Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ Ý SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN (NINH BÌNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2019
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ Ý SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN (NINH BÌNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN THỊ GIANG HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM N Lời đầu tiên em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tớ ản v n Th.S Nguyễn Thị Giang n ƣờ đã giúp em định hƣớn đề tài và tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Em cũn x n trân trọng cảm ơn thầy cô trong khoa Giáo Dục Chính Trị trƣờn Đại học Sƣ phạm Hà Nộ 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Cảm ơn các bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2015-2019. Các bạn đã úp đỡ, góp ý, qua đó úp mình hoàn th ện khóa luận tốt hơn. Mặc dù, em đã rất cố gắng để hoàn thành khóa luận của mình nhƣn chắc hẳn khóa luận của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc nhiều những ý kiến đánh á, phê bình của quý thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn ! n t n n m S nh v n thực h ện Nguyễn Thị Ý
  4. LỜI CAM ĐOAN hóa uận tốt n h ệp này đƣợc hoàn thành dƣớ sự hƣớn dẫn của ản v n Th.S Nguyễn Thị Giang. T x n cam đoan r n : Đây à ết quả n h n cứu của r n t . Nếu sa sót t x n chịu hoàn toàn trách nh ệm n t n n m S nh v n thực h ện Nguyễn Thị Ý
  5. DANH MỤC T VI T TẮT D sản văn hóa : DSVH Phép biện chứng : PBC
  6. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Mục đích và nh ệm vụ nghiên cứu ................................................................ 3 4. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 5. Phƣơn pháp n h n cứu............................................................................... 4 6. Ý n hĩa của đề tài .......................................................................................... 4 7. Kết cấu khóa luận .......................................................................................... 4 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ................................... 5 1.1. Mối liên hệ - cơ sở triết học của quan đ ểm toàn diện ............................... 5 1.1.1. Khái quát về phép biện chứng duy vật .................................................... 5 1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ......................................................... 7 1.1.3. Một số nguyên tắc, phƣơn pháp uận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ........................................................................................................... 12 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 14 1.2.2. Sự cần thiết phải bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình ................................................................................................................. 23 1.3. Nội dung sự vận dụn quan đ ểm toàn diện vào vấn đề bảo tồn di sản văn hóa ................................................................................................................... 26 1.3.1. Cách tiếp cận di sản văn hóa còn ph ến diện, chƣa hoàn chỉnh ............ 26 1.3.2. H ện tƣợn v phạm, xâm hạ d sản còn d n ra há phổ b ến............. 27 1.3.3 Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nƣớc còn kém hiệu quả ........................................................................................................... 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN Ở TỈNH NINH BÌNH ............................................................................................................... 31
  7. 2.1. Đ ều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có ảnh hƣởn đến công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình ............ 31 2.1.1. Đ ều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Ninh Bình và khu du lịch sinh thái Tràng An ................................................................... 31 2.1.2. Đ nét về khu du lịch sinh thái Tràng An ............................................ 35 2.2. Thực trạng di sản văn hóa ở Tràng An .................................................... 36 2.2.1. Các giá trị .............................................................................................. 36 2.2.2. Hạn chế.................................................................................................. 42 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An .................................................................................................. 45 2.3.1. Công tác cán bộ, quản lý di sản du lịch sinh thái Tràng An ................. 45 2.3.2. Vấn đề văn hóa của di sản du lịch sinh thái Tràng An ......................... 46 2.3.3. Tuyên truyền, quảng bá di sản du lịch sinh thái Tràng An ................... 48 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀ BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ........................................................................................ 49 3.1. Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nƣớc còn kém hiệu quả ở Tràng An........................................................................................ 49 3.1.1. Công tác cán bộ ..................................................................................... 49 3.1.2. Công tác quản lý.................................................................................... 51 3.2. Cách tiếp cận di sản văn hóa còn ph ến diện, chƣa hoàn chỉnh ở khu du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình........................................................... 53 3.2.1. Di sản văn hóa ....................................................................................... 53 3.2.2. Di sản tinh thần ..................................................................................... 55 3.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An .................................................................................................................... 57 3.3.1. Đố tƣợng, mục đích áo dục ............................................................... 57
  8. 3.3.2. Nội dung và phƣơn pháp giáo dục ...................................................... 58 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bƣớc sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của con n ƣờ n ày càn đa dạng và phong phú. Đó à í do vì sao nhu cầu trở về cội nguồn tìm hiểu lịch sử dân tộc ngày càng trở nên bức thiết, một trong số đó chính à tìm h ểu về di sản văn hóa. DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dân tộc đƣợc tạo ra trong quá khứ, cần phả đƣợc bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiện đại. Ở đó thể hiện đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc, các sinh hoạt văn hóa tín n ƣỡng có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, òn y u qu hƣơn đất nƣớc. DSVH dân tộc giốn nhƣ một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn lực phi vật thể (vô hình). DSVH trở thành đ ểm tựa quan trọng, tạo thế đ vững chắc cho hiện tạ và tƣơn a của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trả qua hàn n àn năm, những giá trị DSVH phi vật thể và DSVH vật thể Việt Nam vẫn hiện diện nhƣ mu n trùn con sóng cuộn chảy tron dòn s n văn hoá truyền thống của dân tộc. Nƣớc ta là một trong những quốc gia giàu có về giá trị tinh thần với rất nhiều DSVH trải dài khắp cả nƣớc: Cao n uy n đá Đồn Văn, Cố đ Huế, Cồn ch n Tây N uy n,… . B n cạnh các di sản đó h n thể không kể đến một di sản đã đƣợc UNESCO công nhận: 23-06-2014, à DSVH văn hóa và thiên nhiên thể giớ . Đây à d sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đ n Nam Á. Trong một bài phát biểu n Vũ Đức Đam từng nói: “Việc Tràng An đƣợc công nhận là di sản thế giới hỗn hợp đầu t n, đạt cả hai tiêu chí về văn hóa và th n nh n và cũn à duy nhất tới thờ đ ểm hiện nay ở khu vực Đ n Nam Á, chính là sự ghi nhận những nỗ lực, đón óp của chính quyền, nhân dân tỉnh Ninh Bình, các bộ ban n ành n quan đã tích cực nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và tôn tạo các di sản văn hóa, th n nh n ở Việt Nam". Song song với việc đó n cũn đề nghị r ng: “các tổ chức quốc tế, cấp chính quyền địa phƣơn , nhà hoa học và toàn thể nhân dân cùng chung tay giữ gìn, 1
  10. bảo vệ và phát huy bền vững giá trị nổi bật toàn cầu của quần thể danh thắng để Tràng An, Ninh Bình”. Qua đó, có thể thấy, Đản và Nhà nƣớc rất quan tâm đến việc bảo tồn DSVH của dân tộc. Tạ Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xã hộ : “T ếp tục đầu tƣ cho v ệc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá n hệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộn đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn n hệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch”. Nhận thấy vấn đề trên là vấn đề đƣợc quan tâm, tìm hiểu và đánh á về thực trạng của việc bảo tồn, giữ gìn DSVH. Thấy đƣợc trách nhiệm và mong muốn đón óp một phần nhỏ bé trong việc bảo tồn, giữ gìn giá trị DSVH của địa phƣơn nó r n và của dân tộc Việt Nam nói chung. T đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn Di sản du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)” là hóa uận tốt n h ệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di sản văn hóa man ại nhiều giá trị to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, từ đó công tác bảo tồn di sản văn hóa đã trở thành vấn đề chung không chỉ đối với từn địa phƣơn mà nó còn à vấn đề của từng quốc gia. Những công trình nghiên cứu về di sản văn hóa nhƣ: Vào thời gian nửa sau thế kỷ XX, các tổ chức quốc tế nhƣ UNESCO, UNDP đều nỗ lực nghiên cứu đánh á t ềm năn quá hứ của nhân loạ , đặc biệt là về di sản văn hoá. UNESCO ch a d sản văn hoá thành ha oại: “di sản văn hóa vật thể (tangible culture) và di sản văn hoá ph vật thể (nonphysicalculture)”. Ở nƣớc ta, nghiên cứu về DSVH trƣớc tiên phải kể đến công trình Việt Nam V n o sử cươn của học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan đ ểm : “Ta muốn trở thành một nƣớc cƣờng thịnh về vật chất, vừa về tinh thần thì phải giữ văn hoá cũ (d sản) làm thể (gốc, nền tảng); mà lấy văn hoá mới 2
  11. làm dụn n hĩa à phả héo đ ều hoà tinh tuý của văn hoá phƣơn Đ n với nhữn đ ều sở trƣờng về khoa học của văn hoá phƣơn Tây”. - Sách “Giữ gìn, phát huy di sản v n o c c dân t c Tây Bắc” do NXB Văn hoá Dân tộc - Tạp chí Văn hoá n hệ thuật phát hành có thể giúp n ƣờ đọc có thể nhận diện một số vấn đề lý luận về DSVH. - Trên “Tạp chí C ng sản số n m 3”, PGS, TS. Nguy n Văn Huy đã có nhiều cố gắng nghiên cứu một số vấn đề bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá các dân tộc hiện nay. Tác giả bà báo đã đề cập đến “những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn phát huy DSVH trên phạm vi cả nước”. Trƣơn Đình Tƣởng cuốn sách “Địa C í V n óa Dân G an N n Bình”, NXB Thế Giới 2004, 690 trang.“Cùng với quốc sử, sách địa chí là phƣơn t ện hữu hiệu trong việc giáo dục tình yêu xứ sở, úp n ƣờ đọc nắm bắt đƣợc những bản sắc của một vùn đất.” 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Tr n cơ sở nghiên cứu lý luận về quan đ ểm toàn diện trong công tác bảo tồn di sản và thực trạng công tác bảo tồn vào việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình, từ đó n u ra những biện pháp chủ yếu nh m góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo di sản du lịch sinh thái Tràng An tr n cơ sở vận dụn quan đ ểm toàn diện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt h ệu quả của mục đích tr n, hóa uận có nhữn nh ệm vụ sau: - Phân tích nhữn vấn đề chun về d sản và d sản Tràn An. - N h n cứu thực trạn v ệc bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An - Đƣa ra một số ả pháp tron v ệc tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu “Khóa luận tập trung nghiên cứu sự vận dụng quan đ ểm toàn diện vào 3
  12. công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình.” 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu “Phƣơn pháp uận: Khóa luận sử dụn phƣơn pháp uận chung của Chủ n hĩa duy vật biện chứng và Chủ n hĩa duy vật lịch sử của Chủ n hĩa Mác – Lênin.” Phƣơn pháp cụ thể: Phƣơn pháp o c – lịch sử, phƣơn pháp phân tích – tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợn hóa, so sánh,… 6. Ý nghĩa của đề tài “Khóa luận đã n h n cứu vấn đề công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình hiện nay, từ đó óp phần:” - “Nân cao nhận thức tron c n tác bảo tồn d sản, một vấn đề cấp bách h n chỉ đố vớ tỉnh N nh Bình mà còn vớ tất cả các d sản tron cả nƣớc.” - hóa uận có thể àm tà ệu tham hảo cho nhữn n ƣờ quan tâm đến c n tác bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An. 7. Kết cấu khóa luận N oà phần mở đầu, ết uận, danh mục tà ệu tham hảo thì hóa uận ồm 3 chƣơn và 9 tiết: Chƣơn 1. Một số vấn đề ý uận chun . Chƣơn 2: Thực trạn và nguyên nhân tron c n tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình. Chƣơn 3. Một số ả pháp tron vấn đề bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An tr n cơ sở vận dụn quan đ ểm toàn d ện. 4
  13. CHƯ NG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Mối liên hệ - cơ sở triết học của quan điểm toàn diện 1.1.1. Khái quát về phép biện chứng duy vật “Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nh m xây dựng hệ thống các nguyên tắc phƣơn pháp uận định hƣớng hoạt động nhận thức và hoạt động thực ti n của con n ƣời”. Ăn hen đã đƣa ra định n hĩa phép b ện chứng nhƣ sau: “Phép b ện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài n ƣời và của tƣ duy” [13, tr.201]. Phép biện chứn ra đời từ thời cổ đạ và đã phát tr ển qua ba hình thức cơ bản sau: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng thời cổ đại,“do trình độ tƣ duy chƣa cao, hoa học chƣa phát tr ển nên các nhà triết học”cả phƣơn Đ n ẫn phƣơn Tây“chỉ dựa trên quan sát trực tiếp mang tính trực quan cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới.”Ở phƣơn Đ n , nó đƣợc thể hiện rõ tron “Thuyết âm dƣơn - n ũ hành”. Ở phƣơn Tây, dƣới con mắt của H racơ ít “mọi sự vật trong thế giớ chún ta đều thay đổi vận động phát triển không ngừng, không có sự vật, hiện tƣợng nào của thế giớ à đứng im tuyệt đối, mà trái lại tất cả đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hóa”. Luận đ ểm bất hủ của ông “Chún ta h n a có thể tắm hai lần trên một dòn s n ” [2, tr.49]. Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức đún về tính biện chứng của thế giới nhƣn b ng trực kiến thiên tài, b ng trực quan chất phác, n ây thơ, còn th ếu nhữn căn cứ khoa học. Vì vậy, nó đã bị phép biện chứng siêu hình xuất hiện và bị thay thế từ nửa cuối thế kỉ XV. Phép biện chứng thời phục hƣn , cận đại thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII, phép biện chứng“duy tâm xuất hiện trong triết học Cantơ và hoàn th ện nhất trong triết học Hêghen - một đại biểu xuất sắc của triết học cổ đ ển Đức ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Tính chất duy tâm trong phép biện chứng của”Hêghen thể hiện ở chỗ: n co “ý niệm tuyệt đố ”“tha hóa thành giới tự 5
  14. nhiên và xã hội, cuối cùng”lại“trở về với chính mình trong tinh thần. Thực chất phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là phép biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Phép biện chứng cổ đ ển Đức có nhữn đón óp to ớn vào sự phát triển của”tƣ duy b ện chứng của nhân loạ , thúc đẩy tƣ duy b ện chứng phát triển lên một trình độ cao nhƣn với hạn chế duy tâm, nó chƣa thể“trở thành cơ sở lý luận cho”một phƣơn pháp uận khoa học. Đến giữa thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăn hen đã sán ập ra chủ n hĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật, C.Mác và Ph.Ăn hen đã tiếp thu có phê phán triết học Hêghen và chủ n hĩa duy vật Pho ơbac. Đối với Hêghen trong tác phẩm Bộ tƣ bản, Mác viết: “Ở Hegel, phép biện chứng bị l n n ược đầu xuốn đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó đằng sau cái vỏ thần bí của nó”[9, tr67 - 68].“Mác đã t ếp thu có chọn lọc triết học cũ và phát triển cao hơn, do vậy bản chất phép biện chứng của Mác cao hơn về bản chất so với phép biện chứng của Hêghen, ông nói:”“P ươn p p b ện chứng của tôi không nhữn k c p ươn p p b ện chứng của Hêghen về cơ bản m nó còn đối lập hẳn vớ p ươn p p ấy nữa. Theo Hêghen thì sự vận đ ng của tư duy m ôn đặt cho cái tên là ý niệm và biến nó thành m t chủ thể đ c lập chính là chúa sáng tạo ra giới hiện thực và giới hiện thực này chẳng qua chỉ là hiện tượng bên ngoài của ý niệm mà thôi. Trái lại, theo tôi thì sự vận đ ng của tư duy l sự phản ánh sự vận đ ng hiện thực di chuyển và biến ìn tron đầu óc con n ườ ”[11, tr.27]. Nhờ đó,“chủ n hĩa Mác man á trị to ớn đó à tính ph phán đố vớ mọ quan đ ểm sa ầm, nhữn quan đ ểm s u hình, chủ trƣơn phát độn . Một tron nhữn ẻ xuy n tạc chủ n hĩa Mác à Đuyr nh - G áo sƣ m n cơ học n ƣờ Đức, nhà tr ết học và nh tế học.”Ăn hen đã phản đố và ịch ệt ph phán quan n ệm của Đuyr nh tron cuốn sách “C ốn Đuyr n ”. Chính trong tác phẩm này, Ăn hen đã đƣa ra định n hĩa hoàn chỉnh về phép b ện chứn “P ép b ện c ứn c ẳn qua c ỉ l môn k oa ọc về n ữn quy luật p ổ b ến của sự vận đ n v p t tr ển của tự n ên của xã lo n ườ v tư duy”[10, tr.201]. Nhƣ vậy, tron tr ết học Mác - L n n thế ớ quan duy vật b ện chứn 6
  15. và phƣơn pháp uận“b ện chứn duy vật thốn nhất hữu cơ vớ nhau tron phép b ện chứn ấy.”Chính vì vậy, nó đã hắc phục đƣợc nhữn hạn chế của phép b ện chứn chất phác thờ cổ đạ và nhữn th ếu sót của phép b ện chứn duy tâm hách quan thờ cận đạ . “Phép b ện chứn duy vật trở thành m n hoa học và à hình thức phát tr ển cao nhất, hoàn bị nhất tron ịch sử phép b ện chứn . Bao ồm một hệ thốn các n uy n ý (n uy n ý về sự phát tr ển, n uy n ý về mố n hệ phổ b ến), nhữn cặp phạm trù cơ bản (cá r n , cá chun và cá đơn nhất; n uy n nhân và ết quả; bản chất và h ện tƣợn ; tất nh n và n ẫu nh n; nộ dun và hình thức; hả năn và h ện thực), nhữn quy uật (quy uật chuyển hóa từ nhữn sự thay đổ về ƣợn thành nhữn sự thay đổ về chất và n ƣợc ạ ; quy uật thốn nhất và đấu tranh của các mặt đố ập; quy uật phủ định của phủ định)” [12, tr22]. Trong hệ thốn đó, n uy n ý về mố n hệ phổ b ến và n uy n ý về sự phát tr ển à ha n uy n ý há quát nhất tron phép b ện chứn duy vật. Tuy nh n, tron phạm v hóa uận này, chún ta sẽ đ sâu tìm h ểu n uy n ý về mố n hệ phổ b ến - cơ sở tr ết học của quan đ ểm toàn d ện. 1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Các khái niệm cơ bản: - Khái niệm mối liên hệ: Trong phép biện chứng, “khái niệm mối liên hệ dùn để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới”. Ví dụ,“giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ) trên thị trƣờng luôn luôn di n ra quá trình cung và cầu quy định lẫn nhau, cung và cầu sẽ tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Từ đó, tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính à những nộ dun cơ bản khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.” - Khái niệm mối liên hệ phổ biến đƣợc sử dụng vớ ha hàm n hĩa: + Thứ nhất, dùn để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ (ví dụ nhƣ: khi khẳn định r ng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện 7
  16. tƣợng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tƣợn nào, ĩnh vực nào). + Thứ hai, khái niệm mối liên hệ phổ biến cũn dùn để chỉ những liên hệ tồn tạ (đƣợc thể hiện) ở nhiều sự vật, hiện tƣợng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái niệm các mối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện tƣợn hay ĩnh vực nhất định). Ví dụ,“mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũn là mối liên hệ chun , nhƣn mối liên hệ đó đƣợc thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tùy theo từng loại thị trƣờng hàng hóa, tùy theo thờ đ ểm thực hiện. Khi nghiên cứu cụ thể từng loại thị trƣờng hàng hóa, không thể không nghiên cứu những tính chất r n có (đặc thù) đó. Nhƣn dù hác nhau bao nhiêu thì chúng vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.” * Cơ sở lý luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Khi giải thích về sự tồn tại của thế giới, những câu hỏ đƣợc đặt ra là: Các sự vật, hiện“tƣợng và quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lạ , tác động ảnh hƣởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lạ thì cá ì quy định những mối liên hệ đó? Để trả lời các câu hỏi này, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm siêu hình và theo quan đ ểm biện chứng có”những cách lý giải khác nhau. Trả lời cho câu hỏi thứ nhất, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm siêu hình cho r ng:“Các sự vật, hiện tƣợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.”Nếu giữa chúng có sự quy định thì chỉ là sự quy định lẫn nhau cũn chỉ là sự quy định bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.“Tuy vậy, trong số những n ƣờ theo quan đ ểm s u hình cũn có một số n ƣời cho r ng, các sự vật, hiện tƣợng có mối quan hệ rất đa dạng, phong phú song các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năn chuyển hóa lẫn nhau. Hạn chế của quan đ ểm siêu hình là sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên ranh giới”giả tạo giữa các sự vật, hiện tƣợng. Hạn chế này có nguồn gốc bở phƣơn pháp tƣ duy s u hình, nghiên cứu tách rờ các ĩnh vực, các bộ phận riêng rẽ của thế giới gắn với trình độ tƣ duy hoa học còn ở a đoạn sƣu tập tài liệu. Phƣơn pháp đó 8
  17. không có khả năn phát h ện ra đƣợc cái chung, cái bản chất, quy luật của sự tồn tại, vận động và phát triển của các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới. Trái lại, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm biện chứng cho r ng: các sự vật, hiện tƣợng, các quá trình khác nhau vừa tồn tạ độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.“Ví dụ nhƣ vấn đề bảo vệ m trƣờng không chỉ là việc làm của bất kì một quốc gia nào mà là việc làm chung của mọi quốc gia và toàn nhân loại vì tình trạng ô nhi m m trƣờng hiện nay gây ảnh hƣởn đến tất cả mọ n ƣời.” Trả lời câu hỏi thứ hai, nhữn n ƣời theo chủ n hĩa duy tâm hách quan và chủ n hĩa duy tâm chủ quan cho r ng cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng là một lực ƣợng tinh thần siêu nhiên hay ở chính cảm giác, ý thức của con n ƣời. Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm duy vật biện chứng khẳn định tính thống nhất vật chất của thế giớ à cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng. Các sự vật hiện tƣợng tạo thành thế giớ , dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nh u, son chún đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. *“Các tính chất của mối liên hệ:” - Tính khách quan: Theo quan đ ểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của sự vật, hiện tƣợng trong thế giớ à có tính hách quan. Theo quan đ ểm đó, sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tƣợng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, gắn liền với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng, không do ai sáng tạo ra, nó tồn tạ độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con n ƣờ ; con n ƣời chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực ti n của mình. Ví dụ, “mối liên hệ ràng buộc và tƣơn tác (theo ực hút - đẩy) giữa các vật thể, mối liên hệ giữa trao đổi chất giữa cơ thể sốn và m trƣờn (đồng 9
  18. hóa - dị hóa), mối liên hệ tất yếu giữa các khái niệm tron quá trình tƣ duy của con n ƣờ … đó đều là những mối liên hệ khách quan, tồn tạ độc lập, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con n ƣời.” - Tính phổ biến: Có thể thấy, mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến, tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện: Thứ nhất, không có bất cứ sự vật, hiện tƣợng hay quá trình nào “tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tƣợng hay quá trình khác”.”Trong thời đại ngày nay, không có một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế, hiện nay trên thế giớ đã và đan xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa mọi mặt của đời sống”xã hội. Nhiều vấn đề đã và đan trở thành vấn đề toàn cầu nhƣ: , bùng nổ dân số, bệnh tật, ô nhi m m trƣờng, đó n hèo… Thứ hai, “mối liên hệ sẽ biểu hiện dƣới nhiều hình thức riêng biệt cụ thể tùy theo đ ều kiện nhất định. Son , dƣới hình thức nào chún cũn chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể đƣợc các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất”của thế giới. Cùn vớ nhữn ý do tr n, tr ết học ọ mố n hệ đó à “mố n hệ phổ b ến. Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm b ện chứn cho r n : các sự vật, h ện tƣợn , các quá trình hác nhau vừa tồn tạ độc ập, vừa quy định, tác độn qua ạ và chuyển hóa ẫn nhau.”Ví dụ, tình trạn nh m m trƣờn đã tác độn trực t ếp đến sức hỏe của con n ƣờ , ảnh hƣởn ớn đến sự phát tr ển nh tế - xã hộ của đất nƣớc; m trƣờn ảnh hƣởn đến con n ƣờ và hoạt độn của con n ƣờ cũn tác độn trở ạ đến sự b ến đổ của m trƣờn . - Tín p on p ú đa dạng: “Có thể phân chia các mối liên hệ đa dạng thành từng loại tùy theo tính chất”của chúng: đơn ản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp mà có thể khái quát thành những mối liên hệ khác nhau. 10
  19. Dựa “vào tính đa dạn đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất”và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một ĩnh vực hoặc một số ĩnh vực của thế giớ … “Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện tƣợng quy định tính đa dạng của mối liên hệ. Các”mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tƣợng trên thế giớ đƣợc khái quát trong các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng nhƣ sau: Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng. Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng. Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức. Mối liên hệ giữa khả năn và h ện thực. Mỗi loại mối liên hệ n u ra tr n đây đều có va trò hác nhau đối với “sự vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các thuộc tính của các mặt sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng, các mối liên hệ hác nhau cũn có mối quan hệ biện chứn nhƣ mối liên hệ biện chứng của các cặp mối liên hệ đã n u tr n.” Sự phân chia thành từng cặp mối liên hệ chỉ man tính tƣơn đối vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ. Mỗi loại “mối liên hệ trong từng cặp có thể nghiên cứu chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của sự vật,”hiện tƣợng. Tuy nhiên, sự phân chia đó ại rất cần thiết bởi vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và va trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ nhƣ, “khi xem xét bốn ĩnh vực đức, trí, thể, mỹ là nhữn ĩnh vực khác nhau thì mối liên hệ qua lại giữa chúng với nhau là mối liên hệ b n n oà . Nhƣn nếu coi chúng là bốn ĩnh 11
  20. vực cơ bản của công tác giáo dục tron nhà trƣờng nh m hình thành và phát triển cho n ƣời học nhân cách, đạo đức thì những mối liên hệ giữa chúng với nhau lại trở thành mối liên hệ bên trong. Con n ƣời phải nắm bắt đún các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp, nh m đƣa ra ết quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.” Các mối liên hệ đều rất đa dạn , phon phú. Do đó, “khi nhận thức về sự vật, hiện tƣợng, chúng ta phả có quan đ ểm toàn diện, tránh rơ vào quan đ ểm phiến diện chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay tính quy luật của chúng.” Nhƣ vậy, “có thể khẳn định r ng bất kì sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giớ cũn u n tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với các sự vật, hiện tƣợng khác.”Do đó, “muốn tìm hiểu về một sự vật, hiện tƣợn nào đó chún ta phả đặt nó trong mối liên hệ vớ xun quanh. N hĩa à phải xem xét một cách toàn diện, đó chính à n uy n tắc, phƣơn pháp uận rút ra từ”nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 1.1.3. Một số nguyên tắc, phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Quan đ ểm toàn diện: Từ việc nghiên cứu quan đ ểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến rút ra từ phƣơn pháp uận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Vì bất cứ sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giớ đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác và những mối liên hệ này rất đa dạng, phon phú. Do đó, “khi nhận thức về sự vật, hiện tƣợng, chúng ta phải có quan đ ểm toàn diện, tránh quan đ ểm phiến diện chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng.” Tr n cơ sở quán triệt quan đ ểm toàn diện trong mọi hoạt động nhận thức và thực ti n, quan đ ểm toàn diện đặt ra các yêu cầu cơ bản nhƣ sau: Thứ nhất, quan đ ểm toàn diện “đò hỏi chúng ta nhận thức về sự vật, hiện tƣợng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các 12
nguon tai.lieu . vn