Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÕ THỊ THÁI NGỌC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA HỌC: 2013 – 2017 Cần Thơ, 2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOAN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ KHÓA LUẬN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA HỌC: 2013 – 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI KIM HIỀN NHÂN VÕ THỊ THÁI NGỌC LỚP: ĐHTCNH 8 MSSV: 13D340201061 Cần Thơ, 2017
  3. LỜI CẢM ƠN ------ Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Kế Toán - Tài ChínhNgân Hàng cùng tất cả Thầy, Cô trƣờng Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện học tập và hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, tạo hành trang, niềm tin, sức mạnh vững chắc giúp bản thân em tiếp tục chặn đƣờng phía trƣớc. Xin trân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, phòng tín dụng cùng toàn thể cô chú, anh chị đang công tác ở Ngân hàng TMCP Phát Triển TP. Hồ Chí Minh chi nhánh Cần Thơ đã đồng ý cho em thực tập và nhiệt tình giúp đỡ, tận tâm chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy Thái Kim Hiền Nhân là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và quan tâm chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện, hoàn thành đề tài thực hành nghề nghiệp này. Với khoảng thời gian thực tập ngắn ngủi, chắc chắn quyển thực hành nghề nghiệp này sẽ không hoàn mỹ toàn diện đƣợc, rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy, cô khoa Kế Toán - Tài ChínhNgân Hàng trƣờng Đại học Tây Đô, đặc biệt là thầy cô hƣớng dẫn, cũng nhƣ toàn thể cô, chú, anh, chị Ngân hàng HDBank. Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy Cô và các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày …… tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Võ Thị Thái Ngọc I
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu phân tích trong đề tài này là trung thực, không trùng với bất kỳ để tài nghiên cứu nào. Cần Thơ, ngày…… tháng 5 năm2017 Võ Thị Thái Ngọc II
  5. TÓM TẮT ------ Đề tài “HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ” đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ từ năm 2014 – 2016. Phân tích chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn trong 3 năm (2014 - 2016) của ngân hàng HDBank Cần Thơ thông qua các bảng số liệu, biểu đồ phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoa ̣t đô ̣ng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDBank Cần Thơ đƣợc phân tích cụ thể qua các chƣơng sau: Chương 1:Giới thiê ̣u tổ ng quan về đề tài nghiên cƣ́u , lý do chọn đề tài , mục tiêu nghiên cƣ́u, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cƣ́u. Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Trình bày khái quát về ngân hàng HDBank chi nhánh cần thơ, phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh trong 3 năm 2014 – 2016 và giải thích mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng. Chương 4:Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động tín dụngngắn hạn tại HDBank chi nhánh cần thơ trong thời gian tới. Chương 5:Kế t luâ ̣n và kiế n nghi ̣ III
  6. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Xác nhận của cơ quan thực tập Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… GIÁM ĐỐC ……………………………………….. IV
  7. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… Th.S THÁI KIM HIỀN NHÂN V
  8. MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU................................................................................................ 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 2 1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3 1.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................................. 3 1.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................................ 5 1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 10 1.4.1. Phạm vi không gian ............................................................................................... 10 1.4.2. Phạm vi thời gian .................................................................................................. 10 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 10 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................... 11 2.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .......................................................... 11 2.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ......................................................................... 11 2.1.2. Đặc điểm tín dụng Ngân hàng............................................................................... 11 2.1.3. Bản chất tín dụng Ngân hàng ................................................................................ 12 2.1.4. Chức năng của tín dụng Ngân hàng ...................................................................... 12 2.1.5. Vai trò tín dụng ngân hàng .................................................................................... 12 2.1.6. Phân loại tín dụng ngân hàng ................................................................................ 12 2.1.8. Phƣơng thức cho vay............................................................................................. 15 2.1.9. Đảm bảo tín dụng .................................................................................................. 17 2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ............................. 19 2.2.1. Khái niệm .............................................................................................................. 19 2.2.2. Đặc điểm tín dụng ngắn hạn ................................................................................. 19 2.2.3. Vai trò tín dụng ngắn hạn ...................................................................................... 19 2.2.4. Các quy định trong hoạt động tín dụng ngắn hạn. ................................................ 21 2.3. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG .............................. 24 2.3.1. Khái niệm .............................................................................................................. 24 2.3.2. Một số khái niệm liên quan ................................................................................... 24 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng .... 26 2.3.3.1. Dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn ................................................. 26 2.3.3.2. Hệ số thu nợ ngắn hạn .................................................................................... 26 2.3.3.3. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn .................................................................. 26 2.3.3.4. Nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn (Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn) ....... 27 2.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................................ 27 CHƢƠNG 3.TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH TRONG 3 NĂM 2014 – 2016 VÀ GIẢI THÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ................................................................................................................... 29 VI
  9. 3.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH (HDBANK) ............................................................................................................. 29 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................ 29 3.1.2. Một số thành tựu đạt đƣợc .................................................................................... 30 3.2. KHÁI QUÁT HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................................... 31 3.2.1. Vài nét về HDBank chi nhánh Cần Thơ ............................................................... 31 3.2.2. Cơ cấu và nhân sự ................................................................................................. 32 3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 32 3.2.2.2. Nhân sự ........................................................................................................... 32 3.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban ...................................................... 32 3.2.3. Các nghiệp vụ kinh doanh và lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu ......................................... 34 3.2.4. Phƣơng hƣớng hoạt động, phát triển của ngân hàng HDBANK Cần Thơ năm 2017 35 3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2014 – 2016 .............................................................................................................. 36 3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2014 – 2016 ........................................................................................................................ 42 3.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2014 – 2016. ............................................................................................ 50 3.6.1. Doanh số cho vay .................................................................................................. 50 3.6.2. Doanh số thu nợ .................................................................................................... 53 3.6.3. Doanh số thu nợ ngắn hạn ..................................................................................... 55 3.6.4. Nợ xấu ngắn hạn ................................................................................................... 58 3.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CỦA HDBANK CẦN THƠ NĂM 2014 - 2016 .............................................. 60 3.7.1. Doanh số cho vay .................................................................................................. 60 3.7.2. Doanh số thu nợ .................................................................................................... 63 3.7.3. Dƣ nợ ngắn hạn ..................................................................................................... 66 3.7.4. Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế ..................................................................... 69 3.8. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ NĂM 2014 - 2016 .................................................................. 71 3.8.1. Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn ............................................................................ 72 3.8.2. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn (vòng)............................................................. 72 3.8.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn (%) .................................................................................... 72 3.8.4. Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn (%) ....................................................................... 73 CHƢƠNG 4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI .................................................. 78 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ .................................................................... 78 4.1.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn ...................................... 78 4.1.2. Những cơ hội và thách thức .................................................................................. 80 VII
  10. 4.1.2.1. Cơ hội,ƣu điểm ............................................................................................... 80 4.1.2.2. Thách thức ...................................................................................................... 81 4.2.1. Chính sách nhân sự ............................................................................................... 82 4.2.2. Nâng cao công tác huy động vốn .......................................................................... 84 4.2.3. Nâng cao hiệu quả cho vay ................................................................................... 84 4.2.4. Hạn chế tình hình nợ xấu ...................................................................................... 85 4.2.5. Chính sách hỗ trợ khách hàng khi gặp khó khăn về tài chính .............................. 86 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 89 5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 89 5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 90 5.2.1. Đối với Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng ..................................................... 90 5.2.2. Đối với HDBank Cần Thơ .................................................................................... 91 VIII
  11. DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1. Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chính tại quận Ninh Kiều, TPCT…………4 Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa NH HDBank Cần Thơgiai đoạn2014 – 2016…………………………………………………………………………...38 Bảng 3.2. Tình hình nguồn vốn của NH HDBank Cần Thơ giai đoạn 2014 – 2016.....43 Bảng 3.3. Tình hình cho vay ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ (2014- 2016).................47 Bảng 3.4. Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ theo thành phần kinh tế…………………………………………………………………………………51 Bảng 3.5. Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ………………..54 Bảng 3.6. Tình hình dƣ nợ ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ ..…………………………56 Bảng 3.7. Tình hình nợ xấu ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ…………………………58 Bảng 3.8. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế……………………………61 Bảng 3.9. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế ..……………………………65 Bảng 3.10. Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế ………………………………………67 Bảng 3.11. Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế……………………………………...70 Bảng 3.12. Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ…...71 Bảng 3.13. Thông tin về các biến độc lập tham gia trong mô hình Binary Logistic…73 Bảng 3.14. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình Binary Logistic về các yếu tố ảnh hƣởng đến tíndụng ngắn hạn…………………………………………………………………74 IX
  12. DOANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các biến độc lập trong mô hình hồi quy ............................................................. 8 Sơ đồ 2.1. Quan hệ tín dụng khách hàng ........................................................................... 11 Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của HDBank Cần Thơ ............................................................. 32 Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank Cần Thơ trong 3 năm2014 – 2016 ................................................................................................................................... 39 Biểu đồ 3.2. Tình hình nguồn vốn HDBank Cần Thơ từ năm 2014 – 2016 ..................... 44 Biểu đồ 3.3.Doanh số cho vay ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ theo thành phần kinh tế . 52 Biểu đồ 3.4. Doanh số thu nợ ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ ......................................... 55 Biểu đồ 3.5. Dƣ nợ ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ ......................................................... 57 Biểu đồ 3.6. Nợ xấu ngắn hạn tại HDBank Cần Thơ ........................................................ 59 Biểu đồ 3.7. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế ........................................... 62 Biểu đồ 3.8. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế .............................................. 66 Biểu đồ 3.9. Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế .............................................................. 68 Biểu đồ 3.10. Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế .......................................................... 71 X
  13. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSĐB Tài sản đảm bảo CBTD Cán bộ tín dụng TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn TGTK Tiền gửi tiết kiệm KH Khách hàng DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính TPCT Thành phố Cần Thơ TMCP Thƣơng mại cổ phần UBND Ủy ban Nhân dân XI
  14. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Sau gần 3 thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng hàng thƣơng mại Việt Nam đã trải qua 2 giai đoạn phát triển đáng lƣu ý: giai đoạn đầu 1990-1996 là sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyển đổi, giai đoạn tiếp theo từ 1997 đến nay là củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng. Ngày nay, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trải qua chặng đƣờng trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động cũng nhƣ các mạng lƣới chi nhánh rải khắp trên nhiều khu vực. Đối tƣợng khách hàng của các NHTM không những bao gồm các doanh nghiệp, công ty, mà còn có các hộ sản xuất kinh doanh và cá thể. Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các dịch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài,… Chính vì thế mà các NHTM đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế. (Nguồn: www.tapchiketoan.com) Ngày nay nhu cầu dịch vụ ngân hàng không còn xa lạ đối với phần lớn các chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy hiểu biết về các dịch vụ ngân hàng là mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân. Đối với những tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng, để bán đƣợc các dịch vụ của mình đòi hỏi không những phải phát hiện ra nhu cầu của khách hàng mà phải hiểu thấu đáo những sản phẩm dịch vụ mình cung cấp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trƣờng dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh các nền kinh tế biến động ngày càng khó dự đoán hơn đã buộc các ngân hàng vừa phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, vừa phải chú ý đến sự ổn định, an toàn trong hoạt động. Nƣớc ta đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy điều đó thì hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn. Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tuy không tham gia trực tiếp vào sản xuất và lƣu thông hàng hóa nhƣng nó góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt động tín dụng. Và mục tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Từ khi nƣớc ta gia nhập vào tổ chức kinh tế mới thì các lĩnh vực hợp tác đầu tƣ và nhu cầu vốn ngày càng tăng, thêm vào đó các tập đoàn tài chính ngân hàng có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với vốn đầu tƣ lớn, có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động và kinh nghiệm hơn. Nhƣ vậy sức ép cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại ngày càng gây gắt hơn sẽ tạo nền kinh tế trở nên năng động và sôi nỗi, các ngân hàng thƣơng mại muốn tồn tại bền GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 1 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  15. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ vững thì yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay là việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Trong các lĩnh vực hoạt động chính của tín dụng thì huy động vốn và cho vay thƣờng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và tổng tài sản của các ngân hàng nói chung cũng nhƣ hoạt động này mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng.Và tín dụng ngắn hạn là công cụ đắc lực để thực hiện điều đó. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, các Ngân hàng thƣơng mại đang triển khai nhiều biện pháp để có những bƣớc chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn với phƣơng châm: “Đầu tƣ vốnkịp thời cho doanh nghiệp và cá nhân cũng chính là đầu tƣ tƣơng lai của ngành Ngân hàng”. Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng ngắn hạn hiện nay còn đang gặp nhiều khó khăn, đang chịu tác động và ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố liên quan nhƣ: môi trƣờng kinh tế, chính trị, pháp lý, môi trƣờng văn hóa, xã hội, dân cƣ; môi trƣờng cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ thay thế, khách hàng và cả môi trƣờng nội tại từ phía các Ngân hàng. Chính các yếu tố này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại các Ngân hàng cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề trên, để tìm hiểu và tiếp cận thực tế điều đó tôi quyết định chọn đề tài “Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP HDBANK – Chi nhánh Cần Thơ”để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình từ đó góp phần nâng cao kiến thức thực tiễn nắm bắt tình hình hoạt động,những hạn chế và đề ra giải pháp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động ngắn hạn và đánh giá một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụngngắn hạn tại Ngân hàng TMCP HDBANK – Chi nhánh Cần Thơ. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng HDBank Chi nhánh Cần Thơ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh tại Ngân hàng tại Ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ. - Phân tích các yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ. - Chỉ rõ những thành công và hạn chế trong hoạt động tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP HDBANK – Chi nhánh Cần Thơ. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 2 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  16. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ 1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu Để phục vụ tốtcho việc nghiên cứu, ta tiến hành thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp cùng các thông tin cần thiết nhƣ sau:  Số liệu thứ cấp: số liệu đƣợc thu thập từ hai nguồn là nguồn bên trong ngân hàng và nguồn bên ngoài ngân hàng. Nguồn bên trong ngân hàng: số liệu có sẵn đã đƣợc thu thập, thống kê, tổng hợp, xử lý từ Ngân hàng HDBANK Cần Thơ trong 3 năm 2014 –2016. Cụ thể: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ,... Bên cạnh đó trao đổi với cán bộ tín dụng để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Nguồn bên ngoài ngân hàng: tổng hợp các thông tin từ các giáo trình, từ tạp chí NH, những tƣ liệu tín dụng tại NH, trang web NHNN, trang web NH HDBank, sách báo, internet,…có liên quan đến đề tài nghiên cứu.  Số liệu sơ cấp - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng tại địa bàn nghiên cứu: phỏng vấn bằng câu hỏi, bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến khách hàng đã và đang đi vay ngân hàng, đang sinh sống tại các phƣờng thuộcquận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, chẳng hạn những câu hỏi dạng định tính nhƣ: Thu nhập của khách hàng trung bình một tháng bao nhiêu, có bao nhiêu ngƣời tạo ra thu nhập và bao nhiêu ngƣời không tạo ra thu nhập, khoảng cách từ nhà đến ngân hàng, sản phẩm dịch vụ nào tại ngân hàng mà khách hàng yêu thích lựa chọn,…. - Phƣơng pháp thu thập số liệu:Phƣơng pháp thu thập số liệu trong đề tài này là phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên, trƣớc tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo tiêu thức theo khu vực có liên quan đến mục đích nghiên cứu sau đó trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu. Đối với chọn mẫu phân tầng, số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng thể, hoặc có thể không tuân theo tỷ lệ. - Phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là có thể khó xác định các tầng, sẽ giảm độ chính xác nếu đơn vị trong mỗi tầng nhỏ,..Nhƣng có ƣu điểm của mẫu phân tầng là chúng ta có thể lấy một mẫu khá lớn từ một nhóm nhỏ trong quần thể nghiên cứu của mình. Đều này cho phép chúng ta đạt đƣợc một mẫu đủ lớn để có thể rút ra đƣợc những kết luận giá trị về một nhóm tƣơng đối nhỏ mà không cần phải thu thập một mẫu lớn không cần thiết (vì đắt tiền). Chọn mẫu phân tầng cho phép sử dụng các thiết kế mẫu khác nhau cho sự phân chia khác nhau của tổng thể và chọn mẫu dễ dàng hơn, đại diện hơn, tăng tính chính xác của kết quả khảo sát. Cụ thể, trong khu vực quận Ninh Kiều, TPCT có 13 phƣờngđể quan sát, trong đó 04 phƣờng chọn ngẫu nhiên GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 3 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  17. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ 10khách hàng/phƣờng để quan sát và 08phƣờng (xa chỗ nghiên cứu hơn) còn lại chọn ngẫu nhiên 5 khách hàng/phƣờngđể khảo sát.Riêng phƣờng An Nghiệp thì chọn cỡ mẫu lớn hơn là 20 khách hàng (gần chỗ nghiên cứu). Vậy trên 13 phƣờngcủa quận Ninh Kiều, TPCT có số khảo sát là: n = (4x10)+(8x5)+20 = 100 khách hàng. Một vấn đề cần thiết trong nghiên cứu là việc xác định cỡ mẫu. Cách xác định cỡ mẫu dựa vào 3 yếu tố theo Lƣu Thanh Đức Hải (2005): + Độ biến động của dữ liệu (Variation V=p(1-p) với p là tỷ lệ của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu (0 ≤ p ≤ 1). + Độ tin cậy trong nghiên cứu (Confidence level ký hiệu z) + Tỷ lệ sai số (Margin of error ký hiệu MOE). 𝑉 Từ đó ta có công thức: N= Z2α/2 (theo tỷ lệ) 𝑀𝑂𝐸 2 Nếu tổng thể ít biến động thì V→0 hay p→1 ngƣợc lại nếu tổng thể có biến động lớn thì V→max hay p→0. Vậy p luôn nằm trong khoản [0;1]. Trƣờng hợp xấu tổng thể biến động cao nhất V→max nghĩa là p – p 2→max(*). Sử dụng hàm số đạt cực trị thì đạo hàm bậc nhất phải bằng từ phƣơng trình (*) ta đƣợc: 1-2p = 0→p=0,5. Ngoài ra độ tin cậy đƣợc sử dụng nhiều nhất trong thực tế là 95% (hay α = 5%), Zα/2 = 1,96) và sai số cho phép là 10% do đó cỡ mẫu đƣợc xác định nhƣ sau: 0,5(1−0,5) n= (0,1)2 (1,96)2 =96 mẫu quan sát Theo thời gian và kinh phí cho phép thì sau thời gian khảo sát sơ bộ, tác giả đã quyết định thu thập với cỡ mẫu gồm 100quan sát (do số mẫu quan sát tối thiểu để đạt đƣợc dộ tin cậy cao là từ 96 mẫu trở lên nên ban đầu chọn cỡ mẫu 100, đã lớn hơn 96 nhƣng lớn hơn không nhiều, nên chọn 100 làm mẫu quan sát). Nó đủ lớn để đảm bảo phân phối chuẩn và có thể đại diện cho tổng thể. Với số lƣợng khách hàng là 100, đại diện quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Bảng 1.1. Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chính Tên Phƣờng Số ngƣời Số mẫu nghiên cứu Tỷ trọng mẫu (%) 1. An Nghiệp 7.332 20 20 2. An Cƣ 20.086 10 10 3. An Hòa 22.367 10 10 4. Thới Bình 15.476 10 10 5. Xuân Khánh 23.870 10 10 6. An Hội 10.357 5 5 7. Cái Khế 18.325 5 5 GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 4 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  18. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ 8. An Phú 12.495 5 5 9.Tân An 8.345 5 5 10. An Lạc 13.969 5 5 11. An Khánh 7.731 5 5 12. Hƣng Lợi 25.121 5 5 13. An Bình 7.239 5 5 Tổng 192.713 100 100% Nguồn: Cổng thông tin điện tử quận Ninh Kiều,thành phố Cần Thơ Qua bảng trên ta thấy trong 100khách hàng có quan hệ tín dụng ngắn hạn đƣợc điều tra 13 phƣờng đƣợc chọn tại quận Ninh Kiều, TPCT thì có 4 phƣờng chiếm 40% trên tổng số mẫu nghiên cứu tức là mỗi phƣờng chiếm 10% còn lại 8 phƣờng chiếm 40% trên tổng số mẫu nghiên cứu tức mỗi phƣờng chiếm 5%. Và cuối cùng là phƣờng An Nghiệp nơi để chọn làm đề tài nghiên cứu chiếm 20%. Vì gần nơi nghiên cứu sẽ dễ tiếp cận và điều tra thuận lợi hơn nên chọn số mẫu cao hơn các phƣờng còn lại. 1.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu 1 sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và so sánh tuyệt đối để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn cũng nhƣ các yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDBANK chi nhánh Cần Thơ. Đối với mục tiêu 2 sử dụng phần mềm SPSS để thống kê và phân tích số liệu. Đối với mục tiêu 3 từ quá trình phân tích mục tiêu 1 và mục tiêu 2, dựa trên phƣơng pháp tự luận để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ. Trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khoa học, các phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng: Phương pháp phân tích định tính - Phƣơng pháp so sánh số liệu: so sánh số tƣơng đối, so sánh số tuyệt đối,… + Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Công thức: Δy = y1 – y0 Trong đó: Δy: là phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu y1: là giá trị của mộtchỉ tiêu ở kỳ phân tích y0 : là giá trị của một chỉ tiêu ở kỳ gốc hay kỳ so sánh Việc sử dụng phƣơng pháp này giúp chỉ ra mức độ biến động trong các chỉ tiêu phân tích theo thời gian, từ đó tìm ra phƣơng pháp khắc phục. + Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 5 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  19. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ y1 – y0 Công thức: Δy = x 100 y0 Trong đó: Δy: là phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu y1: là giá trị của mộtchỉ tiêu ở kỳ phân tích y0 : là giá trị của một chỉ tiêu ở kỳ gốc hay kỳ so sánh Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối dùng làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh tế theo thời gian, giúp chúng ta xác định và so sánh đƣợc tốc độ tăng trƣởng của từng chỉ tiêu kinh tế giữa các thời kỳ khác nhau. Từ đó tìm ra nguyên nhân và phƣơng pháp khắc phục phù hợp. - Phƣơng pháp thống kê mô tả Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng qua các trị số tuyết đối, số tƣơng đối, số bình quân để so sánh và đƣa ra nhận định về thực trạng tiếp cận và sử dụng vốn vay ngắn hạn chính thức của khách hàng trên địa bàn phƣờng An Nghiệp, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Phƣơng pháp thống kê mô tả bảng thống kê hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và đƣa ra kết luận. Nội dung bảng thống kê: + Số liệu ngắn gọn giúp ngƣời đọc dễ dàng xác định đƣợc vị trí biểu bảng khi tham khảo; + Các chỉ tiêu hàng và cột số liệu ở một ô phải nói lên đƣợc ý nghĩa của các chỉ tiêu có liên quan ở hàng và cột đó. + Đơn vị tính chung cho toàn bộ số liệu trong bảng hoặc đơn vị tính theo chỉ tiêu trong cột, trƣờng hợp này đơn vị tính sẽ đƣợc đặt dƣới chỉ tiêu của một cột. Đánh giá tín dụng khách hàng và thực trạng sử dụng vốn vay của khách hàng ở phƣờng An Nghiệp, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện thông qua công cụ thống kê mô tả nhằm mô tả và trình bày khái quát về tình hình tín dụng ngắn hạn ở phƣờng An Nghiệphay các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn của khách hàng tại ngân hàng HDBANK chi nhánh Cần Thơ. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng bảng để mô tả lại kết quả thống kê.  Phương pháp phân tích định lượng - Mô hình hồi quy Binary Logistic Mô hình này đƣợc dùng nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc khách hàng đƣợc vay hay không đƣợc vay, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tín dụng ngắn hạn của khách hàng tại ngân hàng HDBANK chi nhánh Cần Thơ. Phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập: independent variable) đến một biến (biến kết quả hay GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 6 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
  20. LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ biến phụ thuộc: independent variable) nhằm dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị đƣợc biết trƣớc của các biến giải thích. Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến để ƣớc lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cho vay ngắn hạn (biến giải thích). Phƣơng trình có dạng: 𝑛 Yi = β 0 + 𝑖=1 βixi + ui Trong đó: Yi: là biến phụ thuộc, là khả năng vay ngắn hạn của khách hàng tại HDBANK Cần Thơ, đây là một biến giả. Nó có giá trị là 1 nếu ngân hàng đồng ý cho vay đối với khách hàng còn giá trị là 0 thì ngân hàng không cho vay đối với khách hàng đó. Với biến giả Y đƣợc trình bày nhƣ sau: 1 𝑛ế𝑢 𝑌 > 0 Yi = 0 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝 𝑘ℎá𝑐 β là hệ số hồi quy của mô hình. Xi: là các biến độc lập, đây là các yếu tố ảnh hƣởng đến tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng nhƣ: thu nhập, nợ quá hạn, số ngƣời phụ thuộc, khoảng cách, tài sản đảm bảo, học vấn, độ tuổi. ui là phần dƣ. - Mô hình lý thuyết và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn Bƣớc 1: Viết phƣơng trình hồi quy: Yi = β0+β1X1 + β2X2 + …+ βiXi+ u Trong đó: Yi : Tín dụng ngắn hạn, với i = 1khách hàng đƣợc cho vay vốn; i = 0 không đƣợc cho vay vốn. Xi: Các biến độc lập làm ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Yi Bƣớc 2:Giải thích phƣơng trình hồi quy Khi các yếu tố khác không đổi, tăng 1 đơn vị tính Xi thì khả năng vay vốn của khách hàng sẽ biến động tăng hay giảm βi (theo dấu trong phƣơng trình). Bƣớc 3: Kiểm định riêng biệt từng hệ số hồi quy Giả thiết chung H0 : βi= 0; Xikhông ảnh hƣởng đến Y H1 : βi# 0; Xi có ảnh hƣởng đến Y Dựa vào giá trị xác suất (P-value) và mức ý nghĩa (α = 5%) xử lý để quyết định từng biến độc lập Xi có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngắn hạn (Y) hay không. Kết luận dựa vào: Nếu P>5%: hệ số β không có ý nghĩa thống kê, không ảnh hƣởng đến Y (chấp nhận H0). Nếu p
nguon tai.lieu . vn