Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2016 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S VÕ TƢỜNG OANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH MSSV: 1311190538 Lớp: 13DTNH03 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2016 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S VÕ TƢỜNG OANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH MSSV: 1311190538 Lớp: 13DTNH03 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo đều đƣợc tôi khảo sát và trình bày trong bài báo cáo, không sao chép của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả ( ký tên)
  4. LỜI CẢM ƠN Bốn năm Đại học cứ ngỡ là rất lâu nhƣng chớp mắt đây thôi đã gần kết thúc chƣơng trình học tại ngôi trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM – HUTECH.Thời gian gắn bó tại trƣờng là thời gian sinh viên vô cùng đáng nhớ, nhiệt huyết, năng nổ, tự tin là những gì em đƣợc học tại ngôi trƣờng này.Ngôi trƣờng mang cho em nhiều kiến thức, kỹ năng sống đƣợc gặp những thầy cô tận tình, những bạn bè mới thân thiết, đó là điều vô cùng quý giá. Thời gian cũng sắp hết, cũng sắp xa ngôi trƣờng Đại học. Trƣớc tiên, em xin cảm ơn tất cả các Thầy cô tại Trƣờng nói chung và Thầy cô Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng nói riêng đã chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng học tập và kể cả những kỹ năng trong cuộc sống cho em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin cảm ơn chân thành đến cô VÕ TƢỜNG OANH là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tâm tận tình giúp đỡ em trong thời gian làm bài khóa luận. Cảm ơn Cô đã hƣớng dẫn tận tình, có những góp ý, chỉnh sửa về bài khóa luận của em để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất bài khóa luận của mình. Em cảm ơn ! Trong suốt quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai lầm đáng có. Mọi sự đóng góp, nhận xét của Quý Thầy Cô là tiền đề để giúp em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên thực hiện
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNg Ngân hàng nƣớc ngoài TCTD Tổ chức tín dụng ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản NIM Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên NOM Tỷ lệ thu nhập ngòi lãi cận biên CDTA Chỉ số trạng thái tiền mặt CDDEP Tổng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền gửi tổ chức tín dụng trên tiền gửi của khách hàng INVSTA Dƣ nợ tín dụng, chứng khoán sẵn sàng để bán, chứng khoán kinh doanh trên tổng tài sản INVSDEP Dƣ nợ tín dụng, chứng khoán sẵn sàng để bán, chứng khoán kinh doanh trên tiền gửi của khách hàng
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác của các NHTM năm 2012-2016 Bảng 4.2 Tình hình dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Bảng 4.3 Tình hình tiền gởi của khách hàng các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2016. Bảng 4.4 Tổng tài sản của các NHTM từ năm 2012-2016. Bảng 4.5 Tỷ lệ tổng tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác trên tổng tài sản giai đoạn 2012-2016. Bảng 4.6 Tỷ lệ tổng tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác trên tiền gửi khách hàng giai đoạn 2012-2016. Bảng 4.7 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên tổng tài sản giai đoạn 2012-2016. Bảng 4.8 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên tổng tiền gửi khách hàng giai đoạn 2012-2016. Bảng 4.9 Bảng thống kê mô tả các biến của mô hình nghiên cứu Bảng 4.10 Kết quả theo mô hình OLS
  7. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tác động của các biến độc lập INVSTA, INVSDEP, CDTA, CDDEP đến biến phụ thuộc ROE Biểu đồ 4.1 Thể hiện tình hình tiền mặt, tiền gửi NHNN, TCTD khác trên Tổng tài sản (CDTA) và hiệu quả hoạt động (ROE) của các NMTM giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 4.2 Thể hiện tình hình tiền mặt, tiền gửi NHNN, TCTD khác trên tiền gửi khách hàng (CDDEP) và hiệu quả hoạt động (ROE) của các NMTM giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 4.3 Thể hiện dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên tổng tài sản (INSVAT) và hiệu quả hoạt động (ROE) giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 4.4 Thể hiện dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên tổng tiền gửi khách hàng (INSVDEP) và hiệu quả hoạt động (ROE) giai đoạn 2012-2016.
  8. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài .................................................................................................1 1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu ..............................................................................1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................3 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu ...........................................................................................4 CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...6 2.1 Tổng quan thanh khoản NHTM .................................................................................6 2.2 Tác động của thanh khoản đối với hiệu quả hoạt động của NHTM ........................10 2.2 Các yếu tố tác động đến thanh khoản của NHTM Việt Nam ...................................13 2.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM ...............15 2.4 Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động .................................................16 2.5 Các nghiên cứu trƣớc đây về thanh khoản đối với hiệu quả hoạt động của NHTM 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 22 3.1 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................22 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 22 3.3 Thời gian nghiên cứu ................................................................................................ 22 3.4 Ứng dụng mô hình kinh tế lƣợng để làm rõ tác động của thanh khoản đến hiệu qủa hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................................ 22 3.5 Kiểm định các giả thuyết .......................................................................................... 27 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM ............................................................... 30 4.1 Tình hình hoạt động ngân hàng Việt Nam hiện nay.................................................30 4.2.1 Thuận lợi................................................................................................................32 4.3 Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay ............35 4.4 Kết quả nghiên cứu dựa trên mô hình đã đƣa ra. .....................................................41 CHƢƠNG 5: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ......................44 5.1 Định hƣớng phát triển của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới: .....................44
  9. 5.2 Một số giải pháp .......................................................................................................44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................45 PHỤ LỤC
  10. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của đề tài Rủi ro thanh khoản là một trong những vấn đề nổi cộm của ngành ngân hàng trong những năm vừa qua, nó là nguyên nhân gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng tài chính, bất ổn cho nền kinh tế vừa bào mòn lợi nhuận của ngân hàng và làm cho hệ thống ngân hàng ngày một yếu kém. Điển hình là năm 2008 tình hình kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng khi bong bóng bất động sản với trên một triệu chủ đất phải đối diện với nguy tịch thu tài sản thế nợ. Các loại nợ xấu khiến các ngân hàng ngày càng thua lỗ nặng, tình hình thanh khoản của các NHTM Mỹ cũng xấu đi. Điều này ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động của các NHTM Mỹ. Đây là một bài học đắt giá và cần phải quan tâm. Đặc biệt hơn là trong thời gian hiện nay với nền kinh tế dần dần hồi phục và Việt Nam chính thức gia nhập WTO, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng cũng đang từng bƣớc đổi mới, phát triển cả về mặt số lƣợng và quy mô. Vì vậy chính phủ và NHNN phải đặt ra vấn đề làm sao để tăng cao khả năng thanh khoản của các NHTM nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM và giúp cho ngân hàng không phải đối mặt với những vấn đề khó khăn khi tính thanh khoản bị yếu kém. Xuất phát từ các yếu tố trên nên em quyết định lựa chọn “ Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM VIệt Nam” làm đề tài khóa luận. 1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng đƣợc khá nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu. Chính nhờ những nghiên cứu đó đã đóng góp không nhỏ giúp cho nhiều NHTM vƣợt qua đƣợc khó khăn trong những nền kinh tế xuống dốc. Với nền kinh tế hiện nay, thì việc nghiên cứu cần đƣợc phát triển và mở rộng hơn, đầu tƣ hơn để phù hợp với cả nền kinh tế thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Trong những năm vừa qua các NHTM cũng đang hoạt động tốt với các chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản của ban lãnh đạo ngân hàng đƣa ra và sự giúp đỡ của NHNN. Khóa luận của em nêu lên một số vấn đề về thanh khoản cũng nhƣ tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Tại nhiều trƣờng Đại học cũng nhƣ một số công tình nghiên cứu của các tác giả là thạc sĩ và của các nhóm sinh viên có liên quan đề tài này bao gồm: Th.s Nguyễn Thị Thanh Huyền, “ Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. 1
  11. Luận văn của Th.s Nêu lên đƣợc thanh khoản là một trong những vấn đề nổi cộm của ngành ngân hàng trong những năm vừa qua, nó là nguyên nhân gây mất an toàn cho hệ thống tài chính ngân hàng, bất ổn cho nền kinh tế vừa bào mòn lợi nhuận của ngân hàng. Thông qua dữ liệu bảng của 20 Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trong giai đoạn 2007- 2012, mô hình GMM đã đƣợc ứng dụng để đánh giá tác động của thanh khoản đến lợi nhuận ngân hàng (đại diện là hai yếu tố: ROE, ROA). Ngoài ra mô hình nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa lợi nhuận ngân hàng với đòn bẩy và tỷ lệ vốn cấp 1 trên tổng tài sản rủi ro của NHTM, yếu tố vĩ mô tỷ lệ thất nghiệp có tác động đến lợi nhuận ngân hàng trong khi lạm phát và tăng trƣởng kinh tế không có tác động đến yếu tố này. Ngoài ra tác giả còn cho thấy đƣợc trong bối cảnh bất ổn của nền kinh tế và thị trƣờng tài chính chƣa thực sự phát triển, các NHTM Việt Nam càng nắm giữ tài sản thanh khoản thì càng hạn chế rủi ro và tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng. Th.s Võ Thị Thanh Tùng, “ Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Luận văn nói lên đƣợc hằm làm rõ nội dung quản trị rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản ở các NHTM Việt Nam. Đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế. Nghiên cứu các bài học rủi ro thanh khoản của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc. Cụ thể là ngân hàng ACB và ngân hàng Northern Rock. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của các NHTM trong thời gian tới. Th.s Nguyễn Thị Tú Mai, “ Vấn đề rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Luận văn đề cập đến vấn đề rủi ro thanh khoản và dựa trên đánh giá hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011, nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém thanh khoản của các ngân hàng trƣớc hết là do sự b ất cập trong chính sách vĩ mô. Giai đoạn 2006 – 2010, các chính sách vĩ mô đƣợc nới lỏng nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng GDP từ 7,5% – 8%/năm, trong khi đó sự phối hợp không nhất quán giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã làm tăng áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.Ngoài ra luận văn còn xác định 2
  12. các nguyên nhân ảnh hƣởng tới rủi ro thanh khoản và nghiên cứu đề xuất các chính sách đối với chính phủ để t ăng cƣờng sự phối hợp nhất quán giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam, nhằm đánh giá, tìm hiểu tính thanh khoản và hoạt động của ngân hàng hiện nay. Đồng thời đƣa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời và cải thiện tính thanh khoản của các ngân hàng Tác giả sử dụng mô hình kinh tế lƣợng hồi nhằm phân tích tác động của các nhân tố tới thanh khoản và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ kết quả trên sẽ đƣa ra những đề xuất và gợi ý giải pháp nâng cao tính thanh khoản và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thanh khoản - Tác động của thanh khoản đến hiệu quả của các NHTM Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu số liệu thu thập trong 5 năm. Từ năm 2012 đến năm 2016 - Không gian nghiên cứu: 26 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1. BIDV 11. TP Bank 2. VietcomBank 12. HD Bank 3. VietinBank 13. SCB 4. ACB 14. SHB 5. SacomBank 15. NCB 6. Techcombank 16. Nam Á Bank 7. MB Bank 17. An Bình Bank 8. Eximbank 18. Việt Á Bank 9. VIB 19. Liên Việt Bank 10. VP Bank 20. Kiên Long Bank 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3
  13. - Phƣơng pháp tổng hợp phân tích, thống kê so sánh dựa trên các số liệu của báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam - Sử dụng công cụ Eview, SPSS để nghiên cứu định lƣợng, phân tích và giải thích số liệu, thống kê, dựa trên quan điểm khách quan. 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu Gồm có 5 chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Thực trạng tác động của thanh khoản đối với hiệu quả hoạt động của NHTM Chƣơng 5: Giải pháp và định hƣớng nâng cao tính thanh khoản của NHTM Việt Nam 4
  14. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Thông qua chƣơng 1 ta đã phần nào định hình đƣợc vê lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nơi nghiên cứ, đối tƣợng nghiên cứu và những nội dung cần triển khai để làm rõ nội dung của đề tài. Để tìm hiểu sâu hơn và phân tích rõ hơn ta sẽ đến phần tiếp theo. 5
  15. CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan thanh khoản NHTM 2.1.1 Khái niệm thanh khoản trong NHTM Theo định nghĩa của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: „ Thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng đó để tăng thêm tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ khi đén hạn mà không bị thiệt hại quá mức‟ Fredrick Mwaura Mwangi, 2014 “ Thanh khoản là khả năng cua rngaan hàng đáp ứng cho việc tăng tài sản và nhu cầu tiền mặt, kể cả nghĩa vụ pháp lý khác với chi phí hợp lý và không xảy ra tổn thất. Thanh khoản đề cập đến khả năng của ngân hàng đáp ứng các nghĩa vụ, chủ yếu là đối với ngƣời gửi tiền. Theo Amengor (2010) “Thanh khoản trong ngân hàng thƣơng mại đại diện cho khả năng chi trả cho các nghĩa vụ đối với khách hàng khi đến hạn, bao gồm các cam kết cho vay và đầu tƣ, việc khách hàng rút tiền khỏi tài khoản, tiền gửi và các trách nhiệm pháp lý khác”. Rose (2011) định nghĩa “ Thanh khoản ngân hàng là việc ngân hàng có thể có đƣợc những khoản vốn khả dụng với chi phí thấp đúng tại thời điểm ngân hàng có nhu cầu. Điều này nói lên rằng ngân hàng có tính thanh khoản tốt khi ngân hàng có trong tay một lƣợng vốn khả dụng với qui mô hợp lý hoặc ngân hàng có thể nhanh chóng huy động vốn thông qua con đƣờng vay nợ hay bán tài sản”. Theo Trần Huy Hoàng (2011) “ Thanh khoản đƣợc hiểu là khả năng tiếp cận các tài sản hay nguồn vốn có thể dùng để chi trả ngay khi có nhu cầu phát sinh với một chi phí hợp lý, một nguồn vốn đƣợc coi là có tính thanh khoản cao chi phí chuyển hóa thành tiền thấp và có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh”. Có rất nhiều khái niệm về thanh khoản. Nhƣng đứng trên phƣơng diện của ngân hàng, thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của các giao dịch nhƣ, chi tra tiền gửi, thanh toán, nhu cầu rút tiền có kỳ hạn của khách hàng, nhu cầu giải ngân…. 2.1.2 Rủi ro thanh khoản trong NHTM Theo Brunnermeier and Pedersen, 2009 “Rủi ro thanh khoản đề cập đến sự bất lực trong việc bán tài sản gần hoặc bằng với giá trị và trong trƣờng hợp nhƣ vậy, rất có thể xuất hiện sự hạ giá bất ngờ”. 6
  16. Đối với Drehmann and Nikolaou, 2009 “ Rủi ro thanh khoản là trƣờng hợp mà trong khoản thời gian nhất định, ngân hàng không thể thực hiện các nghĩa vụ pháp lý ngay lập tức”. Theo A. Vento (2009) “ Rủi ro thanh khoản là rủi ro xuất hiện khi ngân hàng không có đủ các nguồn tài chính để thanh toán các nghĩa vụ nợ vào thời điểm đến hạn hoặc là phải sử dụng những nguồn tài chính với chi phí cao mặc dù ngân hàng vẫn có khả năng thanh toán. Trong ngắn hạn, rủi ro thanh khoản có thể đƣợc định nghĩa là sự không thể thanh toán kịp thời với một mức giá hợp lý (Muranaga and Ohsawa, 2002). Từ đinh nghĩa này có hai yếu tố tạo thành rủi ro thanh khoản là việc thanh toán tài sản khi cần thiết và giá trị thị trƣờng hợp lý. Ngân hàng sẽ phải đối mặt với ủi ro thanh khoản khi họ chuyển đổi đƣợc tài sản với mức giá hợp lý (Zaphaniah Akunga Maaka, 2013). Theo Trần Huy Hoàng (2011) “ Rủi ro thanh khoản xuất hiện trong trƣờng hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra thành tiền hoặc không có khả năng vay mƣợn để đáp ứng yêu cầu của hợp đồng thanh toán”. Có nhiều định nghĩa về rủi ro thanh khoản.Nhƣng tóm lại rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng đƣợc hiểu là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành đƣợc một nghiệp vụ tài chính nhất định. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng trong quá trình hoạt động là phải đảm bảo khả năng thanh toán đầy đủ. Có nghĩa là , trong trƣờng hợp cần thiết, ngân hàng hoặc là có thể sử dụng lƣợng vốn khả dụng có sẵn, hoặc là có khả năng tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài chi phí hợp lý, hoặc là bán các tài sản với mức thỏa đáng đẻ đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Rủi ro về vấn đề thanh khoản cũng đƣợc xem là vấn đề xảy ra thông thƣờng nhất đối với hoạt động của ngân hàng.Tuy nhiên nếu vấn đề này xảy ra thƣờng xuyên thì cũng là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang rơi vào tình trạng khó khăn tài chính nghiêm trọng. Hậu quả để lại là tạo cho ngân hàng những tổn thất về mặt tài chính nó sẽ làm tăng chi phí hoạt động và làm giảm thu nhập của ngân hàng, nếu không đủ chi ngân hàng sẽ bị lỗ, nghiêm trọng hơn là sẽ bị phá sản, làm giảm uy tín của ngân hàng điều này ảnh hƣởng không nhỏ khi khách hàng mất lòng tin vào khả năng thanh toán của ngân hàng thì các 7
  17. khoản tiền gửi cũ sẽ bị rút đi ngày càng tăng, không thể thu hút thêm các khoản tiền gửi mới vì thái độ dè dặt của khách hàng đối với ngân hàng, một số ngân hàng sẽ ở trạng thái cho vay miễn cƣỡng vì phải huy động nguồn với mức lãi suất cao hơn lãi suất cho vay dẫn đến tình trạng ngân hàng bị thua lỗ. Bên cạnh đó rủi ro thanh khoản còn gây tác động xấu đến nền kinh tế và xã hội trƣớc tình trạng xấu của một ngân hàng còn tạo sự nghi ngờ của khách hàng đối với cả hệt hống ngân hàng, gây tác động xấu đến tình hình tài chính của các ngân hàng khác, kéo theo phản ứng dây chuyền và phá vỡ tính ổn định của thị trƣờng tài chính 2.1.3 Nguyên nhân làm giảm tính thanh khoản của NHTM Những nguyên nhân khiến cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản Theo Ali (2015) “ Rủi ro thanh khoản có thể bắt nguồn từ bản chất của ngành ngân hàng các yếu tố vĩ mô tồn tại bên ngoài và chính sách điều hành”. Rủi ro thanh khoản cũng có thể xảy ra do sự chuyển hóa tiền gửi ngắn hạn thành những khoản cho vay dài hạn (Basel Committee on Banking Supervission, 2008) hay là sự gia tăng nhu cầu của ngƣời gửi tiền (Zaphaniah Akunga Maaka, 2013) Diamond and Rajan, 2005 “ Sự gia tăng nhu cầu ;của ngƣời gửi tiền có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản và gây ra tổn hại cho ngân hàng thậm chí là cho cả hệ thống ngân hàng do hiệu ứng dây chuyền”. “ Quy mô ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mức độ tác động nặng hay nhẹ của rủi ro thanh khoản. Quy mô ngân hàng ảnh hƣởng đến phản ứng của ngân hàng với các nguồn tài trợ, bao gồm cả các cơ hội tiếp cận (Allenetal, 1989) và giá (Nyborgetal, 2002). Theo Trần Huy Hoàng (2011), rủi ro thanh khoản xuất phát từ những nguyên nhân: Ngân hàng vay mƣợn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và định chế tài chính khác, sau đó chuyển hoán những khoản tiền gửi ngắn hạn này thành tài sản đầu tƣ dài hạn Vì vậy, xảy ra tình trạng mất cân xứng giữa ngày đáo hạn của các khoản sử dụng vốn và các khoản huy động vốn. Tình trạng thƣờng hay xảy ra nhất là dòng tiền thu hồi từ các khoản đầu tƣ không đủ để chi trả cho các khoản tiền gửi đến hạn. Tiền gửi của ngân hàng rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất đầu tƣ. Cụ thể là khi lãi suất đầu tƣ tăng, ngƣời gửi tiền có xu hƣớng rút vốn của họ ra khỏi ngân hàng để đầu tƣ vào nơi có tỷ suất sinh lời cao hơn. Đồng thời, ngƣời vay tiền có xu hƣớng tăng cƣờng tiếp cận với các khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp vì lãi suất thấp hơn các nguồn 8
  18. vốn bên ngoài thị trƣờng. Từ đó, ta thấy đƣợc lãi suất đầu tƣ không chỉ ảnh hƣởng đến ngƣời gửi tiền mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời vay tiền, qua đó tác động đến trạng thái thanh khoản của ngân hàng. Bên cạnh việc ảnh hƣởng đến xu hƣớng hành động của ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền, lãi suất đầu tƣ còn ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của các tài sản mà ngân hàng có thể bán để tăng cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hƣởng đến chi phí vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản của ngân hàng không phù hợp và kém hiệu quả chẳng hạn nhƣ việc ngân hàng nắm giữ các chứng khoán có tính thanh khoản thấp, nhu cầu chi tra vƣợt mức dự trữ của ngân hàng. Tóm lại những nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản - Thứ nhất ngân hàng huy động và đi vay vốn với thời hạn ngắn, và cứ luân chuyển chúng để sử dụng cho vay với thời hạn dài hơn. Do đó, đã xảy ra tình trạng mất cânxứng giữa ngày đáo hạn của các khoản sử dụng vốn và ngày đáo hạn của các nguồnvốn huy động. Ngân hàng luôn phải sẵn sang thanh khoản để đối mặt với các nhu cầu hoản trả tức thời. Đồng thời sở hữu nhwungx chứng khoán có tính thanh khoản thấp, dự trữ của ngân hàng không đủ chi trả. - Thứ hai sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất.Khi lãi suấtđầu tƣ tăng, một số ngƣời gửi tiền rút vốn của họ ra khỏi ngân hàng để đầu tƣ vàonơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn. Đối với những ngƣời có nhu càu tín dụng họ sẽ hoãn lại hoặc rút hết số dƣ hạn mức với lãi suất thấp hơn lãi suất đã thỏa thuận.Nhƣ vậy, sự thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến khảnăng thanh khoản của ngân hàng. - Thứ ba ngân hàng có chiến lƣợc quản trị thanh khoản không phù hợp và kém hiệu quả nhƣ ngân hàng vay mƣợn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và định chế tài chính khác, sau đó chuyển hía chúng thành những tài sản đầu tƣ dài hạn. Cho nên, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thƣờng gặp là dòng tiền thu vào lại nhỏ hơn dòng tiền chi ra để trả cho các khoản tiền gửi đến hạn. 2.1.4 Cung cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng - Cung về thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng là nguồn vốn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng bao gồm: 9
  19.  Các khoản tiền gửi đang đến  Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi  Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp  Bán các tài sản đang kinh doanh sử dụng  Vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ - Cầu về thanh khoản Cầu thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng. Những hoạt động tạo ra cầu thanh khoản của ngân hàng nhƣ:  Khách hàng rút tiền từ tài khoản  Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi  Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm dịch vụ  Thanh toán cổ tức bằng tiền mặt - Trạng thái thanh khoản ròng của một ngân hàng đƣợc xác định nhƣ sau: NPL = Tổng cung về thanh khoản – Tổng cầu về thanh khoản - Thặng dƣ thanh khoản: Khi cung thanh khoản lớn hơn cầu thanh khoản, ngân hàng đang ở trạng thái thặng dƣ thanh khoản. Nhà quản trị ngân hàng cần phải căn nhắc nên đầu tƣ số vốn này vào đâu để mang lại hiệu quả. - Thâm hụt thanh khoản: Khi cung thanh khoản nhỏ hơn cầu thanh khoản. Ngân hàng phải đối mặt với tình trang thâm hụt thanh khoản. Nhà quản trị phải xem xét nguồn thanh khoản lấy từ đâu và chi phí là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt hiện tại. - Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản bằng cầu thanh khoản, tình trạng này là cân bằng. Nhƣng tình huống này rất khó gặp trên thực tế. 2.2 Tác động của thanh khoản đối với hiệu quả hoạt động của NHTM 2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động của NHTM Theo Trƣơng Quang Thông (2011) cho rằng “ Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣuọc xem là kết quả lợi nhuận do ngân hàng mang lại trong một thời gina nhất định Perter S.Rose (1998) thì về bản chất, NHTM cũng có thể đƣuọc coi nhƣ một tập đoàn kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong mức độ rủi ro cho phép. Tuy nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu đƣợc các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu 10
  20. nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khả năng mwor rộng thị phần, thu hút vốn đầu tƣ. Nguyễn Việt Hùng (2008) đã chỉ ra rằng trong hoạt động của NHTM, hiệu quả có thể đƣợc hiểu ở hai khía cạnh nhƣ sau: Khả năng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời howajc làm giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác. Xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng Quan điểm về hiệu qảu mà ông sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM là dựa trên tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, thể hiện mối quan hệ tối ƣu giữa kết quả lợi nhuận hay khả năng sinh lời của các ngân hàng. Tóm lại, quan điểm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứu mà hiệu quả có thể đƣợc xét theo khía cạnh nào. Với mục địch nghiên cứu của luận văn này thì hiệu quả hoạt động của NHTM sẽ đƣợc nghiên cứu dƣới khía cạnh khả năng sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu của ngân hàng. 2.2.2 Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Các hệ số tài chính là công cụ để đánh giá các khía cạnh hoạt động khác nhau của ngân hàng. Các tỷ số này bao gồm: tỷ số phản ánh khả năng sinh lời, tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động, tỷ số phản ánh rủi ro của một ngân hàng 2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Khả năng sinh lời là thƣớc đo hiệu quả bằng tiền, đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời - Lợi nhuận trên tổng tài sản ROA: Đây là tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản tỷ số này là thƣớc đo hiệu qủa của ngân hàng vì mọi tài sản đều là những khaorn đầu tƣ. Nó thƣờng đƣợc dùng để so sánh hiệu quả của ngân ahnfg này với ngân hàng khác. ROA thấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tƣ hay cho vay không năng động hoặc có chi phí quá mức. ROA cao thƣờng phản ánh kết quả cho hoạt động hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục tài sản. Tuy nhiên nếu ROA quá cao thì cũng không hẳn là tốt có thể do ngân hàng thực hiện đầu tƣ một cách mạo hiểm hoặc giảm dự trữ một cách quá mức ROA =( Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản ) x 100% 11
nguon tai.lieu . vn