Xem mẫu

  1. . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG uế H tế h in cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO ại THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG Đ THƯƠNG VIỆT NAM ng ườ VÕ THỊ THANH TUYỀN Tr Khóa học: 2015 – 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG uế H tế h in cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG ại THƯƠNG VIỆT NAM Đ ng Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ườ Võ Thị Thanh Tuyền Th.S. Nguyễn Tiến Nhật Lớp: K49 – Ngân Hàng Tr Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng 4 năm 2019
  3. TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt, có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của kinh tế - xã hội. Phần lớn lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế đề thông qua các ngân hàng. Do đó, bất kì rủi ro nào của ngân hàng cũng đều có nguy cơ gây tác hại lớn đến thị trường. Trong những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải thì rủi ro uế thanh khoản được xem là rủi ro khó đối phó và nguy hiểm nhất. Vì vậy, công tác phòng ngừa và đo lường và đánh giá rủi ro thanh khoản là đặc biệt quan trọng trong H hoạt động ngân hàng. tế Tác giả phân tích một cách toàn diện những nội dung lý thuyết liên quan đến vấn đề Stress Test bao gồm các khái niệm, các ứng dụng cơ bản, và các bước thực h hiện Stress Test rủi ro thanh khoản. Tiếp đó tiến hành áp dụng cơ sở lý thuyết đó in vào nghiên cứu thực tế cho 25 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam – Nghiên cK cứu điển hình ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Tác giả lựa thực hiện bài kiểm tra Stress Test rủi ro thanh khoản cho 25 TMCP Việt Nam và tiến hành đo lường trong giai đoạn 2012 – 2017. Từ đó xây dựng kịch bản dựa trên kịch bản rút họ tiền trong mô hình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của Martin Čihák năm 2007, một trong hai mô hình nghiên cứu của IMF và đưa ra các giả định để phục vụ ại cho bài kiểm tra. Tác giả thu thập đầy đủ dữ liệu và tiến hành áp dụng kịch bản của IMF vào đo lường tác động của cú sốc thanh khoản tới ngân hàng cũng như xác Đ định số ngày ngân hàng có thể vượt qua cú sốc thanh khoản qua từng năm. ng Sau khi thu thập kết quả đo lường, tác giả đánh giá, thảo thuận kết quả và nhận xét một cách khách quan tình hình thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Công Thương ườ Việt Nam và 24 NHTMCP khác trong giai đoạn 2012 – 2017 sau đó dự đoán số ngày thanh khoản cho 3 NH thuộc nhóm NHTMNN trong 2 năm tiếp theo dựa vào Tr số ngày thanh khoản theo kịch bản 1 bằng phương pháp Multi-layer Perceptron chạy trên phần mềm Weka. Đồng thời đề xuất các biện pháp mang tính định hướng trong tương lại nhằm tăng cường, nâng cao công tác phòng ngừa và quản trị rủi ro thanh khoản cho ngân hàng.
  4. Lời Cảm Ơn Qua bốn năm học tập và rèn luyện ở Trường Đại học Kinh tế Huế, em đã học được rất nhiều điều hay, tiếp thu được rất nhiều kiến thức quý báu, giúp cho em có được hành trang cần thiết để bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Những uế kiến thức mà em có được đều là nhờ ơn các Thầy, các Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tâm truyền đạt cho. Nhờ đó mà em mới có đầy đủ kiến thức H vững chắc thực hiện được khóa luận tốt nghiệp này. tế Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho em có thể học và tham gia vào nhiều hoạt động ngoại khóa h của Trường qua đó giúp em hoàn thiện bản thân mình hơn. in Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, nhất là các Thầy, Cô trong Khoa Tài chính – Ngân hàng đã tận cK tình dạy dỗ, hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại Trường. Nhờ đó mà em mới có kiến thức để tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp này. họ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Nguyễn Tiến Nhật, là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong ại suốt quá trình em làm khóa luận tốt nghiệp này. Đ Mặc dù bản thân đã cố gắng, nỗ lực hết mình để giải quyết các yêu cầu và mục đích đặt ra. Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không ng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. ườ Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 4 năm 2019 Tr Sinh viên thực hiện Võ Thị Thanh Tuyền
  5. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................i DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..............................................................................iv uế DANH MỤC PHỤ LỤC .............................................................................................v PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................1 H 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2 tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3 h 5. Kết cấu khóa luận ...................................................................................................4 in PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ STRESS TEST ĐO LƯỜNG RỦI RO cK THANH KHOẢN ......................................................................................................5 1.1. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM ..........................................................5 họ 1.1.1. Khái niệm rủi ro thanh khoản...........................................................................5 1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ........................................................6 1.1.3. Hậu quả của rủi ro thanh khoản .......................................................................7 ại 1.1.3.1. Đối với ngân hàng thương mại ......................................................................7 Đ 1.1.3.2. Đối với khách hàng của NHTM.....................................................................7 1.1.3.3. Đối với nền kinh tế - xã hội ...........................................................................8 ng 1.1.4. Các loại rủi ro thanh khoản ..............................................................................8 1.1.4.1. Rủi ro thanh khoản nguồn vốn.......................................................................8 ườ 1.1.4.2. Rủi ro thanh khoản thị trường........................................................................9 1.2. Thực trạng về quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam ....10 1.2.1. Rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng thương mại Việt Nam .................10 Tr 1.2.1.1. Rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ..........................11 1.2.1.2. Rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam.......................................12 1.2.1.3. Rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng cổ phần nông thôn Ninh Bình.............13 1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng thương mại.........13
  6. 1.2.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản:......................................................13 1.2.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ....................................13 1.2.3. Nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ...........................................................................................................................15 1.3. Giới thiệu về Stress Test và các ứng dụng cơ bản của Stress Test.....................21 uế 1.3.1. Khái niệm về Stress Test................................................................................21 1.3.2. Các ứng dụng cơ bản của Stress Test.............................................................21 H 1.3.2.1. Nắm bắt được các tác động lên ngân hàng khi các sự kiện không thường xuyên xảy ra và gây nên tổn thức lớn .......................................................................22 tế 1.3.2.2. Xác định và kiểm soát rủi ro......................................................................23 1.3.2.3. Đánh giá rủi ro của ngân hàng ...................................................................23 h 1.3.2.4. Đưa ra quyết định về mức độ chịu đựng rủi ro và phân bổ nguồn lực ......23 in 1.3.3. Ứng dụng Stress Test để đo lường rủi ro thanh khoản...................................24 1.3.3.1. Phương pháp thời điểm (Phương pháp dựa trên bảng cân đối) ...................25 cK 1.3.3.2. Phương pháp thời kỳ ( Dựa trên các dòng tiền) ...........................................30 1.4. Tổng quan các tiền nghiên cứu...........................................................................31 1.5. Kịch bản thanh khoản.........................................................................................34 họ TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH ại KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM..............37 2.1. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam .........................................................37 Đ 2.1.1. Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam .................................................................37 2.1.2. Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng của các NHTM Việt Nam.......................38 ng 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam...39 2.2. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ................................41 ườ 2.2.1. Quá trình hình thành của Vietinbank ..............................................................41 2.2.2. Tầm nhìn, sức mệnh, giá trị cót lỗi và triết lý kinh doanh của Vietinbank....43 Tr 2.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Vietinbank giai đoạn 2012 – 2017.........44 2.3. Ứng dụng Stress Test đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản của một số NHTM Việt Nam..................................................................................................45 2.4. Thảo luận kết quả ...............................................................................................56
  7. 2.5. Dự đoán ..............................................................................................................59 TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO THANH KHOẢN ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM...............................................................................62 3.1. Đề xuất lộ trình áp dụng Stress Test rủi ro thanh khoản đối với các NHTM Việt uế Nam ...........................................................................................................................62 3.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản đối với các NHTM Việt Nam .........63 H 3.2.1. Thách thức đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn mới .............63 3.2.2. Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản.............................65 tế 3.2.3. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản ..............................66 3.2.3.1. Tăng vốn đều lệ để nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng .....................66 h 3.2.3.2. Không trả lãi cho những người gửi tiền rút trước hạn ................................67 in 3.2.3.3. Phát triển nghiệp vụ mua và bán các khoản cho vay ...................................67 3.2.3.4. Đa dạng hóa hoạt động huy động vốn, tăng tính ổn định của nguồn vốn....68 cK 3.2.3.5. Nâng cao chất lượng cấp tín dụng................................................................69 3.2.3.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của khối nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ.70 TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................72 họ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................73 1. Kết luận.................................................................................................................73 ại 2. Khuyến nghị giúp cải thiện quá trình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................................74 Đ 2.1. Cải thiện quá trình thu thập số liệu ....................................................................74 2.2. Mở rộng phạm vi thực hiện................................................................................74 ng 2.3. Thực hiện đa dạng hóa với nhiều phương pháp tiếp cận ST..............................74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................76 ườ PHỤ LỤC .................................................................................................................79 Tr
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Danh mục 1 NHNN Ngân hàng nhà nước 2 NHTM Ngân hàng thương mại 3 TMCP Thương mại cổ phần uế 4 ST Stress Test 5 BCĐKT Bảng cân đối kế toán H 6 RRTK Rủi ro thanh khoản tế 7 IMF Qũy tiền tệ quốc tế 8 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần h 9 LNTT Lợi nhuận trước thuế 10 RRTD Rủi do tín dụng in cK 11 RRHĐ Rủi ro hoạt động 12 FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài chính 13 Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam họ 14 TCTD Tổ chất tín dụng 15 BCTC Báo cáo tài chính ại 16 CSTT Chính sách tiền tệ 17 DN Doanh nghiệp Đ ng ườ Tr i
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nguồn phát sinh rủi ro thị trường .............................................................10 Hình 1.2: Stress Test và các sự kiện bất ngờ có tầm ảnh hưởng lớn ........................22 Hình 1.3: Ứng dụng ST vào việc phân bổ vốn kinh doanh ngân hàng .....................24 uế H tế h in cK họ ại Đ ng ườ Tr ii
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam đến 31/12/2017......................40 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng bình quân và tỷ lệ nợ xấu bình quân của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 2017....................................................41 Biểu đồ 2.3: Số lượng ngân hàng không đảm bảo 5 ngày đáp ứng nhu cầu thanh uế khoản trong 2 kịch bản, giai đoạn 2012 – 2017 ........................................................57 Biểu đồ 2.4 : Số ngày thanh khoản dự đoán cho 3 NHTMNN theo kịch bản 1 .....59 H tế h in cK họ ại Đ ng ườ Tr iii
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thông tư quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam năm 2011 ..........................................................................................................17 Bảng 1.2: Thu thập số liệu và tính toán ....................................................................26 Bảng 1.3: Các dữ liệu trước khi chạy mô hình .........................................................27 Bảng 1.4: Kết quả sau khi chạy mô hình ..................................................................27 uế Bảng 1.5 : Kịch bản tỷ lệ rút tiền đối với từng loại tiền và khả năng đáp ứng của ngân hàng mỗi ngày theo (Nguyễn Minh Sáng và cộng sự, 2013)...........................34 H Bảng 1.6 : Kịch bản tỷ lệ rút tiền đối với từng loại tiền và khả năng đáp ứng của ngân hàng mỗi ngày theo Dương Quốc Anh cùng nhóm nghiên cứu (2012) ...........35 tế Bảng 2.1: Số lượng, loại hình các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 ...............................................................................................................38 h Bảng 2.2: Tình hình hoạt động của Vietinbank giai đoạn 2012 – 2017 ..................44 in Bảng 2.3 : Các ngân hàng được kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản ............45 Bảng 2.4: Số liệu thu thập và tính toán theo BCĐKT của Vietinbank trong giai đoạn cK 2012 – 2017...............................................................................................................47 Bảng 2.5: Các dữ liệu trước khi chạy mô hình của Vietinbank ( mã CTG) .............47 Bảng 2.6: Kết quả chạy mô hình của Vietinbank (mã CTG) sau 5 ngày liên tiếp theo họ kịch bản 1 ..................................................................................................................48 Bảng 2.7: Kết quả chạy mô hình của Vietinbank (mã CTG) sau 5 ngày liên tiếp theo ại kịch bản 2 ..................................................................................................................50 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả đo lường Stress Test rủi rỏ thanh khoản sau 5 ngày tại Đ Vietinbank giai đoạn 2012 – 2017 theo kịch bản 1...................................................52 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả đo lường Stress Test rủi rỏ thanh khoản sau 5 ngày tại ng Vietinbank giai đoạn 2012 – 2017 theo kịch bản 2...................................................53 Bảng 2.10: Kết quả đáp ứng thanh khoản giai đoạn 2012 – 2017 của 25 NHTM ườ trong kịch bản 1.........................................................................................................54 Bảng 2.11: Kết quả đáp ứng thanh khoản giai đoạn 2012 – 2017 của 25 NHTM theo kịch bản 2 ..................................................................................................................55 Tr Bảng 2.12: Số lượng ngân hàng không đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong 5 ngày xảy ra căng thẳng của 2 kịch bản, giai đoạn 2012 – 2017 ........................................57 Bảng 2.13: Kết quả dự đoán số ngày thanh khoản cho 3 NHTMNN theo kịch bản 1 ...................................................................................................................................59 iv
  12. DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Số liệu thu thập và tính toán của 25 NHTM trong giai đoạn 2012-2017 ...................................................................................................................................79 PHỤ LỤC 2: Kết quả chạy mô hình Stress Test đo lường rủi ro thanh khoản của 25 Ngân hàng giai đoạn 2012 – 2017 trong kịch bản 1 .................................................92 uế PHỤ LỤC 3: Kết quả chạy mô hình Stress Test đo lường rủi ro thanh khoản của 25 Ngân hàng giai đoạn 2012 – 2017 trong kịch bản 2 ...............................................117 H tế h in cK họ ại Đ ng ườ Tr v
  13. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản trị ngân hàng phải thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng. Ngân hàng có khả uế năng thanh khoản tốt khi nó luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần. Không có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp H ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường có thể khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự sụp đổ của toàn hệ thống. Tuy nhiên, lượng tiền mặt dự trữ tế quá lớn sẽ tác động trực tiếp làm giảm khả năng đầu tư, sinh lời của bản thân ngân hàng. h in Trong thời gian vừa qua, trước những tác động tiêu cực của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ mô và các chính sách của Nhà nước thanh khoản của hệ thống ngân hàng cK thương mại đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có một số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến thị trường tiền tệ và họ toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do đó, thay vì đợi đến khi ngân hàng chịu tổn thất do gặp rủi ro thanh khoản thì ại nhà quản trị ngân hàng cần có những ước tính cụ thể về khả năng chịu đựng các cú Đ sốc về dòng tiền gây bất lợi cho ngân hàng nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung, từ đó có kế hoạch nâng cao sức chịu đựng thanh khoản ngân hàng, để ng chống chọi tốt hơn trước những cú sốc từ bên ngoài đó. Những năm gần đây, việc tăng trưởng tín dụng liên tục ở mức cao đã gây áp lực ườ đến thanh khoản các ngân hàng do tốc độ tăng trưởng huy động thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Cuộc đua lãi suất huy động VND diễn biến phức tạp, các Tr ngân hàng đã có động thái đua tăng lãi suất các kì hạn dài, sau đó kéo theo cả các kỳ hạn ngắn tăng kịch trần. Lãi suất huy động tăng ảnh hưởng đến tâm lý của các doanh nghiệp và người dân đang có nhu cầu tín dụng. 1
  14. Ngoài ra, các thay đổi quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt khi lộ trình áp dụng Thông tư 41 về tỷ lệ an toàn vốn theo hướng Basel II đang đến gần hơn. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao, huy động gặp khó khăn, nợ xấu chưa giải quyết được tận gốc, hệ thống ngân hàng vẫn trong giai đoạn tái cấu trúc, đã gây áp lực cho thanh khoản và tín uế dụng cho hệ thống ngân hàng nói chung, VietinBank nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá khả năng chịu đựng các cú H sốc thanh khoản trong hoạt động giao dịch của ngân hàng nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng tế TMCP Công Thương Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu h in Mục tiêu chung: Đánh giá khả năng thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và so sánh với một số NHTMCP khác trong hệ thống ngân hàng cK Việt Nam. Từ đó đề ra những giải pháp để nâng cao chất lượng thanh khoản cho ngân hàng. họ Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung kiểm tra sức chịu đựng ại rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP. Đ - Thực hiện kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản thông qua đánh giá khả năng vượt qua cú sốc rút tiền hàng loạt của người gửi tiền của NHTMCP Công ng Thương Việt Nam và 24 NHTMCP khác trong hệ thống ngân hàng khi không có sự hỗ trợ dòng vốn từ NHNN và thị trường liên ngân hàng. ườ - Dự đoán số ngày thanh khoản hai năm tiếp theo cho nhóm NHTMNN theo Tr kịch bản 1. - Đề xuất các giải pháp giúp NHTMCP Công Thương Việt Nam giải quyết tình trạng thiết hụt thanh khoản và duy trì khả năng thanh khoản đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh. 2
  15. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.. - Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên số liệu của Báo cáo tài chính riêng lẻ hằng năm đặc biệt là BCĐKT của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và 24 uế NHTMCP khác trong hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2017, khóa luận H thực hiện kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản thông qua việc tính toán số ngày ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu thanh khoản đối với cú sốc rút tiền hàng loạt khi tế không có sự trợ giúp bằng dòng tiền bù đắp thâm hụt thanh khoản từ NHNN và thị trường liên ngân hàng. h 4. Phương pháp nghiên cứu in Đề tài sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: cK - Phương pháp thu thập số liệu:  Phương pháp sử dụng các thông tin sẵn có, thu thập. họ  Phương pháp đối chứng, đối chiếu, nhập số liệu.  Thu thập thông tin, dữ liệu từ báo cáo tài chính của 25 ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2017 qua các trang web www.sbv.gov.vn , ại www.finance.vietstock.vn, www.cophieu68.com, www.cafef.vn, Đ www.vietinbank.vn, www.bidv.com.vn, www.techcombank.com.vn, www.vietcombank.com.vn,... và trên các tạp chí, sách báo, các nghiên cứu ng khoa học, luận văn, …từ đó hệ thống lại một cách có chọn lọc. - Phương pháp xử lý số liệu: ườ  Áp dụng phương pháp đo lường trạng thái thanh khoản tại thời điểm dựa trên BCĐKT do IMF và Martin Čihák ( 2007) xây dựng, kết hợp thêm một vài Tr thay đổi dựa trên mô hình của (Dương Quốc Anh, 2012), (Nguyễn Minh Sáng và cộng sự, 2013) và (Trần Ngọc Trà Mi, 2014), nhằm chi tiết hóa và phù hợp với dữ liệu thông tin tài chính của các NHTM ở Việt Nam. Các nghiên cứu đưa 3
  16. ra một số hướng dẫn cụ thể thực hiện Stress Test cho từng loại rủi ro tại các tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó có rủi ro thanh khoản.  Sử dụng phương pháp Multi-layer Perceptron để dự đoán số ngày thanh khoản cho 2 năm tiếp theo.  Phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp và so sánh những số liệu và thông uế tin sau khi xử lý rồi nhận xét và kết luận.  Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel và phần mềm Weka để hỗ trợ H tính toán trong toàn bộ nghiên cứu. 5. Kết cấu khóa luận tế Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu h in Chương 1: Tổng quan về Stress Test đo lường rủi ro thanh khoản Chương 2: Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng cK TMCP Công Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng tránh rủi ro thanh khoản đối với các NHTM Việt Nam họ Phần 3: Kết luận và kiến nghị ại Đ ng ườ Tr 4
  17. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ STRESS TEST ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN 1.1. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM uế 1.1.1. Khái niệm rủi ro thanh khoản Đối với khái niệm rủi ro thanh khoản, Duttweiler (2009) cho rằng rủi ro thanh H khoản là rủi ro phát sinh khi NHTM không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu tế thanh toán, hoặc do các nguyên nhân khác làm mất khả năng thanh toán của NHTM, từ đó có thể kéo theo những tác động không tốt cho NHTM. Jole Bessis h (2012) nhận định rằng, thanh khoản là khả năng có đủ tiền mặt để cho vay in và xử lý những yêu cầu rút tiền ký gửi ở một chi phí vừa phải trong một khung cK thời gian hợp lý. Rủi ro thanh khoản là rủi ro không thể tăng tính thanh khoản hoặc tăng với chi phí cao. Còn tại Việt Nam, Trần Huy Hoàng (2011) định nghĩa, rủi ro thanh khoản là họ loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ại ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. Tương tự, theo (Nguyễn Đăng Dờn, 2010), rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi Đ nâng hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời hoặc cung ứng đủ thanh khoản nhưng với chi phí cao hoặc quá cao. ng Trong khi đó Nguyễn Văn Tiến (2010) cho rằng, rủi ro thanh khoản là khả năng ườ ngân hàng không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bổ sung với chi phí cao hoặc phải bán tài sản với giá thấp. Tr Tóm lại, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro gây ra tác động tiêu cực đối với thu nhập và vốn của các ngân hàng phát sinh khi: (i) không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ khi đến hạn hoặc (ii) có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ khi đến hạn nhưng phải chịu chi phí tổn thất lớn để thực hiện nghĩa vụ đó. 5
  18. 1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản Theo (Nguyễn Đăng Giờn, 2010), thanh khoản có vấn đề của ngân hàng có thể do các nguyên nhân cơ bản sau đây: Thứ nhất: Do ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và định chế tài chính khác, sau đó chuyển hóa chúng thành những tài uế sản đầu tư dài hạn. Cho nên, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về từ tài sản đầu tư nhỏ hơn H dòng tiền chi ra để tar các khoản tiền gửi đến hạn. Thứ hai: Do sự thay đổi của lãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và tế người vay vốn. Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còn những người đi vay tích cực tiếp cận h in các khoản tín dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước. Như vậy, rốt cuộc lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng trạng thái thanh khoản của ngân hàng. Hơn nữa, những xu hướng của cK sự thay đổi lãi suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hàng có thể đem bán để tăng thêm nguồn cung thanh khoản, và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn trên thị trường tiền tệ. họ Thứ ba: Do ngân hàng thiếu quan tâm và chưa làm tốt công tác quản trị thanh khoản: ại - Duy trì dự trữ ở mức độ quá thấp và không hợp lý: Dự trữ sơ cấp ở mức độ Đ quá thấp, trong khi dự trữ thứ cấp lại quá cao, nhưng khả năng chuyển hóa thành tiền chậm. ng - Thiếu biện pháp để ngăn chặn nguồn tiền gửi sụt giảm. - Chưa có phương án dự phòng hữu hiệu khi có hiện tượng mức tiền gửi suy ườ giảm đột biến. - Chưa linh hoạt trong kinh doanh nguồn vốn. Tr Nguyên nhân này mang tính chủ quan, xem nhẹ công tác quản trị rủi ro thanh khoản. Vì vậy các ngân hàng có thể khắc phục được, khi có những điều chỉnh trong hoạt động hàng ngày. 6
  19. Thứ tư: Do hoạt động kinh doanh của ngân hàng không có hiệu quả hoặc bị thua lỗ kéo dài. Đây là nguyên nhân rất nghiêm trọng, vì bắt nguồn từ hiệu quả kinh doanh, khiến người dân mất lòng tin, hoài nghi và lo sợ bị mất vốn. Nguyên nhân này khó có thể được khác phục sớm, mà đòi hỏi phải có thời gian. 1.1.3. Hậu quả của rủi ro thanh khoản uế Khi RRTK xảy ra sẽ gây ra những hậu quả rất lớn với NHTM, với khách hàng của NHTM và cả với nền kinh tế - xã hội. H 1.1.3.1. Đối với ngân hàng thương mại Khi RRTK xảy ra thì NHTM thường sẽ phải gánh chịu những tác động rất tiêu tế cực về phí tổn cũng như uy tín của mình. Cụ thể: NHTM sẽ phải chấp nhận những phí tổn cao để có được nguồn cung thanh h in khoản đáp ứng nhu cầu thanh khoản đang căng thẳng. Đầu tiên là thiệt hại do chi phí chuyển hóa tài sản thành tiền cao hoặc chi phí và điều kiện vay vốn trên thị cK trường tiền tệ trở nên khắc nghiệt hơn làm giảm tài sản cũng như lợi nhuận của ngân hàng. Với rủi ro ở mức cao, ngân hàng còn có thể đối mặt với việc đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập. Hơn nữa, RRTK làm giảm uy tín đối với khách họ hàng dẫn đến việc mất khách hàng, đặc biệt là cả các khách hàng truyền thống, và có nguy cơ bị các cơ quan quản lí báo động, kiểm soát chặt. Tất cả các biểu hiện ại trên đều đẩy ngân hàng tới gần hơn bờ vực rủi ro mất khả năng thanh toán và đi đến Đ nguy cơ phá sản. 1.1.3.2. Đối với khách hàng của NHTM ng Khi các nhu cầu rút tiền chính đáng của khách hàng không được đáp ứng thì sẽ tác động rất xấu đối với khách hàng trên hai phương diện. ườ Thứ nhất: Nhu cầu rút tiền của khách hàng thường là những nhu cầu chính đáng. Đó có thể là khách hàng đã gửi tiền vào ngân hàng và có nhu cầu rút ra để chi Tr tiêu, có thể là nhu cầu rút tiền của khách hàng vay vốn tại ngân hàng theo các hợp đồng tín dụng mà ngân hàng đã cam kết cho khách hàng vay; có thể là nhu cầu rút tiền của các NHTM đã cho ngân hàng vay vốn trước đây đã đến hạn thu hồi… Nếu như các nhu cầu trên đây không được đáp ứng thì sẽ tác động xấu đến tình hình tài 7
  20. chính của khách hàng, ảnh hưởng đến các kế hoạch chi tiêu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Thứ hai: Khách hàng kỳ vọng NHTM luôn là tổ chức có năng lực tài chính tốt, vì vậy khi NHTM không đáp ứng được những nhu cầu rút tiền của khách hàng, thì người ta sẽ có cách nhìn nhận trái ngược. Sự nghi ngại từ một NHTM cá biệt có thể uế sẽ gây nguy hại cho toàn hệ thống, bởi đa phần khách hàng không thể đánh giá chính xác NHTM nào thật sự có năng lực tài chính và uy tín thương hiệu. Những H đánh giá này chỉ có được từ các cơ quan quản lý Nhà nước. Khi đó, không chỉ NHTM, mà tất cả các NHTM sẽ rất khó có thể tiếp tục làm tốt chức năng của mình tế trong nền kinh tế. Do vậy, nếu một NHTM có vấn đề về thanh khoản sẽ khiến các quan hệ vay mượn trong nền kinh tế bị suy giảm, cản trở sự lưu chuyển vốn. h in 1.1.3.3. Đối với nền kinh tế - xã hội Đứng từ góc độ vĩ mô, RRTK gây tác động tiêu cực đối với nền kinh tế và xã cK hội. Khi RRTK xảy ra sẽ dẫn đến dòng tiền chảy ra ngoài hệ thống ngân hàng, các NHTM sẽ gặp khó khăn trong huy động vốn, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Điều này gây cản trở đối với sự tăng trưởng họ và phát triển kinh tế, tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống xã hội. Ngoài ra, RRTK trong hệ thống NHTM còn có thể dẫn tới sự đổ vỡ về chính trị, gây tâm lý bất an ại trong xã hội và có sức lan toả, ảnh hưởng tới các quốc gia khác trong bối cảnh hội Đ nhập hiện nay. 1.1.4. Các loại rủi ro thanh khoản ng Có nhiều cách phân loại RRTK khác nhau dựa theo cấu trúc hoặc theo nguồn vốn, tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất cách tiếp cận phân loại ườ RRTK nguồn vốn và RRTK thị trường. 1.1.4.1. Rủi ro thanh khoản nguồn vốn Tr Theo (BCBS, 2006) thì “RRTK nguồn vốn là rủi ro mà một định chế tài chính không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tài chính”. 8
nguon tai.lieu . vn