ ực về n bả ờn g Quyết định xử phạt tới vă khiếu nại hạn phúc tra Giấy phép khai thác nƣớc, giấy phép xả thải Báo cáo giám vào nguồn nƣớc Báo c sát định kỳ Xử phạt trƣờn áo g iám s Thống kê doanh nghiệp có hệ g cô n g đ ịn h kỳ c t mô i á t y , cơ ủa thống xử lý nƣớc thải, khí thải s ở trê các b àn q u ận n đ ịa PHÒNG Thống kê đơn vị khiếu TÀI NGUYÊN Thống kê nại chƣa giải quyết & Báo cáo kiểm tra MÔI TRƢỜNG q u ả th an h h kỳ trên Báo cáo đột xuất theo Kết ờn g đ ịn n rƣ ậ yêu cầu công tác mô i t ịa b àn q u đ Thu phí nƣớc Cam kết bảo vệ thải môi trƣờng Báo cáo định kỳ tháng, 6 tháng, năm về công tác quản lý môi trƣờng cho UBND quận Tờ Quản lý Tài cam v ệ kê kh nguyên nƣớc ản v à n ƣ mô i ai n ộ ký b ờn g ý ớ củ c th trƣờn p p h n g ô i trƣ n g k ô i đă ă a c ải c g íb sơ ệ m n đ ệ m trê ác cô ô n g đ ố i v ảo Hồ b ảo v c n h ậ b ảo v q u ận n đ n g n g ới ịa b ty h iệ kết iấy xá kết BND àn , cơ p g cam o U qu s ở n d ấp ận b ả ờn g c trƣ Hình 2-2 Mô hình hệ thống thông tin cấp quận huyện (Nguồn: envim.net) Năm 2009, phần mềm quản lý môi trƣờng cấp quận huyện đƣợc đặt tên là: D-envim (Environmental Information Management system for Districts) áp dụng cho quận 12 và Thủ Đức vào công tác quản lý cấp giấy xác nhận 8
  17. Cam kết Bảo vệ Môi trƣờng, Thu phí nƣớc thải, quản lý và cấp phép Tài nguyên nƣớc, giải quyết khiếu nại, xử phạt và báo cáo giám sát môi trƣờng. Các module và chức năng của phần mềm đƣợc trình bày trong hình 2.1 Năm 2013, Tây Ninh tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quảng bá du lịch. Kết quả đề tài giúp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh quản lý tất cả các cơ sở lƣu trú, các hƣớng dẫn viên, dịch vụ, giới thiệu các địa điểm du lịch tỉnh Tây Ninh. Điểm nổi bật của đề tài là ứng dụng công nghệ Webgis cho phép du khách thao tác lựa chọn kịch bản đi du lịch Tây Ninh theo thời gian thiết lập của Du khách 01 ngày hay 02 ngày 01 đêm. Hình 2-3 Phần mềm quảng bá du lịch sinh thái tỉnh Tây Ninh (Nguồn: envim.net) Phần mềm lƣu trữ, chia sẻ thông tin, dữ liệu môi trƣờng của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Cà Mau theo đơn đặt hàng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Cà Mau và Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh nghiệm thu và đƣa vào hoạt động ổn định năm 2014, dựa trên nghiệp vụ công tác quản lý môi trƣờng tỉnh Cà Mau. Phần mềm bao gồm 09 module: module thông tin cho 9
  18. phép quản lý thông tin Website, nơi cộng đồng, ngƣời dân có thể truy cập và theo dõi các thông tin, văn bản pháp luật, hiện trạng môi trƣờng tỉnh nhà, quản lý các thủ tục hành chính môi trƣờng; Module dự án; Module cơ sở sản xuất nhằm quản lý và giám sát tất cả các cơ sở sản xuất trên địa bàn; Module quản lý số liệu quan trắc, Module đa dạng sinh học, Module các hồ sơ thanh kiểm tra, Module Mô hình mô phỏng kết quả chạy mô hình chất lƣợng nƣớc, đánh giá khả năng chịu tải, ô nhiễm không khí; Module báo cáo thống kê cho phép truy xuất tất cả các báo cáo liên quan và Module Cấu hình cho phép phân quyền cho các đối tƣợng tham gia. Hình 2-4 Giao diện phần mềm Cà Mau (Nguồn: envim.net) Cũng trong năm 2014, Nhóm nghiên cứu ENVIM, Trƣờng Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh đã đƣợc Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Phú Yên đặt hàng theo nhu cầu quản lý môi trƣờng. Nghiệp vụ và mô hình quản lý môi trƣờng cũng tƣơng tự nhƣ Cà Mau, bao gồm Module thông tin quản lý Website, văn bản pháp luật, các dự án và đặc biệt là mảng Đa dạng sinh học ở 10
  19. Phú Yên rất phong phú; Module cơ sở sản xuất, Module quan trắc, Module thanh kiểm tra; Module Mô hình; Module Cấu hình và Module Báo cáo. Hình 2-5 Phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Phú Yên (Nguồn: envim.net) Phần mềm quản lý môi trƣờng thị xã Điện Bàn đƣợc nghiệm thu 2016, điểm nổi bật của phần mềm mô hình hóa nghiệp vụ thành công công tác quản lý môi trƣờng cấp quận huyện, ứng dụng công nghệ WebGis trong quản lý cơ sở sản xuất, các Khu cụm công nghiệp và phân quyền cho các hệ thống quản lý liên quan để theo dõi, cập nhật tình hình quản lý môi trƣờng cho Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Nam, Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Quảng Nam, Ủy ban nhân dân thị xã Điện Bàn, Ban quản lý các Cụm công nghiệp. Bƣớc đầu, với số liệu quan trắc theo đợt đã mô phỏng đƣợc phân vùng chất lƣợng nƣớc của thị xã, có ý nghĩa trong việc đƣa ra các giải pháp đề xuất kiểm soát ô nhiễm trên địa bàn thị xã. Hình 2-6 Giao diện phần mềm quản lý môi trƣờng Điện Bàn 11
  20. (Nguồn: envim.net) Sản phẩm phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp đƣợc nghiệm thu năm 2016, ngoài các Module quản lý môi trƣờng theo nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp, phần mềm đã đánh dấu sự vƣợt bậc trong ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý môi trƣờng của tỉnh nhà khi tự động hóa toàn bộ việc kê khai, quản lý hồ sơ môi trƣờng, có sự tham gia đồng bộ của doanh nghiệp torng kê khai Sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại, Báo cáo giám sát môi trƣờng, Báo cáo quản lý chất thải nguy hại, đặc biệt hơn nữa là Module Thu phí bảo vệ môi trƣờng phần mềm tự động tính toán phí phải nộp của doanh nghiệp và gởi thƣ tự động đến doanh nghiệp. Có sự tham gia phân cấp, phân quyền rõ ràng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp, Chi Cục Bảo vệ Môi trƣờng Đồng Tháp, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng các quận huyện…Về công nghệ Webgis đã tích hợp đƣợc google map trên nền bản đồ Đồng Tháp. Hình 2-7 Phần mềm quản lý môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: envim.net) 12
nguon tai.lieu . vn