Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN ------------------------ NGUYỄN THI ̣ HOA THƢ VIỆN ĐIỆN TƢ̉ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hê ̣ đào ta ̣o: Chính quy Khóa học: QH- 2008 X HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN ------------------------- NGUYỄN THI ̣ HOA THƢ VIỆN ĐIỆN TƢ̉ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hê ̣ đào ta ̣o: Chính quy Khóa học: QH-2008-X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.s Cao Minh Kiể m Cơ quan công tác : Cục Thông tin Khoa ho ̣c & Công nghê ̣Quốc gia ` HÀ NỘI, 2012
  3. LỜI CÁM ƠN Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong và ngoài khoa đã nhiệt tình giảng dạy cho em trong thời gian bốn năm em ngồi trên ghế nhà trƣờng. Kiến thức các thầy cô giảng dạy sẽ là hành trang cho chúng em vững tin trong hoàn thành tốt công việc sau này. Em xin gửi lời cám ơn tới Ths Cao Minh Kiểm, thầy đã hƣớng dẫn em bài khóa luận này. Mặc dù công việc bận rộn nhƣng thầy vẫn dành thời gian hƣớng dẫn em hết sức nhiệt tình. Cháu xin gửi lời cám ơn tới các chú, các cô, các anh, các chị tại phòng Thông Tin Khoa Học và Quân sự đã nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cháu có thể nghiên cứu, học tập, giúp cháu có thông tin cho bài khóa luận. Mặc dù đã cố gắng, lại đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Ths Cao Minh Kiểm. Song do kiến thức thực tế không nhiều nên trong Khóa luận còn nhiều điều sai sót. Mong các thầy, cô và các bạn góp ý để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn. Sinh viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Mở đầ u .... ....................................................................................... 1
  4. 1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u .............................................................................................3 5. Đóng góp của Khóa luận .............................................................................................3 6. Bố cu ̣c của Khóa luâ ̣n ..................................................................................................4 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................5 Chƣơng 1. Đặc điểm của thƣ viện điện tử ......................................................................5 1.1. Khái niệm Thư viện Điện tử ......................................................................................5 1.1.1. Nguyên nhân dẫn đế n viê ̣c hiǹ h thành thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ............................5 1.1.2. Khái niệm thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ........................................................................9 1.2. Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử ......................................................................12 1.2.1. Nguồ n thông tin .........................................................................................12 1.2.2. Cơ sở vâ ̣t chấ t, hạ tầng công nghệ .............................................................14 1.2.3. Ngƣời dùng tin ...........................................................................................17 1.2.4. Cán bộ thƣ viện ..........................................................................................19 1.3. TVĐT trong hê ̣ thố ng các trường đại học của Viê ̣t Nam .........................................23 1.3.1. Tình hình chung trong việc xây dựng thƣ viện điện tử ở hệ ............... thố ng thƣ viê ̣n đa ̣i ho ̣c .....................................................................................................23 1.3.2. Xây dƣ̣ng thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ ở hai Đa ̣i ho ̣c Quố c gia ...................................25 1.3.2.1. Thƣ viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ...............................................26 1.3.2.2. Thƣ viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Tp Hồ Chí Minh ................................27 1.4. Tóm lược ...................................................................................................................29 Chƣơng 2. Thƣ viêṇ Ho ̣c viêṇ Chính tri ......................................................................... ̣ 30 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Học viện Chính trị .....................................30 2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng Thông tin KHQSị ............................31 2.3. Chức năng, nhiê ̣m vụ và tổ chức của Phòng Thông tin KHQSị ...............................32 2.4. Khảo sát thư viện Học viện Chính trị .......................................................................35 2.4.1. Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t ..............................................................................35 2.4.2. Nguồ n lƣ̣c thông tin ...................................................................................36 2.4.3. Cán bộ ........................................................................................................38 2.4.4. Ngƣời dùng tin ...........................................................................................39 2.5. Tóm lược ................................................................................................................... Chƣơng 3. Thƣ viêṇ Điêṇ tƣ̉ Ho ̣c viêṇ Chính tri ........................................................... ̣ 44 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của thư viện điện tử Học viện Chính trị ........... 44 3.2. Các yếu tố cấu thành thư viện điê ̣n tử ......................................................................46 3.2.1. Cơ sở vâ ̣t chấ t, kỹ thuật .............................................................................46 3.2.2. Nguồ n lƣ̣c thông tin ...................................................................................50 3.2.3. Cán bộ thƣ viện ..........................................................................................52 3.2.4. Ngƣời dùng tin ...........................................................................................53 3.3. Tóm lược ...................................................................................................................55 Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Thƣ viện Điện tử Học viêṇ Chính trị 57 4.1. Đánh giá, nhận xét về Thư viê ̣n Điê ̣n tử Học viê ̣n Chính trị ....................................57 4.1.1. Ƣu điể m .....................................................................................................57 4.1.2. Nhƣơ ̣c điể m ...............................................................................................60
  5. 4.2. Đề xuấ t một số giải pháp giúp Thư viê ̣n Điê ̣n tử Học viê ̣n Chính tri ̣ hoạt động hiê ̣u quả 62 4.2.1. Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT ................................................................62 4.2.2. Xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng vƣ̃ng chắ c ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t để phát huy tính ƣu viê ̣t của TVĐT ....................................................................................................................63 4.2.3. Nâng cao trình đô ̣ cán bô ̣ thƣ viê ̣n .............................................................63 4.2.4. Đào ta ̣o bồ i dƣỡng NDT ............................................................................64 4.2.5. Xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c về phát triể n nguồ n lƣ̣c thông tin, số hóa tài liê ̣u .... 64 4.2.6. Thƣ̣c hiê ̣n kiể m tra giám sát kế t quả nhƣ̃ng tài liê ̣u bi ̣số hóa ...................64 4.2.7.Tăng cƣờng mố i liên kế t giƣ̃a các Thƣ viê ̣n trong cùng khố i quân sƣ̣ và nhƣ̃ng cơ quan trong và ngoài quân đô ̣i .........................................................................................65 4.2.8. Tăng cƣờng kinh phí ..................................................................................65 4.3. Tóm lược ...................................................................................................................66 KẾT LUẬN ...67 ................................................................................................................ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) không ngừng phát triển và đã ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trong kinh tế, CNTT-TT là động lực thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế, tạo ra các ngành nghề có giá trị gia tăng cao. Trong lĩnh vực đời sống xã hội, CNTT đã giúp cải thiện chất lƣợng cuộc sống. CNTT thúc đẩy tri thức phát triển, làm cho khối lƣợng thông tin tăng nhanh về khối lƣợng.
  6. Việc ứng dụng CNTT - TT vào lĩnh vực Thông tin - Thƣ viện trên thế giới đã bắt đầu từ những năm 1980. Từ đầu những năm 1990 thế giới bùng nổ việc nghiên cứu và phát triển thƣ viện số (TVS) trên nền tảng Internet và công nghệ Web. Trải qua hơn 20 năm nghiên cứu và phát triển, TVS đã có những bƣớc phát triển lớn. Ở Việt Nam, TVĐT đã bắt đầu xây dựng từ những năm 2000. Đến nay, khái niệm về TVĐT đã không còn trở nên xa lạ với mọi ngƣời. Nhiều hình thức TVĐT đã đƣợc xây dựng ở Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam, thƣ viện của các viện nghiên cứu và thƣ viện ở các trƣờng đại học. Qua hơn 20 năm ứng dụng hình thức TVĐT ở Việt Nam đã làm thay đổi bộ mặt của các thƣ viện. TVĐT đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, thông tin giải trí cho các đối tƣợng bạn đọc và cũng đặt ra các yêu cầu, nhiệm vụ cũng nhƣ trách nhiệm ngày càng cao đối với các cán bộ thƣ viện. Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, ngày nay hình thức TVĐT đã có những thay đổi đáng kể để phù hợp với tình hình của các thƣ viện ngày nay và tình hình phát triển của nền thông tin, tri thức. Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng (Đƣờng Ngô Quyền, Hà Đông, Hà Nội) là một trung tâm đào tạo chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn và quân sự. Với nhiều bậc học ngành học và chuyên ngành đào tạo nên nhu cầu sử dụng thƣ viện là rất lớn. Do nguồn tài liệu, cơ sở vật chất có hạn nên yêu cầu xây dựng một TVĐT là điều tất yếu. Chính vì vậy từ năm 2004 đến 2006, Dự án xây dựng thƣ viện điện tử ngành Thông tin Khoa học và Môi trƣờng Quân sự đã đƣợc triển khai tạo cơ sở phát triển hệ thống thƣ viện điện tử trong toàn quân. Thƣ viện Học viện Chính trị là một trong những cơ sở triển khai dự án này. Dự án TVĐT Học viện chính trị đã đi vào hoạt động từ năm 2006 đã làm cho hoạt động thông tin tƣ liệu thay đổi đáng kể. TVĐT Học viện Chính trị là một trong những cơ sở quan trọng trong hệ thống TVĐT của hệ thống thƣ viện Quân đội. Chính vì vậy việc xây dựng một TVĐT chất lƣợng không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập cho cán bộ, giảng viên, học viên trong Học viện mà còn giúp cho hệ thống thƣ viện quân đội phát triển. Chính vì vậy, tôi muốn tiến hành nghiên cứu nêu những đặc điểm lƣu ý của TVĐT ngày nay ở Việt Nam và nghiên cứu thực trạng của TVĐT ở Học viện Chính trị để từ đó đề ra
  7. các giải pháp giúp cho TVĐT Học viện Chính trị hoạt động ngày càng hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ nghiên cứu, học tập của các cán bộ, giảng viên, học viên trong Học viên. Là một sinh viên với kiến thức thực tế còn ít, chƣa có kiến thức thƣ̣c sƣ̣ chuyên sâu về TVĐT nên việc nghiên cứu về TVĐT còn nhiều khó khăn. Nhƣng đƣợc sự giúp đỡ của Ths Cao Minh Kiểm tôi đã có thể hoàn thành đƣợc bài khóa luận này. Tuy vậy trong bài còn nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu một số vấn đề về thƣ viện điện tử và tìm hiểu tình hình triển khai xây dựng và hoạt động thƣ viện điện tử của Học viện Chính trị. Và đề xuất một số giải pháp để có thể hoàn thiện hơn nữa để xứng đáng là một trong những cơ sở thông tin thƣ viện tiêu biểu trong hệ thống thƣ viện Quân đội Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là TVĐT nói chung và TVĐT tại Học viện Chính trị nói riêng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các nội dung nhƣ: - Tìm hiểu các đặc điểm của TVĐT; - Tình hình phát triển của hệ thống TVĐT ở các trƣờng đại học; - Tìm hiểu thƣ viện Học viê ̣n Chính tri;̣ - Tìm hiểu TVĐT ở Học viện Chính trị; - Đƣa ra đƣợc các đánh giá, kiến nghị giúp TVĐT ở Học viện Chính trị hoạt động hiệu quả hơn. Phạm vi thời gian: từ 1990- 2011. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện bài Khóa luận này, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp: Nghiên cứu, phân tích tài liệu; Khảo sát thực tế, quan sát; Phân tích số liệu
  8. 5. Đóng góp của Khóa luận Với kiến thức và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên Khóa luận có những đóng góp nhỏ nhƣ: - Làm rõ những đặc điểm của TVĐT; - Tìm hiểu về tình hình phát triển của TVĐT ở các Trƣờng Đại học thông qua việc tìm hiể u thƣ viê ̣n điể n hình ở hai trƣờng Đa ̣i ho ̣c Quố c gia; - Tìm hiểu nghiên cứu về một TVĐT cụ thể là TVĐT Học viện chính trị; - Đề ra những giải pháp cũng nhƣ kiến nghị để TVĐT Học viện Chính trị hoạt động hiệu quả hơn. 6. Bố cục của Khóa luận Với những mục đích, đóng góp cũng nhƣ phạm vi nhƣ trên, Khóa luận có cấu trúc 3 phần. a. Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu, những đóng góp của khóa luận và cấu trúc của bài khóa luận. b. Phần nội dung: gồm có 4 chƣơng: Chƣơng 1: Đặc điểm của Thƣ viện điện tử Chƣơng 2: Thƣ viện Học viện Chính trị Chƣơng 3: Thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ Ho ̣c viê ̣n Chiń h tri ̣ Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Thƣ viện điện tử Học viện Chính trị c. Kết Luận
  9. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm thư viện Điện tử 1.1.1. Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành thƣ viện điện tử Thƣ viện truyền thống là hình thức thƣ viện đã tồn tại từ lâu trong lịch sử. Theo các nhà khoa học thì thƣ viện lớn cổ nhất là thƣ viện Alexandria tồn tại khoảng năm 290 trƣớc công nguyên. Thƣ viện đƣợc coi là nơi chứa đựng sách và tổ chức phục vụ sách. Trải qua thời gian thƣ viện đã có những bƣớc phát triển nhất định. Hệ thống thƣ viện rộng khắp trên thế giới. Với hệ thống thƣ viện trƣờng học, thƣ viện khoa học, thƣ viện công cộng. Tuy nhiên thƣ viện truyền thống vẫn gặp phải một số khó khăn hạn chế nhƣ: - Hình thức phục vụ đóng: + Sách đƣợc cất kỹ trong kho, chỉ có thủ thƣ mới đƣợc tiếp xúc với sách. Độc giả muốn mƣợn sách thì phải làm các thủ tục mƣợn và thông qua thủ thƣ để lấy tài liệu. Hình thức phục vụ này đã tạo ra những hạn chế nhất định, tạo tâm lý e ngại đến thƣ viện đối với bạn đọc, tạo áp lực công việc cho thủ thƣ; + Mỗi thƣ viện hoạt động riêng biệt, không có mối quan hệ liên kết với nhau; + Hình thức bảo quản sơ sài, tuổi thọ của tài liệu phụ thuộc vào tuổi thọ của vật mang tin. - Các hoạt động nghiệp vụ và quản lý không thống nhất với nhau - Đối tƣợng bạn đọc bị bó hẹp trong phạm vi địa lý nhất định: Bạn đọc muốn sử dụng tài liệu thì bắt buộc phải đến thƣ viện. Nhƣ vậy khi đến thƣ viện bạn đọc vừa mất thời gian và chi phí đi lại. Thƣ viện mở cửa vào những giờ nhất định. Đây là một hạn chế khó tránh khỏi đối với hình thức thƣ viện truyền thống.
  10. Bên cạnh đó, các hình thức thƣ viện truyền thống còn gặp nhiều khó khăn thách thức nhƣ: Sự gia tăng nhanh chóng của các xuất bản phẩm Theo thống kê thì năm 1750 cả thế giới mới chỉ có 10 tên tạp chí, năm 1972 trên toàn thế giới đã có 170.000 tên tạp chí, đến năm 2000 cả thế giới có đến 700.000 tên tạp chí. Theo Urich's Periodicals Directory, một công cụ theo dõi tạp chí lớn nhất thế giới thì lần xuất bản thứ nhất vào năm 1932 ấn phẩm này thống kê đƣợc 6.000 và lần xuất bản thứ 20 vào năm 1981 thống kê dƣợc 96.000 tên tạp chí và lấn xuát bản thứ 32 năm 1996 đã có tới 165.000 tên tạp chí đƣợc thống kê."[5] Năm 1970 mỗi ngày trung bình có 600 tài liệu khoa học đƣợc công bố. Đến năm 1985 mỗi ngày số lƣợng tài liệu khoa học công bố là 2400 tài liệu khoa học đƣợc công bố trên thế giới.[10] Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc rằng cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ trên thế giới đã làm gia tăng nhanh chóng số lƣợng tài liệu, số lƣợng xuất bản phẩm trên thế giới. Hiện tƣợng bùng nổ thông tin trên thế giới. " Từ khi thiên chúa giáng sinh đến năm 1750 thì tri thức của loài ngƣời mới tăng lên gấp đôi. Việc tăng gấp đôi lần thứ 2 đƣợc thực hiện trong vòng 150 năm sao đến năm 1900. Vệc tăng gấp đôi lƣợng tri thức lần thứ 4 chỉ diễn ra trong vòng một thập niên sau năm 1950. Nói theo một cách khác thì cứ 50 năm thì lƣợng tri thức của nhân loại lại tăng lên gấp đôi."[10] Lực lƣợng các nhà khoa học cũng tăng nhanh chóng. Năm 1850 có 10.000 ngƣời đến năm 1900 số lƣợng các nhà khoa học tăng 100.000 ngƣời và đến nay con số các nhà khoa học đã lên đến hàng chục triệu ngƣời.[10] Giá cả tài liệu dạng in tăng lên nhanh chóng: Theo thống kê của tạp chí Library Resource & Technical Service cho thấy: giá cả tạp chí tăng 154.8% trong vòng 10 năm từ 1986 đến 1996, tức là tăng 15 % một năm. Ở Anh giá cả của các tài liệu khoa học đã tăng trung bình là 12- 13%/ năm [5]. Qua đó ta có thể thấy rằng, lƣợng thông tin trên thế giới ngày càng tăng đi kèm với giá cả của các tài liệu dạng in ngày càng tăng. Chính điều này đã gây ra khó khăn rất lớn đối với các thƣ viện truyền thống. Khi mà diện tích kho có hạn không thể lƣu trữ số lƣợng lớn. Chính vì vậy thƣ viện không thể
  11. lƣu trữ tất cả các tài liệu mà thƣ viện có. Việc thanh lọc tài liệu để thanh lý rất khó khăn đối với các thƣ viện. Nguồn kinh phí dành cho thƣ viện có hạn. Khi mà giá cả các tài liệu dạng in tăng nhanh các thƣ viện không có đủ kinh phí bổ sung tài liệu. - Sự phát triển của CNTT: CNTT phát triển đã có tác động to lớn đến tất cả các lĩnh vực làm thay đổi bộ mặt trong tất cả các lĩnh vực. Trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống đều có sự tham gia của CNTT. Trong lĩnh vực kinh tế , CNTT thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra các ngành nghề mới có giá trị gia tăng trong xã hội. Tác động gián tiếp làm tăng hiệu quả kinh tế trong xã hội. CNTT cũng tạo thêm các ngành nghề mới có giá trị gia tăng cao. Những ngành nghề này sẽ tạo thêm công việc cho nhiều đối tƣợng lao động trên thị trƣờng. CNTT đã trở thành một ngành công nghiệp khổng lồ. Trong lĩnh vực dịch vụ, CNTT làm thay đổi cách thức và quy trình hoạt động quản lý ở các lĩnh vực hoạt động nhƣ du lịch, giao thông, ngân hàng... Trong lĩnh vực giáo dục thì CNTT đã tạo thêm đƣợc các hình thức giáo dục mới nhƣ đào tạo trực tuyến, các chƣơng trình giáo dục đƣợc thể hiện một cách sinh động. Trong lĩnh vực truyền thông, thông tin liên lạc: CNTT giúp tiết kiện đƣợc thời gian, thông tin đƣợc truyền đi nhanh hơn và chính xác hơn. - Sự xuất hiện của giấy điện tử " Giấy điện tử là một công nghệ cho phép thay đổi hình ảnh hiển thị hấp thụ trên giấy". Nhìn bên ngoài thông tin hiển thị trên giấy điện tử giống nhƣ sách báo thông thƣờng vậy. Nhƣng thông tin này có thể thay đổi nhờ khẳ năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng tự nhiên của giấy. Các điểm trên giấy có thể giữ nguyên trạng thái mà không cần nguồn năng lƣợng. Điều đó làm giấy này có thể tiết kiệm đƣợc năng lƣợng. Mỗi dải giấy có thể sử dụng hàng nghìn hàng nghìn lần. Kể từ khi giấy điện tử xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1970 thì đến nay đã có nhiều nhà khoa học tham gia sáng tạo, tìm tòi ra nhiều loại giấy điện tử khác. Giấy điện tử sẽ đƣợc ứng dụng nhiều vào các lĩnh vực đời sống nhƣ sản xuất màn hình tivi, màn hình máy tính, đồng hồ,... Và giấy điện tử hứa hẹn sẽ là vật mang tin lý tƣởng trong tƣơng lai. - Sự xuất hiện của mô hình xuất bản mới
  12. Hiện nay các tạp chí, nhà xuất bản đang thực hiện mô hình xuất bản mới. Trƣớc đây, các tòa soạn, các nhà cuất bản chỉ cung cấp các bản in thì ngày nay có thêm bản điện tử. Nhƣ vậy độc giả có thể sử dụng ấn phẩm thông qua máy tính có nối mạng Internet. Thông tin đến độc giả sẽ nhanh chóng hơn và tiết kiệm đƣợc chi phí hơn. - Mô hình đào tạo trực tuyến Hiện nay, do nhu cầu học tập ngày càng tăng chính vì vậy phƣơng thức đào tạo của các trƣờng cũng có nhiều thay đổi để phù hợp hơn với thời đại. Các trƣờng đại học, các trung tâm đào tạo đã phát triển một mô hình đào tạo mới đó là đào tạo trực tuyến. Sinh viên, học sinh không phải đến tận trƣờng mới có thể học tập trau dồi kiến thức mà có thể học tập ngay tại nhà. Thời gian học tập linh hoạt và tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng. - Phƣơng thƣ́c cung cấ p tài liêụ theo kiể u điêṇ tƣ̉ Nhiề u nhà xuấ t bả n hiê ̣n nay bán các xuấ t bản phẩ m củ a miǹ h dƣới da ̣ng điê ̣n tƣ̉ . Ví dụ nhƣ: EBSCO Online: có khoảng 25.100 tạp chí Science@Direct: hơn 2000 tạp chí 1.1.2. Khái niệm thƣ viện điện tử Sự phát triển và ứng dụng CNTT vào trong lĩnh vực TT-TV đã tạo nên một bƣớc đột phá lớn. CNTT đã làm xuất hiện một hình thức thƣ viện mới nhằm giải quyết những vấn đề mà thƣ viện truyền thống không thể giải quyết đƣợc. Sự ra đời và phát triển của TVĐT đã trở thành xu hƣớng tất yếu của thời đại khi mà CNTT phát triển, lƣợng thông tin tri thức của con ngƣời ngày càng gia tăng, nhu cầu sử dụng thông tin cũng có những thay đổi. CNTT đã làm thay đổi tất cả các hoạt động nghiệp vụ của thƣ viện. Các thuật ngữ về thƣ viện điện tử, thƣ viện số ( TVĐT, TVS) đã không còn xa lạ với nhiều ngƣời. Nhất là trong tình hình hiện nay khi mà việc xây dựng các TVĐT, TVS đã diễn ra ở nhiều thƣ viện công cộng, thƣ viện các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu... Tuy nhiên, việc đƣa ra định ngĩa, giải thích về "thƣ viện điện tử" thì vẫn chƣa có sự thống nhất. Đôi khi các nhà khoa học và giới chuyên môn vẫn còn sử dụng lẫn nhau và đồng
  13. nghĩa với các thuật ngữ "thƣ viện số", "thƣ viện ảo", "thƣ viện không tƣờng", "thƣ viện không biên giới", "thƣ viện tin học hóa", "thƣ viện đa phƣơng tiện",... Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên thế giới vẫn còn những tranh cãi xung quanh việc phân biệt hay quy định các mô hình này hoàn toàn giống nhau hoặc có sự riêng biệt. Theo Roy Tennant: " Một thƣ viện điện tử phải bao gồm các tài liệu điện tử và các dịch vụ kèm theo. Các tài liệu điện tử bao gồm tất cả các tài liệu số cũng nhƣ các loại hình thông tin điện tử dạng Analog mà cần có các thiết bị để sử dụng, ví dụ nhƣ: băng video, casette.. Thƣ viện số bao gồm các tài liệu số và các dịch vụ kèm theo. Các tài liệu số là các đối tƣợng đƣợc lƣu trữ, xử lý và đƣợc truyền đi thông qua các thiết bị số và mạng. Các dịch vụ đƣợc truyển đi thông qua mạng máy tính."[20] Theo Nguyễn Minh Hiệp thì: "Thƣ viện điện tử là thƣ viện phục vụ nhiều hình thức điện tử bao gồm tài liệu số hóa, CSDL trực tuyến, CD-ROM, đĩa laser,...Tuy nhiên thƣ viện điện tử đến nay vẫn đƣợc xem nhƣ là một hình thức hỗ trợ cho thƣ viện truyền thống."[28] - Bên cạnh đó, khái niệm về thƣ viện số (digital library) cũng đƣợc sử dụng phổ biến. Trong cuốn "thƣ viện học đại cƣơng" của tác giả Bùi Loan Thùy và Lê văn Viết đã đƣa ra định nghĩa về thƣ viện số nhƣ sau: "Thƣ viện số là thƣ viện chứa đựng các thông tin và tri thức đã đƣợc lƣu trữ dƣới dạng điện tử số trên các phƣơng tiên khác nhau : bộ nhớ điện tử, đĩa quang, đĩa từ"[2] Trong bài viết " Nhập môn thƣ viện điện tử", tác giả Vũ văn Sơn đã định nghĩa Thƣ viện số : " Thƣ viện số là hình thức kết hợp các thiết bị tính toán, lƣu trữ và truyền thông số với nội dung và phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy và mở rộng các dịch vụ của các thƣ viện truyền thống vốn dựa trên các biện pháp thu thập, biên mục và phổ biến thông tin trên giấy và các vật liệu khác."[21] Một khái niệm đƣợc đƣa ra từ một tổ chức có uy tín trong ngành trên thế giới. Đó là khái niệm đƣợc đƣa ra bởi Liên hiệp thƣ viê ̣n số Hoa Kỳ ( 1999): " Thƣ viện số là các cơ quan, tổ chức có các nguồn lực, kể cả nguồn nhân lực chuyên hóa để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp việc truy cập đến, diễn giải, phổ biến, bảo quản sự toàn
  14. vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sƣu tập công trình số hóa mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế."[26] Còn có rất nhiều cách định nghĩa về TVĐT và TVS đƣợc đƣa ra. Đối với Philip Baker, tác giả lại có một cách khác để giúp phân biệt các khái niệm này. Ông cho rằng TVĐT lƣu trữ và phục vụ cả ấn phẩm lẫn tƣ liệu điện tử ( tƣ liệu số hóa) trong khi đó TVS chỉ lƣu trữ các tài liệu điện tử mà thôi. Trong cuốn "Từ điển dành cho công tác thƣ viện khoa học thông tin" của nhà xuất bản Libraries Unlimited ( 2005) của tác giả Joan M.Reitz đã khẳng định không có sự phân biệt giữa khái niệm TVĐT và TVS. Có nhiều nhà khoa học có cùng chung quan điểm rằng: " Thƣ viện số là một thƣ viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộ các tài liệu của thƣ viện đã đƣợc số hóa và đƣợc quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp ngƣời dùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem đƣợc nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin và các phƣơng tiện truyền thông." [23]. Có rất nhiều nhà khoa học đã cho rằng thƣ viện điện tử (TVĐT), thƣ viện số (TVS), thƣ viện ảo (TVA) là những giai đoạn phát triển khác nhau của thƣ viện. Từ TVĐT sẽ phát triển lên TVS và từ đó phát triển thành TVA. TVĐT thì có cả các ấn phẩm truyền thống và các dạng tài liệu số hóa. TVS thì chỉ có các tài liệu điện tử (tài liệu số hóa). Còn TVA lại nhấn mạnh đến tính chất "phi không gian" của tài liệu về sản phẩm và dịch vụ. Chính vì vậy mà có thể coi TVĐT là mô hình thƣ viện lai giữa thƣ viện truyền thống và thƣ viện số (TVS). Nhƣng trong giới hạn của bài khóa luận này thì sử dụng các thuật ngữ " thƣ viện điện tử" (TVĐT), "thƣ viện số" (TVS), "thƣ viện ảo" (TVA) để chỉ thƣ viện có vốn tài liệu điện tử (tài liệu ở dạng số hóa) mà có thể truy cập đƣợc bằng các thiết bị điện tử (máy tính) để có thể khai thác và sử dụng sản phẩm và dịch vụ điện tử đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Ngoài ra thƣ viện phải có hệ quản trị thƣ viện tích hợp (bổ sung,biên mục, lƣu thông...), phải nối mạng (ít nhất là mạng cục bộ). Ở Việt Nam, thuật ngữ " thƣ viện điện tử (TVĐT) đƣợc sử dụng phổ biến thay thế các thuật ngữ "thƣ viện số"(TVS), "thƣ viện ảo"(TVA). Chính vì vậy trong Khóa luận của tôi, thuâ ̣t ngƣ̃ TVĐT cũng sử dụng để thay thế cho tất cả các thuật ngữ kia. 1.2. Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử
  15. 1.2.1. Nguồn thông tin Nhà kinh tế tri thức Branscomb đã ví von: " Nếu xem thông tin nhƣ "bột mỳ" thì tri thức chính là "bánh mỳ". Nhƣ chúng ta thấy ngày nay tri thức đã quyết định vị thế của các nƣớc trên thế giới. Không phải vô lý mà các cƣờng quốc lớn trên thế giới là những nƣớc nắm đƣợc nhiều nguồn thông tin tri thức nhất. Tri thức đã trở thành thƣớc đo quyết định vị thế của các nƣớc trên thế giới. "Nguồn tri thức_ chất xám không chỉ nằm trong đầu các nhà khoa học, ngƣời dạy và ngƣời học mà còn nằm trong các cuốn sách số, tạp chí số, các giáo án và luận văn đƣợc số hóa, các CSDL phân tán toàn cầu trên mạng Internet..."[13] Trên thế giới, Hoa kỳ và Anh đang là hai nƣớc tiên phong trong việc nghiên cứu và phát triển TVS. Từ đó có thể khẳng định đƣợc rằng: Thƣ viện số chính là một trong những yếu tố quyết định vị trí về tri thức của nhân loại. Và việc xây dựng nguồn tài liệu số, phát triển các bộ sƣu tập số là một trong những ƣu tiên hàng đầu khi xây dựng một TVĐT. Để tạo lập nguồn tài liệu số có thể áp dụng nhiều phƣơng thức tạo lập nguồn thông tin số. Sau đây là một số phƣơng pháp chính: + Số hóa tài liệu Số hóa tài liệu là một phƣơng pháp phổ biến tại các thƣ viện. Phƣơng pháp này tốn rất nhiều thời gian, công sức cũng nhƣ kinh phí. " Số hóa (Digitization) đƣợc sử dụng để chỉ quá trình chuyển đổi thông tin trong các đối tƣợng thực sang dạng điện tử" [9] Nguyên liệu của quá trình số hóa là các đối tƣợng thực phổ biến chứa thông tin nhƣ tài liệu, tranh ảnh, văn bản, băng hình, băng ghi âm... và "sản phẩm" là các tệp dữ liệu hay còn gọi là dạng số, dạng điện tử. Các thƣ viện thƣờng sử dụng phƣơng thức này để tạo ra các tài liệu số, diện tử từ tài liệu truyền thống của thƣ viện mình. + Tạo lập các đƣờng liên kết, chia sẻ dữ liệu, chia sẻ thông tin dƣới dạng số. Hình thức TVĐT ra đời đã mở ra một bƣớc phát triển mới. Trƣớc kia các thƣ viện đƣợc coi là một "ốc đảo" không có mối liên hệ nào với các cơ quan bên ngoài thì ngày nay với sự phát triển của CNTT đã giúp các thƣ viện có thể hợp tác, chia sẻ nguồn dữ liệu cho nhau thông qua các liên kết, các đƣờng liên kết. Tuy nhiên mức độ sử dụng các tài liệu, thông tin điện tử này đến đâu còn phụ thuộc vào mức độ liên kết hợp tác giữa các cơ quan với nhau. + Đặt mua các tạp chí, các xuất bản phẩm điện tử:
  16. Ngày nay, dần thay thế cho các báo, tạp chí bằng giấy là sự xuất hiện các tạp chí, các xuất bản phẩm điện tử. Đây cũng là một phƣơng thức làm tăng nguồn lực thông tin đối với các cơ quan thông tin thƣ viện. Bảo quản nguồn tin số: Đối với thƣ viện truyền thống, Nguồn thông tin gắn liền với các vật mang tin. Tuổi thọ của thông tin phụ thuộc vào tuổi thọ của vật mang tin. Bảo quản thông tin đồng nghĩa với bảo quản các vật mang tin. Các vật mang chủ yếu là giấy, băng ghi âm, ghi hình... Còn đối với thƣ viện điện tử, việc bảo quản thông tin số lại phụ thuộc vào môi trƣờng công nghệ. Do trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, môi trƣờng công nghệ thay đổi một cách nhanh chóng. Chính vì vậy môi trƣờng lƣu trữ tài liệu dễ bị thay đổi. Tài liệu dễ bị mất mát khi không đƣợc đọc đƣợc trong môi trƣờng lƣu trữ tài liệu mới. Chính vì vậy một công việc cần đƣợc quan tâm trong môi trƣờng TVĐT là việc sao lƣu chuyển đổi dữ liệu sang môi trƣờng lƣu trũ mới. Ngoài ra thông tin lƣu trữ trên TVĐT thƣờng bị sự phá hoại của các loại virut. Chính vì vậy thƣ viện phải cài đặt các phần mềm diệt virut đạt hiệu quả cao. Các phần mềm diệt virut có thể mua ở trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài phụ thuộc vào nguồn kinh phí. Thông tin lƣu giữ ở nhiều nơi nhƣ ổ cứng cố định hoặc lƣu động. Việc này đề phòng nguồn thông tin số hóa do vô tình hoặc cố ý bị xóa. 1.2.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ Cơ sở vật chất và kỹ thuật là thành phần quan trọng của thƣ viện điện tử. Thành phần này có thể bao gồm: phần cứng, phần mềm. - Phần cứng, mạng Phần cứng : là hệ thống máy tính bao gồm hệ thống máy chủ liên kết với các máy trạm. Tùy thuộc vào quy mô cũng nhƣ chức năng nhiệm vụ của thƣ viện mà sở hứu số lƣợng máy chủ và máy trạm thích hợp. Phần cứng cũng bao gồm một số trang thiết bị sử dụng trong quá trình hoạt động của TVĐT khác nhƣ: máy đọc mã vạch, máy scan, máy in, ...Mạng máy tính là một thành phần quan trọng của TVĐT. Mạng có thể bao gồm:
  17. - Mạng nội bộ : là mạng liên kết giữa các bộ phận trong cơ quan. Chỉ có giới hạn trong một phạm vi hẹp trong nội bộ cơ quan; - Mạng cục bộ: là mạng liên kết giữa một hoặc một số cơ quan, đơn vị với nhau. Các cơ quan , đơn vị này có thể trong cùng một khối hoặc cùng một đặc điểm, có mối liên kết với nhau. Mạng cục bộ có phạm vi lớn hơn mạng nội bộ; - Mạng diện rộng: Mạng Internet có thể liên kết, kết nối với nhiều nơi, nhiều cơ quan tổ chức không bị giới hạn. - Phần mềm + Phần mềm quản trị thƣ viện điện tử Phần mềm quản trị TVĐT là một trong những thành phần không thể thiếu của TVĐT. Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển của thƣ viện, các nhà sản xuất phần mềm trong và ngoài nƣớc đã sản xuất nhiều loại phần mềm giúp cho việc quản trị thƣ viện điện tử. Các nghiên cứu cho thấy phần mềm quản trị thƣ viện điện tử có một số module chủ yếu nhƣ sau: 1) Module Bổ sung: Mục đích của Module quản lý bổ sung là quản lý việc bổ sung tài liệu một cách hiệu quả qua việc mua bán, trao đổi biếu tặng, lập báo cáo thống kê về nguồn tài liệu bổ sung. Module này bao gồm: * Thống kê hoạt động bổ sung tài liệu đƣợc bổ sung nhƣ: số lƣợng, tài liệu, chi phí, ngày tháng bổ sung...; * Làm thủ tục đặt mua: lập đơn từ; * Thu thập, lƣu trữ nguồn gốc của nguồn tài liệu cung cấp là các chỉ các nhà xuất bản, nhà cung cấp,...; * Nhận và kiểm tra các thông tin về tài liệu so với hợp đồng đã lập; * Tính toán và chuyển giao chi phí cho các nhà cung cấp. 2) Module tra cứu trực tuyến OPAC Thay thế hệ thống tủ mục lục phiếu dùng để tìm kiếm tài liệu trong thƣ viện truyền thống là Module tra cứu trực tuyến OPAC. Module tra cứu trực tuyến OPAC cho phép ngƣời
  18. dùng đƣa ra yêu cầu từ bàn phím. Các yêu cầu này có thể là nhan đề tài liệu, tác giả, từ khóa, chủ đề. OPAC là công cụ tìm kiếm hết sức đơn giản và không giới hạn các lĩnh vực tìm kiếm. Kết quả hiển thị hết sức đa dạng và linh hoạt.Không chỉ đáp ứng chính xác kết quả mà NDT yêu cầu. Kết quả hiển thị là các biểu ghi thƣ mục với các thông tin nhƣ: nhan đề, tác giả, tóm tắt, năm xuất bản, nhà xuất bản, ký hiệu phân loại.... 3) Module biên mục: Module này giúp nâng cao hiệu quả và tính chính xác của công tác biên mục, module đƣợc hoạt động theo các tiêu chuẩn nhƣ ISBD, AACR2,... Ngƣời cán bộ phải nhập các thông tin của tài liệu vào các trƣờng để kết hợp với nhau thành một biểu ghi thƣ mục hoàn chỉnh. Module này còn c ung cấp khă năng trao đổi dữ liệu; Hỗ trợ công tác biên mục bằng hệ thống các từ điển. 4) Module lƣu thông: Module này đƣợc thiết kế nhằm quản lý các hoạt động mƣợn trả của thƣ viện, quản lý thông tin của NDT. Module này có các chức năng cơ bản là : * Tiến hành các thủ tục mƣợn trả tài liệu; * Thông báo mƣợn quá hạn, thời gian mƣợn quá hạn; * Quản lý tài liệu và độc giả bằng mã vạch; * Thống kê việc lƣu hành tài liệu: tần suất mƣợn, loại tài liệu, ...; * Thông báo tình hình của từng tài liệu về số bản, số tài liệu, số lƣợng tài liệu mà NDT đã mƣợn. 5) Module quản lý XBP định kỳ Các hoạt động của Module này là: đặt mua, nhận, khiếu nại, biên mục, đánh chỉ mục cho các bài báo, tạp chí, lƣu hành, lập các báo cáo thống kê. 6) Module mƣợn liên thƣ viện:
  19. Mƣợn liên thƣ viện là một hình thức mới là một ƣu điểm so với thƣ viện truyền thống. Nhằm quản lý hoạt động này, trong phần mềm tích hợp quản lý thƣ viện có thiết kế Module này với các chức năng là: * Lập các thủ tục mƣợn từ các thƣ viện: yêu cầu, nhận tài liệu mƣợn, kiểm tra xác minh tài liệu, làm thủ tục trả; * Tiến hành thủ tục mƣợn. 7) Module quản trị hệ thống: Module này cho phép theo dõi các hoạt động của cán bộ thƣ viện thực hiện trên máy, phân quyền và quản lý ngƣời dùng. Ngoài ra còn thực hiện các chức năng báo cáo, thống kê các hoạt động của thƣ viện. + Phần mềm dùng cho hệ điều hành: Là phần mềm hệ thống không thể thiếu để điều hành mạng cục bộ, mạng diện rộng. + Phần mềm khác nhƣ: phần mềm diệt virut, xử lý ảnh, phần mềm quản trị CSDL.... 1.2.3. NDT của thƣ viện điện tử NDT là một yếu tố quan trọng đối với thƣ viện điện tử. Mục đích cuối cùng của bất kỳ một thƣ viện nào đều là đáp ứng nhu cầu tin của NDT. Nếu nhƣ trƣớc đây, các thƣ viện truyền thống chỉ phục vụ đƣợc một số đối tƣợng quy định trong chức năng , nhiệm vụ của thƣ viện đó. Nhƣ thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học XH & NV chỉ phục vụ cho giảng viên, và sinh viên trong trƣờng. Và các đối tƣợng NDT lại bị cản trở bởi vị trí địa lý (thƣ viện ở quá xa nơi họ sống). Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam có đối tƣợng phục vụ nhiều đối tƣợng (là công dân Việt Nam và ngay cả ngƣời nƣớc ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam) nhƣng thực tế chỉ có những ngƣời dân sống gần đó mới có thể đến thƣ viện thƣờng xuyên đƣợc. Ngày nay, sự ra đời của TVĐT đã giúp xóa bỏ rào cản đó. Mọi ngƣời có thể truy cập vào bất cứ thƣ viện nào nếu có một máy tính kết nối mạng Internet, từ đó có thể mở ra kho tàng tri thức của nhân loại. Về lý thuyết, NDT không bị hạn chế về không gian, thời gian mà có thể khai thác thông tin và dịch vụ của thƣ viện và có những sản phẩm và dịch vụ có thu phí hoặc miễn phí.
  20. Nếu nhƣ trƣớc đây, bạn đọc chỉ có thể đến thƣ viện vào những giờ cố định thì ngày nay bạn có thể sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của thƣ viện bất cứ thời gian nào. Chính vì vậy, Bạn có thể nhân đƣợc thông tin mình yêu cầu bất kể bạn ở vị trí nào và thời gian nào. Điều đó mở giúp thúc đẩy tri thức phát triển và một biện pháp tiết kiệm thời gian và công sức cho NDT. TVĐT đã mở nguồn thông tin tri thức không hạn chế với NDT. Họ có thể tìm hiểu tri thức, thông tin ở bất kỳ một lĩnh vực hay công nghệ nào mà họ quan tâm. - Yêu cầu đối với NDT TVĐT mang lại những lợi ích đó cho NDT nhƣng để sử dụng và khai thác thông tin một cách dễ dàng và hiệu quả thì còn phải phụ thuộc vào khả nảng giao tiếp giữa NDT với máy tính, phụ thuộc vào trình độ CNTT của NDT. TVĐT phải có nhiệm vụ giúp cho bạn đọc quản lý thông tin để có thể sử dụng vào những mục đích có ích. Nhƣng nếu NDT không có trình độ thì dù thƣ viện có cơ sở hạ tầng hiện đại đến đâu, bộ sƣu tập số đồ sộ đến đâu, ngƣời cán bộ có giỏi nhƣ thế nào cũng trở nên vô ích nếu NDT không biết cách khai thác thông tin hay giao tiếp giữa ngƣời mà máy không tốt.Chính vì vậy, việc hƣớng dẫn, đào tạo khai thác thông tin cho NDT cũng trở thành một nhiệm vụ cho cán bộ thƣ viện. Dựa vào trình độ giao tiếp của NDT và máy tính, chúng ta có thể phân chia các đối tƣợng NDT nhƣ sau: - Đối tƣợng không hoặc ít tiếp xúc với máy tính nên khả năng sử dụng máy tính và khai thác thông tin kém. Nhƣ những ngƣời lao động hoặc những ngƣời cao tuổi. Đây là nhóm đối tƣợng khó tiếp nhận công nghệ do tuổi tác hoặc do không có điều kiện, thời gian; - Đối tƣợng công nhân viên, cán bộ: Họ là những ngƣời đã có thời gian lâu dài tiếp xúc với máy tính, đã đƣợc đào tạo về CNTT. Họ có thể nhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ năng tìm tin; - Đối tƣợng học sinh, sinh viên: Đây là đối tƣợng đông đảo nhất, là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc. Họ là những ngƣời năng động nhiệt tình, ham tìm tòi học hỏi về công nghệ. Họ là đối tƣợng phục vụ chính của các thƣ viện. 1.2.4. Cán bộ thƣ viện
nguon tai.lieu . vn