Xem mẫu

  1. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Mục lục tr. Mở đầ u 5 Chƣơng 1: Thƣ tich ̣ cổ và vai trò của thƣ tịch cổ với nghiên cứu khoa học xã hội………………………………………………………………… 9 1.1. Thư tich ̣ cổ …………………………………………………………… 9 1.2. Một số loại hình thư tịch cổ………………………………………….. 11 1.2.1. Thư tịch Hán Nôm…………………………………………….. 12 1.2.2. Hương ước……………………………………………………... 13 1.2.3. Thần tích thần sắc……………………………………………… 16 1.2.4. Thần tích thần sắc……………………………………………… 17 1.3. Đặc điểm thư tịch cổ…………………………………………………. 18 1.4. Vai trò của thư tịch cổ đối với nghiên cứu khoa học xã hội…………. 23 Chƣơng 2: Thực trạng vốn thƣ tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội…………………………………………………………….. 27 2.1. Khái quát về Viện Thông tin Khoa học Xã hội……………………….. 27 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ …………………………………………... 27 2.1.2. Nguồn tin……………………………………………………….. 29 2.2. Đặc điểm thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội……………. 32 2.2.1 Đặc điểm thời gian……………………………………………… 32 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 1 Khãa luËn tèt nghiÖp
  2. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 2.2.2. Đặc điểm hình thức và loại hình tài liệu……………………… 32 2.2.3. Đặc điểm nội dung…………………………………………….. 40 2.2.4. Đặc điểm ngôn ngữ tài liệu…………………………………… 41 2.3. Công tác quản lý Thư tịch cổ………………………………………… 42 2.3.1. Công tác tổ chức kho………………………………………….. 43 2.3.2. Công tác phục vụ……………………………………………… 46 2.3.3. Công tác bảo quản…………………………………………….. 47 2.4. Công tác khai thác Thư tịch cổ………………………………………. 52 2.5. Nhâ ̣n xét, đánh giá thực tra ̣ng công tác bảo quản thư tich ̣ cổ ………... 59 2.5.1. Ưu điể m………………………………………………………... 59 2.5.2. Hạn chế………………………………………………………… 61 Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng lƣu trữ, phổ biến thƣ tich ̣ cổ ….. 63 3.1. Xây dựng chương triǹ h, kế hoa ̣ch bảo quản thư tich ̣ cổ ……………… 63 3.2. Tăng cường công tác phổ biến thư tịch cổ……………………………. 68 3.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khai thác , bảo quản thư tịch cổ………………………………………………………. 68 3.4. Tăng cường các nguồ n kinh phí cho công tác khai thác, bảo quản thư tịch cổ ……………………………………………………………………… 71 3.4.1. Tăng cường nguồ n kinh phí …………………………………….. 71 3.4.2. Tăng cường các trang thiế t bi ̣phu ̣c vu ̣ cho phu ̣c chế , sửa chữa tài liê ̣u, nâng cấ p củng cố kho tà ng……………………………….. 72 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 2 Khãa luËn tèt nghiÖp
  3. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 3.5. Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ tra cứu…………………………… 73 3.6. Đào ta ̣o cán bô ̣ bảo quản và nâng cao ý thức bảo quản tài liê ̣u của đô ̣c giả 73 3.2.1. Đào ta ̣o cán bô ̣………………………………………………….. 73 3.2.2. Nâng cao ý thức bảo quản tài liê ̣u của đô ̣c giả …………………. 74 Kế t luâ ̣n và kiế n nghi…………………………………………………….. ̣ 75 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….. 77 Phụ lục…………………………………………………………………….. 79 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 3 Khãa luËn tèt nghiÖp
  4. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi CÁC BIỂU, BẢNG Bảng 1: Số liê ̣u thố ng kê thư tich ̣ cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i 38 Bảng 2: Số liê ̣u thố ng kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 3: Số liê ̣u thố ng kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 4: Số liê ̣u thố ng kê thư tich ̣ cổ theo ngôn ngữ 41 Bảng 5: Số liê ̣u thố ng kê lươ ̣t yêu cầu tài liê ̣u cổ 45 Bảng 6: Mức độ yêu cầu thư tịch cổ 53 Bảng 7: Nhu cầu sử dụng các loại hình thư tịch 53 Bảng 8: Nội dung nhu cầu đối với thư tịch cổ 54 Bảng 9: Ngôn ngữ quan tâm, sử du ̣ng trong thư tich ̣ cổ 54 Bảng 10: Đánh giá hệ thống mục lục tra cứu thư tịch cổ 59 Bảng 11: Mức độ quan tâm thư tịch cổ 59 Hình 1: Các loại hình thư tịch cổ 40 Hình 2: Thố ng kê vố n thư tich ̣ cổ theo ngôn ngữ 42 Hình 3: Tỷ lệ lượt yêu cầu tài liệu cổ 46 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 4 Khãa luËn tèt nghiÖp
  5. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài: Di sản văn hoá dân tô ̣c là mô ̣t khái niê ̣m khá rô ̣ng bao gồ m toàn bô ̣ những giá trị văn hoá vật chất , tinh thầ n mà mỗi quố c gia , mỗi dân tô ̣c tić h luỹ đươ ̣c trong từng thời kỳ của tiế n trình phát triể n của lich ̣ sử như : phong tu ̣c tâ ̣p quán , công trình kiế n trúc, những sản phẩ m vă n hoá nghê ̣ thuâ ̣t , di chỉ , thư tich, ̣ ... mô ̣t trong những bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng cấ u thành kho di sản văn hoá đồ sô ̣ ấ y chính là thư tich ̣ cổ . Thư tịch cổ của Việt Nam , đó chiń h là lich ̣ sử thành văn của mô ̣t dân tô ̣c kể từ khi có chữ viế t, là minh chứng về bề dày bốn ngàn năm văn hiến của nước ta . Mỗi người Viê ̣t Nam chúng ta đề u tự hào về nề n văn hoá dân tô ̣c phong phú , đa da ̣ng, đô ̣c đáo , mang đâ ̣m bản sắ c dân tô ̣c , có sức sống cũng như sức lôi cuố n mãnh liệt và thể hiện ở ý thức dân tộc thống nhất hình thành từ rất sớm , chúng ta còn tự hào ở truyền thống nhân văn sâu sắc , sự kế t hơ ̣p giữa văn hoá và đa ̣o đức , ở sự thố ng nhấ t trong đa da ̣ng , thừa nhâ ̣n đă ̣c điể m chung và đă ̣c điể m riêng của từng vùng, của nền văn hoá vật thể và phi vật thể , ở tinh thần bao dung giữ gìn bản sắc riêng của mình đồ ng thời sẵn sàng hô ̣i nhâ ̣p , tiế p thu cái mới của nhân loa ̣i . Đó là sự kế t tinh của mố i quan hê ̣ tổ ng hoà và tương tác giữa ba yế u tố Môi trường - Con người - Văn hoá. Vấ n đề đă ̣t ra hiê ̣n nay là phải giữ gin ̀ , kế thừa và phát huy đươ ̣c những di sản văn hoá dân tộc, đồ ng thời giáo du ̣c cho con cháu các thế hê ̣ - đă ̣c biê ̣t là thế hê ̣ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước - lòng tự tôn dân tộc , tự hào về những di sản quý báu do ông cha ta để lại , trên cơ sở đó ta ̣o khả năng cho sự phát triể n văn hoá hiện đại. Cơ quan hiê ̣n còn đan g lưu giữ kho tàng thư tich ̣ cổ đó là Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i . Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Viê ̣t Nam kế thừa đươ ̣c cơ sở nghiên cứu và kho tàng lưu trữ của Trường Viễn Đông Bác cổ (thuô ̣c Pháp), đây là trung tâm văn hoá khoa ho ̣c xã hô ̣i do Thực dân Pháp thành lập năm 1901. Mục đích của Trường Viễn Đông Bác cổ là nghiên cứu những NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 5 Khãa luËn tèt nghiÖp
  6. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi nề n văn minh ở Viễn Đông, đă ̣c biê ̣t là những vấ n đề liên quan tới dân tô ̣c ho ̣c , khảo cổ ho ̣c và các ngành khoa ho ̣c khác nhằ m đáp ứng cho viê ̣c nghiên cứu những bản sắ c của dân bản xứ phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích cai tri ̣ . Trường Viễn Đông Bác cổ (thuô ̣c Pháp) có thư viện quý giá với 25.000 tác phẩm, 600 bút thư, 25.000 hình ảnh lịch sử về về n văn minh Đông Phương . Khi hoà bin ̀ h lâ ̣p la ̣i ở miề n Bắ c , Trường Viễn Đông Bác Cổ đươ ̣c chính quyề n cách ma ̣ng tiế p quản , năm 1958 thư viê ̣n của trường đươ ̣c cải ta ̣o và qua nhiề u lầ n nhâ ̣p và tách n ăm 1975 Viê ̣n Thông tin Khoa học xã hội được thành lập . Đây là mô ̣t cơ quan thông tin đầ u ngành về khoa ho ̣c xã hô ̣i, mô ̣t thư viê ̣n đa ngành về khoa ho ̣c xã hô ̣i lớn nhấ t nước , kho tài liê ̣u của Viê ̣n đươ ̣c kế thừa cơ sở vâ ̣t chấ t c ủa Viện Viễn Đông Bác cổ và Viện có một bộ sưu tập về các tài liê ̣u Viê ̣t Nam cổ , tài liệu tiếng Trung Quốc cổ về các nước Đông Dương , tài liệu Latin cổ , bản đồ quý hiếm không phải nơi nào cũng có . Rấ t tiế c các nhà khoa ho ̣c chúng ta khai thác chưa đươ ̣c bao nhiêu . Cầ n phải có chiến lược bảo tồn và khai thác hợp lý đối với di sản quý báu này . Vì lý do đó mà tôi cho ̣n đề tài “ Tìm hiểu vố n thư tich ̣ cổ taị Viê ̣n Thông tin Khoa học xã hội” làm đề tài khoá luận tốt nghiê ̣p chuyên ngành thông tin - thư viê ̣n. 2.- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu hiê ̣n tra ̣ng di sản thư tich ̣ cổ ta ̣i Thư viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i , đưa ra những nhâ ̣n xét , đánh gia , các giảI pháp tăng cường công tác bảo quản, khai thác nguồ n tư liê ̣u này . * Nhiê ̣m vụ nghiên cứu: Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c đích nghiên cứu , khoá luận sẽ giải quyết các vấ n đề sau: - Xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý , khai thác tài liê ̣u , đă ̣c biê ̣t là tài liê ̣u cổ . - Phân tić h những nhu cầ u , phương thức khai thác tàI liê ̣u cổ . NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 6 Khãa luËn tèt nghiÖp
  7. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Khảo sát thực trạng công tác quản lý , khai thác di sản tài liê ̣u cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Đề xuấ t các giải pháp tić h cực nhằ m thực hiê ̣n tố t công tác quản lý , khai thác di sản tài liê ̣u cổ 3- Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài: “ Thư tịch cổ” là vấn đề đã được nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học đề cập tới nhưng chủ yếu là các thư tịch Hán Nôm, hương ước, thần tích thần sắc. Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội còn lưu giữ các loại thư tịch khác như Latinh cổ, Nhật cổ, Trung Quốc cổ, với số lượng lớn tranh ảnh, bản đồ… Đặt ra vấn đề “ Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội” là để giới thiệu vốn thư tịch cổ đặc biệt quý giá không chỉ về nội dung mà còn cả về loại hình, ngôn ngữ…cũng như nhằm tìm hiểu các công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ tại Viện trong những năm qua. Hiện tai, Viện cũng đang có một số dự án sử dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin nhằm bảo quản, khai thác thư tịch cổ một cách có hiệu quả nhất. Bởi vậy đề tài này cũng sẽ được mở rộng, sử dụng để đánh giá công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ của Viện, phục vụ cho các dự án được thực hiện tốt. 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu của khoá luận : Vấ n đề quản lý , khai thác tài liê ̣u cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i : tài liệu Việt Nam cổ , tài liệu Trung Quốc cổ , tài liệu Latin cổ, ảnh, bản đồ * Phạm vi nghiên cứu: Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i 5- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cƣ́u * Cơ sở lý luâ ̣n: Dựa trên phương pháp của phép duy vật biện chứng , duy vâ ̣t lich ̣ sử và phương pháp luâ ̣n khoa ho ̣c thông tin thư viê ̣n. * Phương pháp nghiên cứu: - Điề u tra khảo sát thực tiễn các loa ̣i thư tich ̣ cổ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 7 Khãa luËn tèt nghiÖp
  8. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Điề u tra cán bô ̣ quản lý , cán bộ thư viện - Phân tích, tổ ng hơ ̣p tài liê ̣u để từ đó đưa ra ý kiế n của cá nhân. 6- Đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài: Về lý luận: Trước hết đề tài đã chỉ ra được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tìm hiểu công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhằm lưu giữ những giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn tài liệu phong phú dó, phục vụ tốt nhất cho công tác nghiên cứu Về thực tiễn: Đề tài đã nêu được thực trạng vốn thư tịch cổ của Viện Thông tin Khoa học Xã hội. Từ đó đưa ra những nhận xét xác thực về công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ. Đề tài cũng mạnh dan đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác vốn tài liệu quý này. 5- Bố cục của khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kế t luâ ̣n và Phu ̣ lu ̣c, khoá luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Thư tich ̣ cổ và vai trò của thư tich ̣ cổ với nghiên cứu khoa ho ̣c xã hô ̣i Chương 2: Thực tra ̣ng vố n thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 3: Các giải pháp tăng cường lưu trữ, phổ biế n thư tich ̣ cổ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 8 Khãa luËn tèt nghiÖp
  9. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi CHƢƠNG 1: THƢ TỊCH CỔ VÀ VAI TRÒ CỦA THƢ TỊCH CỔ VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Thƣ tich ̣ cổ * “Di sản thư tich” ̣ là toàn bộ sách, báo, văn bản chép tay, bản đồ, tranh ảnh và các tài liệu khác đã và đang đươ ̣c lưu hành”. [11, tr. 8] Người ta thường nhắ c tới tính từ “cổ ” đi kèm với mô ̣t vâ ̣t nào đó với niên đa ̣i xuấ t hiê ̣n của chúng càng sớm càng được quan tâm nhiều hơn như khu phố cổ Hà Nô ̣i, đô thi ̣cổ Hô ̣i An , bình gốm sứ cổ và người ta cũng hay nói tới cụm từ “sách cổ ” hay “thư tich ̣ cổ ” và nó đã trở thành mô ̣t nhu cầ u “thưởng thức” của nhiều người. Họ đã bỏ bao công sức , tiề n của để sưu tầ m những cuố n sách đươ ̣c xuấ t bản từ rấ t lâu. Theo linh mu ̣c Nguyễn Hữu Triế t - Nhà xứ Tân Châu Sa ( Thành phố Hồ Chí Minh ) - người đã gi ành giải cao tại cuộc thi “Những cuốn sách vàng” trong “Hô ̣i sách 3/2004” với 55 cuố n sách cổ mang tới hội thi : “ niên đa ̣i của sách dễ xác đinh, ̣ thường có in năm xuấ t bản , nơi xuấ t bản nế u không thì căn cứ vào chấ t liê ̣u để xác định khoảng thời gian xuất bản . Tôi được biết ở Anh cuốn sách nào có tuổi từ 50 năm trở lên thì đươ ̣c xem là sách cổ ” [25]. Thư viê ̣n tỉnh Nghê ̣ An là nơi lưu giữ 2 cuố n sách bằ ng lá cây của người Thái , sách lá là loại hình cổ , hiế m thấ y ở nước ta ... Sách này có cách nay hàng trăm năm [25], không chỉ tim ̀ thấ y những văn bản , sách cổ ở thư viện mà chúng ta còn có thể tìm thấy một số lượng lớn sách cổ ở nhà dân “Những văn bản cổ vẫn đươ ̣c ông Thoa ̣i lưu giữ cẩ n thâ ̣n , tờ ghi chép được viết bằ ng mô ̣t loa ̣i chữ Thái cổ , loại chữ được các chuyên gia khẳng định là chữ Lai Pao , chữ mà bây giờ không mấ y ai đo ̣c đươ ̣c . Theo ông Thoa ̣i, tờ ghi chép này đã có thời gian tồ n ta ̣i hơn hai thế kỷ ” [23]. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 9 Khãa luËn tèt nghiÖp
  10. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Thú chơ i sách cổ có ở khắ p nơi , ở k hắ p mo ̣i tầ ng lớp nhân dân “ Giới chơi sách cổ Hà Nội thường nhắc đến anh Nguyễn Ngọc người sưu tầm sách nhất nhì Hà Nô ̣i. Trong nhà anh có nhiề u cuố n sách , bô ̣ báo chí có giá tri ̣như Đa ̣i Nam Q uố c Âm tư vi ̣ (in năm 1895-1896), cuố n Dictionarium Annammiticum Lusitanium et Latium của Alexandre de Rhodes (xuấ t bản năm 1651) đươ ̣c lưu truyề n dưới tên go ̣i “Tự điể n Taberd” do Alexandre de Rhodes biên soa ̣n và truyề n la ̣i cho Ta berd in năm 1838 tại ấn Độ . [23]. Còn ở Hội sách “Những cuốn sách vàng” tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bạn đọc đến với Hội sách lần này còn có thể thấy những quyển sách thuô ̣c hàng cổ , hiế m. Chẳ ng ha ̣n có mô ̣t bản truyê ̣n Lu ̣c Vân Tiên in từ năm 1901 tại Sài Gòn . Sách này do Trương Vĩnh Ký chuyể n ngữ từ Nôm sang quố c ngữ . [20]. Còn tại Bảo tàng Anh quốc, mới đây người ta có trưng bày mô ̣t cuố n sách đươ ̣c xem là bản in cổ nhấ t thế giới còn sót lại. Cuố n sách có tên là “Kim Cương kinh” in năm 868 sau Công nguyên đã đươ ̣c tim ̀ thấ y năm 1907 ở phía Tây Bắc Trung Quốc . Bìa sách làm bằng gỗ , chứa bên trong nhiề u trang giấ y xám in Hoa tự . Theo các nhà nghiên cứu, cuố n sách này cùng mô ̣t số hiê ̣n vâ ̣t khác là phầ n còn sót la ̣i của mô ̣t thư viê ̣n có cách đây khoảng 1000 năm. Ở mô ̣t số nước trên thế giới đã giới thiê ̣u mô ̣t phông lưu trữ sách, tư liê ̣u cổ , quý hiếm như ở Thư viê ̣n quố c gia nước Cô ̣ng hoà Kazakhstan , ở đây hiện đang lưu giữ mô ̣t phông sách , tư liê ̣u quý hiế m gồ m hơn 5,5 triê ̣u đơn vi ̣mang tin ở da ̣ng in , trong số đó có tới 25.000 cảo bản viết bằng tay . Trong số chúng có nhiề u tác phẩ m của các nhà xuất bản ở Kazakhstan , Nga và các nước Châu Âu, các cảo bản Phương Đông, những cuố n sách cổ đươ ̣c in bằ ng các thứ tiế ng thuô ̣c nhóm Slavơ , thâ ̣m chí bằ ng cả tiế ng Triề u Tiên ... ví dụ: cuố n Bách khoa toàn thư của thế kỷ 18, những cuố n sách do các nhà xuấ t bản nổ i tiế ng xuấ t bản như Abaja , Zhambưla, Auzzova, những cảo bản cổ viế t tay là những viên ngo ̣c quý giá nhấ t của phông lưu trữ lich ̣ sử Kazakhstan. Còn ở Nga , trong bản Quy đinh ̣ về danh mu ̣c nhà nước những tài liê ̣u qu ý, hiế m thuô ̣c phông lưu trữ Liên bang Nga (Ban hành kèm theo Quyế t đinh ̣ số 75 ngày 9/10/2001 của Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga ) có quy định về niên hạn xuất NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 10 Khãa luËn tèt nghiÖp
  11. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi bản tài liệu cổ như sau : “Theo tiêu chuẩ n này , toàn bộ tài liệu được sả n sinh trước thế kỷ 16 và một bộ phận đáng kể tài liệu sản sinh cho tới trước năm 1626, bao gồ m bản gốc cũng như các bản sao và trích sao từ bản gốc cho dù chúng còn tồn tại hay không còn tồ n ta ̣i , đươ ̣c thực hiê ̣n ngay và o thời gian đó đề u thuô ̣c diê ̣n đưa vào danh mu ̣c nhà nước”. Tuỳ theo số lượng tài liệu cổ đại còn tồn tại cho đến ngày nay , ở vùng này hay vùng khác mà mố c thời gian ấ n đinh ̣ để coi tài liê ̣u có thu ộc diện có niên hạn cổ đại hay không để đưa vào Danh mu ̣c nhà nước có thể đươ ̣c cu ̣ thể hoá trong giới hạn khoảng thời gian đã nêu . Có thể xem những tài liệu có niên hạn vào cuố i thế kỷ 17 là những tài liệu cổ đại , tấ t nhiên là còn phải dựa t rên những luâ ̣n cứ bổ sung , đă ̣c biê ̣t là trong trường hơ ̣p các biên niên sử , bằ ng sắ c , hiê ̣p ước cũng như các tài liê ̣u bản đồ có niên ha ̣n cổ hơn không còn giữ la ̣i đươ ̣c . Ngoài ra cũng có thể tính đến sự hiếm hoi của chúng ở vùng này hay vùng khác , nhưng nhin ̀ chung , “đố i với tài liệu thế kỷ 17, để có thể liệt vào dạng tài liệu cổ đại , thì cần phải có những luận cứ bổ sung và kết luận của các chuyên gia”. Từ những quy đinh ̣ của mô ̣t số nư ớc như Nga, Anh, Kazakhstan ... và một số quan niê ̣m của những người sưu tầ m sách cổ , để có được một cái nhìn khái quát nhấ t về tài liê ̣u cổ hay thư tich ̣ cổ chúng ta cầ n xem xét ở các góc đô ̣ sau : - Thời gian xuấ t hiê ̣n của tài liệu. Những tài liê ̣u có niên ha ̣n xuấ t hiê ̣n sớm (từ thời kỳ phong kiế n trở về trước) - Chấ t liê ̣u của tài liê ̣u (hình thức của tài liệu ) phải là các chất liệu đã từng đươ ̣c sử du ̣ng trong quá khứ và hiê ̣n ta ̣i không còn dùng nữa hay còn gọi là thông tin đươ ̣c lưu trữ trên các vâ ̣t mang tin đă ̣c biê ̣t : giấ y dó , xương thú, mai rùa, gỗ, tre, nứa, kim loa ̣i, da thuô ̣c... - Loại mực - Kỹ thuật ghi chép: viế t tay,vẽ, in bằ ng ấ n, triê ̣n NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 11 Khãa luËn tèt nghiÖp
  12. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Tài liệu có nô ̣i dung phản ánh các khía ca ̣nh của đời số ng kinh tế , chính trị, văn hoá - xã hội và khoa học kỹ thuật của đất nước ở từng thời kỳ lịch sử . Quan niê ̣m như thế nào về thư tich ̣ cổ ( tài liệu cổ ) có nhiều cách hiểu k hác nhau. Cho đế n nay chúng ta vẫn chưa có mô ̣t đinh ̣ nghiã thố ng nhấ t cũng như chưa có một văn bản nào của nhà nước quy định về thư tịch cổ . Nói cách khác định nghĩa như thế nào là thư tich ̣ cổ còn phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố : quố c gia, dân tô ̣c, chế đô ̣ chính trị, vố n thư tich ̣ cổ hiê ̣n còn lưu giữ đươ ̣c ... Vâ ̣y thư tich ̣ cổ (tài liệu cổ ) có thể hiểu một cách khái quát nhất đó là những tài liê ̣u được xuấ t bản , xuấ t hiê ̣n vào thời phong kiế n ở nước ta , có thể là các bản viết tay bằng bút lông tẩm mực hay son , được viế t trên giấ y dó , lụa, vải hoặc trên những vật mang tin đặc biê ̣t (ngày nay không còn được sử dụng ), hoặc các văn bản được khắc bằng dao , đục trên đá , kim loại , gố m, gỗ ... hay các văn bản được in ra từ các con dấu , ấn triện có nội dụng phản ánh các khía cạnh của đời số ng kinh tế chính tri ̣ , văn hoá xã hội của đấ t nước ở các thời kỳ trong lich ̣ sử. 1.2. Một số loại hình thƣ tịch cổ 1.2.1. Thƣ tich ̣ cổ Hán Nôm Thư tich ̣ Hán Nôm là những tư liê ̣u hoàn toàn viế t bằ ng chữ Nôm , chữ Hán cổ và hỗm hợp chữ Nôm và chữ Hán cổ. Như chúng ta đã biế t , do hoàn cảnh dă ̣c biê ̣t c ủa lịch sử , dân tô ̣c Viê ̣t Nam từ vài nghiǹ năm trước ( khoảng đầu thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên ) đã từng chiụ nhiề u ảnh hưởng của nề n văn hiế n Trung Hoa , kéo theo sự du nhập của chữ Hán vào Viê ̣t nam. Chữ Hán trở thành văn tự chính để ghi chép các văn bản của người Viê ̣t. Tuy nhiên chữ Hán dù có sức số ng ma ̣nh mẽ , dai dẳ ng đế n đâu chăng nữa thì cuố i cùng với tư cách là mô ̣t văn tự ngoa ̣i lai vẫn tỏ ra lú ng túng, bấ t lực trước nguyện vọng trực tiếp ghi chép diễn đạt tâm tư tình cảm người Việt Na m. Do NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 12 Khãa luËn tèt nghiÖp
  13. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi vâ ̣y chữ Nôm đươ ̣c xây dự ng trên cơ sở dường nét , thành tố và phương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt. Trong mô ̣t thời kì lic̣ h sủ cũng khá dàI , chữ Hán , chữ nôm có thể nói là hai phương tiê ̣n để chở ý nghi ̃ , tinh thầ n , tư tưởng phản ánh các dấ u vế t sinh hoa ̣t gian nan cũng như oanh liê ̣t của lich ̣ sử quá khứ , truyề n la ̣i cho muôn đời sau . Sách được viế t bằ ng hai loa ̣i chữ này chứng tỏ sự tồ n ta ̣i của mô ̣t xã hô ̣i ổ n đ ịnh, trâ ̣t tự, nề nế p, cầ n cù lao đô ̣ng trí óc cũng như chân tay , mô ̣t nề n văn minh ngày mô ̣t phong phú . Cho nên nói đế n truyề n thố ng , nói đến di sản văn ho á của dân tộc , không thể không nói đến các gia tài như thư tich ̣ Hán Nôm của chúng ta. Thư tich ̣ Hán Nôm dung na ̣p mô ̣t khố i lươ ̣ng thông tin phong phú về ngành khoa ho ̣c xã hô ̣i : Triế t ho ̣c , tôn giáo , kinh tế , văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t , chính trị, xã hội, lịch sử, điạ lý… 1.2.2. Hƣơng ƣớc Môt quố c gia thố ng nhấ t chỉ có mô ̣t nề n pháp luâ ̣t , pháp luật do nhà nứơc là cơ quan duy nhấ t đươ ̣c quyề n ban hành , đó là thô ng lê ̣ trong thông sử các quố c gia trên thế giới. Riêng ở Viê ̣t Nam ta, qua nhiề u thế kỷ , có hai loại pháp luật song song cùng tồn tại trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước. Loại pháp luật thứ nhất , giố ng như nhiề u quố c gia khác trên thế giới là do Nhà nước ban hành và có hiệu lực bắt buộc phải thi hành trong phạ m vi cả nước đố i với mọi công dân. Loại pháp luật thứ hai do cộng đồng cư dân trong các làng xã của nhiều địa phương khác nhau , qua các thời kỳ la ̣i có tên gọi khác nhau : hương ước , tục lệ , hương tu ̣c, khoán ước, hương liên, hương lê ̣, cựu khoán, hương đoan…Trong số các tên go ̣i ấ y thì hương ước là tên go ̣i đươ ̣c dùng nhiề u hơn cả . Hương ước có nghiã là những điề u quy ướ c trong làng xã hay cô ̣ng đồ ng dân cư, nhân dân thường go ̣i mô ̣t cách nôm na là lê ̣ làng . Từ lâu, lê ̣ làng đã đươ ̣c cư dân nông thôn thừa nhâ ̣n là pháp luâ ̣t của ho .̣ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 13 Khãa luËn tèt nghiÖp
  14. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Hương ước, hương liên, hương khoán…đã đươ ̣c những người soa ̣n t hảo ra nó , những người sử du ̣ng nó để làm mẫu mực , thước đo phẩ m giá , nhân cách , để điều chỉnh các mối quan hệ giữa họ với nhau trong đời sống lao động , để xác định trách nhiê ̣m, nghĩa vụ , quyề n và quyề n lơ ̣i của cư dân trong làng , trong các cuô ̣c dấ u tranh chố ng thiên tai, trong chiế n đấ u và bảo vệ an ninh xóm làng… Như vâ ̣y , hương ước nói chung là mô ̣t sản phẩ m văn hoá pháp lý đô ̣c đáo của dân tô ̣c Viê ̣t Nam, có quá trình tồn tại và phát triể n hàng ngàn năm nay . Hương ước tồ n ta ̣i trong sự giám sát , trân tro ̣ng , nâng niu , bảo vệ của cộng đồng , cùng hoàn thiê ̣n dầ n với sự tiế n triể n của đấ t nước . Và nó là một trong những loại hình tư liệu sách có giá trị về nô ̣i dung lich ̣ sử , về bô ̣ máy tổ chức chính quyề n cai tri ̣ở mỗi thời điể m lich ̣ sử của nó . Loại hình văn bản này được hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ , trải qua nhiề u biế n đô ̣ng của lich ̣ sử nó đã bi ̣mấ t m át, thấ t la ̣c rấ t nhiề u , nhấ t là những văn bản cổ . Với tính chấ t là mô ̣t loa ̣i di sản văn hoá làng rấ t có giá tri ̣ , những hương ước quý hiếm hiện còn được lưu trữ tản mạn ở nhiều nơi và cần phải được sưu tầm , tâ ̣p hơ ̣p để bảo tồn, phục vụ cho các chương trình nghiên cứu khoa học và văn hoá . Các loại hương ước Hương ước là của làng , do làng lâ ̣p ra , phù hợp với những tập tục riêng và điề u kiê ̣n riêng của miǹ h . Cho nên nhin ̀ chung các điề u kho ản được ghi trong các điề u khoản hương ước là rấ t đa da ̣ng. Song bước đầ u ta có thể khái quát trên những di biê ̣t đó những nô ̣i dung chính của các bản hương ước gồm mấy điểm sau : - Những quy ước khẳ ng đinh ̣ ranh giới đấ t đai của làng xã. - Những hương ước liên quan đế n sản xuấ t nông nghiê ̣p và bảo vê ̣ cảnh quan môi trường của làng xã hay nghề nghiê ̣p thủ công truyề n thố ng làng xã . - Những quy ước liên quan đế n cơ cấ u tổ chức và các quan hê ̣ xã hô ̣i trong làng xã. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 14 Khãa luËn tèt nghiÖp
  15. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Những quy ước về văn hoá giáo du ̣c và tôn giáo tín ngưỡng của làng xã . - Những quy ước về viê ̣c đảm bảo những nghiã vu ̣ đố i với nhà nước của cô ̣ng đồ ng làng xã. - Những hình thức và chế đô ̣ xét xử cũng như thưởng phạt của lệ làng. - Những quy ước về viê ̣c soa ̣n thảo , sửa đổ i , bổ sung bảo quản và thực thi hương ước của làng xã. Với những nô ̣i dung trên tin ́ h chấ t , vai trò của hương ước có thể xem xét trên các phương diê ̣n sau: Mô ̣t là , thông qua hương ước , làng xã Việt nam cổ truyền đã trực tiếp ảnh hưởng đế n sự ứng xử hàng ngày của từng cá nhân trong làng xã cũng như đố i với mô ̣t hiǹ h thức tổ chức làng xã như ngõ , xóm, họ, giáp, phe ... Mọi thành viên của làng xã có bổn phận phải tuân thủ hương ước. Hai là, hương ước đóng vai trò như mô ̣t cương liñ h tinh thầ n của làng xã . Uy tín tinh thần này bắt nguồn từ chốn sâu thẳm nhất trong cõi lòng của từng người nông dân trong mô ̣t xã hô ̣i nông thôn truyề n thố ng . Đó là lòng tin ở phẩ m chấ t viñ h hằ ng của những giá tri ̣đã cắ m rễ từ lâu đời trên mảnh đấ t “chôn nhau cắ t rố n” , lòng tin ở truyề n thố ng làng ma ̣c . Về mă ̣t này , hương ước phản ánh gián tiế p những dấ u tích của tập quán , phép truyền miệng vốn là dưỡng môi của sinh hoạt cộng đồng trong công xã nông thôn xa xưa. Ba là, hương ước mă ̣c dù đươ ̣c người nông dân chấ p nhâ ̣n như mô ̣t biể u hiê ̣n của truyề n thố ng làng xã ngàn đời , nhưng nó vẫn phải đươ ̣c chin ́ h thức thi hành qua bàn tay vận dụng của bộ máy chính quyền ở cấp làng xã . Như vâ ̣y là hương ước xét về cả nô ̣i dung và hình thức thực hiê ̣n là sự kế t hơ ̣p vừ a có tính thố ng nhấ t và vừa có tính mâu thuẫn đan xen giữa truyền thống làng xã và quyền lực của nhà nước quân chủ phong kiế n . Nế u xét về tính tâ ̣p quán của hương ước thì có thể giả thiế t từ xa xưa cùng với sự hiǹ h thành và phát triển của những tụ điểm dân cư của người Việt cổ , những NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 15 Khãa luËn tèt nghiÖp
  16. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi quy ước trong đời số ng cô ̣ng đồ ng công xã hay làng xã cũng đã hình thành nên cái mà có thể tiện cho sự diễn đạt ta tạm gọi là hương ước chưa thành văn đươ ̣c truyề n miê ̣ng từ đời này sang đời khác . Vâ ̣y thì đế n thời điể m nào của lich ̣ sử hương ước bắ t đầ u đươ ̣c văn bản hoá . Đây là vấ n đề chưa đươ ̣c làm sáng tỏ . Nế u xét trên hai bình diê ̣n , mô ̣t là sự phát triể n của làng x ã và nhu cầu của nó trong việc điều hoà các mối quan hệ giữa các thành viên ; hai là xét về điề u kiê ̣n chữ viế t (chữ Hán và sau này là chữ Nôm ) là không thể thiế u đươ ̣c để văn bản hoá những hương ước đó thì có thể nêu g iả thiết là từ trước thế kỷ XV điề u này có thể xảy ra . Giả thiết này là cần thiết , nhấ t là đố i với những người làm công tác sưu tầ m . Giả thiết này lấy căn cứ dựa vào sự kiện Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã phải ra đa ̣o du ̣ nhằ m ha ̣n chế viê ̣c các làng lâ ̣p hương ước. Như vâ ̣y là ngay từ nửa sau của thế kỷ XV hương ước đã tồ n ta ̣i tương đố i phổ biế n và ảnh hưởng đế n luâ ̣t pháp triề u đin ̀ h do vâ ̣y mà nhà Vua phải ra đa ̣o du ̣ để uố n nắ n và hạn chế chúng . Dù sao điều trên đây cũng mới chỉ là giả thiết , vì trên thực tế cho đế n nay các nhà sưu tầ m và các nhà nghiên cứu cũng mới chỉ tiế p câ ̣n đươ ̣c những văn bản hương ước đươ ̣c bổ sung từ thế kỷ XVII trở về sa u này . Văn bản có niên đại xa hơn cả là Hương ước làng Mô Trạch (tỉnh Hải Dương) có tên đề “Mô ̣ Tra ̣ch xã cứu khoán” đươ ̣c biên soa ̣n vào ngày 20 tháng 1 năm 1665 hay bô ̣ “Quỳnh Đôi sự tić h cổ kim hương biên” (Quỳnh Đôi thuộc huyệ n Quỳnh Lưu tin ̉ h Nghê ̣ An) ra đời vào giữa thế kỷ XVII gồ m 3 phầ n: bản hương ước viết vào năm 1638, bản phe giáp viết vào năm 1645, bản khoán của Hội tư văn viết vào năm 1660. 1.2.3. Thầ n tích, thầ n sắ c Thầ n tić h thần sắc là những cuốn sách ghi chép sự tích những vị thần , sự tić h các anh hùng đươ ̣c vua chúa sắ c phong chức tước. Được phong thần là các vị có tên tuổi , tước vi ̣rõ ràng . Đó là những người có cong lâ ̣p ra làng xã , những anh hùnh dân tô ̣c liên quan đế n làng . NgoàI những vị Thành Hoàng được vua thừa nhận , có nhiều làng thờ làm thần Thành Hoàng cả NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 16 Khãa luËn tèt nghiÖp
  17. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi những người vố n là trẻ con , người ăn mày , ăn trô ̣m, người mù… tóm lại là những người có lý lịch không hay và những người này gọi là những tà thần . Sở di ̃ những người này đươ ̣c thờ là vì theo niề m tin của dân làng , họ chết vào giừo thiêng nên đã ra oai, (gây bê ̣nh dich, ̣ hoả hoạn…) khiế n cho dân làng nể sơ .̣ Trong thầ n tích , thầ n sắ c , còn phải kể đế n các vi ̣thầ n tự nhiên . Với người Viê ̣t sóng bằng nghề lúa nước , thì sự gắn bó với tự nh iên là rấ t bề n chă ̣t và dài lâu. Viê ̣c đồ ng áng phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố khác nhau củ a tự nhiên dẫn đế n viê ̣c hình thành những tín ngưỡng đa thần , như tu ̣c thờ trời , thờ Dấ t , thờ Nướ c, thờ Mây , Mưa, Sấ m, Chớp…Sau do ảnh hưởng của văn hoá trung Hoa , có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá…Trong mảng tín ngưỡng tự nhiên còn có viê ̣c thờ đô ̣ng vâ ̣t , thực vâ ̣t: chim, rắ n, cá sấu, rồ ng… Nói cách khác, thầ n tić h thầ n sắ c là các văn bản ghi thành văn , vừa là bằ ng chứng tín ngưỡng của quần chúng vừa là truyền thuyết kể lại sự tích thầ n. Những thầ n tić h đó là tâm hồ n, tư duy, là trí tưởng tượng của bao thế hệ cư dân thời Trung cổ. 1.2.4. Thác bản văn bia Văn bia là loa ̣i thư tich ̣ đă ̣c biê ̣t, là văn bản dươ ̣c khắ c ( bằ ng dao, đu ̣c…) với chấ t liê ̣u bằ ng đá , trên đó ghi la ̣i những hin ̀ h ảnh , chữ viế t của mô ̣t dân tô ̣c . Văn bia là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng văn hoá , đươ ̣c nảy sinh từ đời số ng xã hô ̣i như là mô ̣t nét đă ̣c thù , đồ ng thời văn bia cũng là mô ̣t hình thức lưu giữ và lưu tr uyề n thông tin của quá khứ xưa. Trong truyề n thố ng văn hoá , Bia và văn bia đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng . Nó đươ ̣c dựng lên ở hầ u khắ p các thông xã , xóm phường , ở các Đền , Chùa, Lăng mô ̣…và được dựng ở những địa điểm đ ẹp, đươ ̣c tôn kin ́ h: dưới mái ngói, trong nhà bia, hoă ̣c dưới gố c đa… Văn bia thường do những cây bút nổ i tiế ng biên soa ̣n , ca ngơ ̣i cảnh đe ̣p đấ t nước, ca ngơ ̣i vi ̣vua và những người có công lao với tổ quố c , với nhân dân. Đó là niề m tin ở sự tồn tại của những giá trị vật chất tinh thần cùng với bia đá. Tài liê ̣u văn bia bao gồ m : Bản gốc ( khắ c trực tiế p lên đá ) NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 17 Khãa luËn tèt nghiÖp
  18. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Bản rập ( thác bản văn bia) Tài liê ̣u nghiên cứu về văn bia Trong nô ̣i dung khoá luâ ̣n này chỉ tâ ̣p trung vào viê ̣c tìm hiể u thư tich ̣ văn bia dưới các bản râ ̣p đươ ̣c in , râ ̣p trên các bia đá , chuông đồ ng , khánh đá, cô ̣t gỗ , cô ̣t tiêu…Chấ t liê ̣u chủ yế u làm bằ ng giấ y dó ( giấ y bản ). • Ngoài ra, tuỳ vào đặc thù của các cơ quan thông tin thư viện mà có thêm những loại hình thư tịch cổ khác . Như Thư viê ̣n thành phố Hà Nô ̣i có thêm Gia phả , ảnh bản đồ; Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c Xã hô ̣i có thêm kho Trung Qu ốc cổ, Nhâ ̣t Bản cổ , Latinh cổ … 1.3. Các đặc điểm thƣ tịch cổ - Tính không nguyên vẹn: Thư tịch Hán Nôm , thầ n tích, thầ n sắ c , hương ước… của chúng ta còn lại đến ngày nay không còn nguyên vẹn như nó vốn có trong lịch sử , mà bị mai một , mấ t mát với nhiề u lý do khác nhau .Sự mất mát này là hết sức nghiêm trọng không có gì có thể bù đắp nổi. Trước đây hơn 200 năm, nhà học giả Lê Quý Đôn đã nói đến tình trạng này mô ̣t cách đau xót : “Cả thời kỳ võ công chói lo ̣i , văn tri ̣ra ̣ng xỡ mà ai nấ y đều ngợi khen là thời kỳ t hịnh trị Lý , Trầ n, thì chẳ ng còn dể la ̣i gì mấ y” . Đế n thời kỳ của nhà sửu học Phan Huy Chú , ông cũng dau lòng lên tiếng : “Từ khi Lý – Tràn dấ y lên, văn vâ ̣t đã thinh…, ̣ đến đời Hồng Đức nhà Lê vận hội càng mở mang , trước thuâ ̣t nảy nở , điể n chương rấ t nhiề u . Cho nên sách vởi đầ y rẫy , thực là rấ t thinh ̣ . Nhưng trảI qua nhiề u phen hỗn l oạn nên các sách mất mát đi , tiế c rằ ng nay không còn mấy. Ví như Bộ “Thiên Nam dư hạ tập” do các triề u thầ n Hồ ng Đức b iên soa ̣n, có thể được coi là bô ̣ bách khoa đầ u tiên tổ ng hơ ̣p các điể n chương , chế đô ̣ văn ho ̣c gồ m đế n trăm quyể n mà nay c òn lại không chắc đã đươ ̣c đôi ba quyể n . Thư tich ̣ của ông cha ta ngày xưa nói chung hầ u như không đươ ̣c chép lại vì vậy đa ̣i đa số sách đã mất thì rất khó để chúng ta tìm thấy . Vua chúa phong kiế n ngày xưa cũng thường chủ trương thu thâ ̣p sách vở trong dân gian . Cho nên những bô ̣ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 18 Khãa luËn tèt nghiÖp
  19. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi sách quý hiếm thường tập trung ở cung đình . Nhưng mỗi lầ n thay đổ i tri ều đại thì “ sách vở , tài liệu lại quảng bỏ đầy đường hoặc phó mặc cho những cuộc đốt phá không thương tiế c”. Qua thời gian, sự mấ t mát ngày mô ̣t tăng thêm . Tóm lại, thư tich ̣ cổ của chúng ta bi ̣mấ t mát rấ t nhiề u . Những tư liê ̣u còn la ̣i thì ngoài số ít sách quý là đầy đủ , số lớn thư tich ̣ bi ̣chắ p vá , què quặt theo kiểu “ râu ông cằ m bà” có đầ u mấ t đuôi hay ngươ ̣c la ̣i. Do tiń h không nguyên ve ̣n như vâ ̣y , dã gây ra một hiện tượng phức tạp , hiê ̣n tươ ̣ng không phản ánh đúng thực chấ t , có thể lầm lạc khi nhận xétđối với thư tịch của quá khứ. - Tính giai cấ p: Thư tich ̣ cổ , đă ̣c biê ̣t là thư tich ̣ Hán Nôm đã cung cấ p cho ta bức minh hoa ̣ cu ̣ thể về văn hoá Viê ̣t Nam . Một bô ̣ phâ ̣n thư tich ̣ ( sách Hán ) nói chung là đại biểu cho dòng văn bác ho ̣c , cho dòng văn hoá của tầ ng lớp thố ng tri ̣và bóc lô ̣t . Bô ̣ phâ ̣n thư tich ̣ còn la ̣i (sách Nôm ) là đại biểu cho dòng văn học bình dân , cho dòng văn hoá quần chúng. Đa ̣i bô ̣ phâ ̣n chữ Hán đươ ̣c sáng tác trước và lưu hành không vì quảng đa ̣i quầ n chúng nhân dân. Tác phẩm được viết ra không xuất phát từ cuộc sống của họ và cho họ. Sách Hán của chúng ta đề cập tới một mức độ nhất định như : văn ho ̣c, lịch sử, điạ lý… và một phần lớn là sách thuộc về văn cử nghiệp , là sách kinh điể n Nho gia , sách giáo khoa, sách tôn giáo tín ngưỡng. Hỗu hế t nô ̣i dung của sách Hán đề u xa rời thực tế , xa rời cuô ̣c số ng xã hô ̣i . Thâ ̣m chí cả sách lich ̣ sử phầ n nhiề u ghi chép ha ̣n chế chỉ về các hoa ̣t đô ̣ng của vua chúa, quý tộc, điạ chủ còn rấ t it́ ghi chép về quầ n chúng lao động. Trong sách Nôm , mă ̣c dù chiụ ảnh hưởng sách chữ Hán song phầ n lớn thường đươ ̣c viế t cho quầ n chúng , đề cập đến đời sống của quần chúng nhân dân lao động. Nó bao gồm sách thuộc loại sáng tác biên dịch : thơ ca, truyê ̣n, tuồ ng chèo, văn ho ̣c dân gian… Như vâ ̣y thư tich ̣ chữ Hán Nôm vố n không có tin ́ h giai cấ p nhưng ở đây chúng đươ ̣c coi như công cu ̣ của từng giai cấ p . Nguyên nhân gây ra tin ̀ h tra ̣ng này là chế NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 19 Khãa luËn tèt nghiÖp
  20. T×m hiÓu vèn th- tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi đô ̣ quan chủ chuyên chế , với chính sách văn hoá giáo du ̣c mô phỏng , giáo điều , thiế u quân chủ. - Tính dân tộc tương đối rõ nét: Mă ̣c dù đa ̣i biể u cho mỗi dòng văn hoá là khác nhau , phục vụ cho mô ̣t giai cấ p khác nhau nhưng thư tịch nói chung vãn mang tính dân tộc tương đối rõ nét . Những tác phẩ m thuô ̣c lich ̣ sử , văn ho ̣c điạ phương thường phản ánh ý chí tự chủ, lòng tự hào dân tộc… khắ c hoa ̣ những khía ca ̣n h này hay những khía ca ̣nh khác trong sinh hoạt thời quá khứ. Sách về luân lý, đa ̣o đức hay về tôn giáo , gia thư, gia phả , thầ n phả… cũng bao hàm ít nhiều yếu tố dân tộc h oặc có mục đích răn dạy hoă ̣c gửi gắ m mô ̣t tình cảm đố i với quê hương làng nước , hay lời dă ̣n dò cho thân thuô ̣c, hâ ̣u thế . Tóm lại , vố n thư tich ̣ cổ của các bâ ̣c tiề n nhân để la ̣i cho chúng ta thể hiê ̣n những ý thức, suy tư tiǹ h cảm , đa ̣o lý và lời kêu go ̣i phâ ̣n sự đố i vớ i tổ quố c, đố i với dân tô ̣c. - Tính coi nhẹ khoa học lỹ thuật: Bên ca ̣nh vố n tư liê ̣u ảnh , bản đồ được chụp , đươ ̣c vẽ khá công phu , chi tiế t và khoa ho ̣c hay cá c thư tich ̣ cổ tiế ng Latinh… thì đại bộ phận thư tịch để lại h ầu hết xem nhe ̣ tiń h khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t. Tìm hiểu tình hình sách vở của một xã hội có thể lượng hết sức sản xuất của xã hô ̣i ấ y phấ t triể n như thể nào , trình độ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t đế n đâu… Thư tich ̣ của người xưa để lại chứng tỏ thời đại ngự trị của chế độ phong kiến , sức sản xuấ t còn thấ p, trình dộ khoa học còn yếu . Đa ̣i đa số thư tich ̣ từ thời kỳ mở đầ u quố c gia phong kiế n cho đế n thời kỳ câ ̣n đa ̣i , chúng ta thấy phần đông các t ác gia đều quan tâm đế n văn chương , giáo dục tôn giáo, lịch sử, điạ lý… mà hầu như không có mặt nghiên cứu tìm tòi về khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t . Trừ y ho ̣c, toán học, quân sự… lĩnh vực có ít nhiều quan tâm còn các lĩnh vực khác h ầu như hoang vu. Ngay cả nông nghiê ̣p là NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 20 Khãa luËn tèt nghiÖp
nguon tai.lieu . vn