Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SƯ PHẠM HÓA HỌC

TÊN ĐỀ TÀI:

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
MỘT SỐ PHỨC KẼM (II)
VỚI DẪN XUẤT THẾ
N(4)-AMINYLTHIOSEMICARBAZONE
CHỨA HỢP PHẦN QUINOLINE

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Bá Vũ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Lâm
MSSV: K38. 201.056

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Giảng viên hướng dẫn

Xác nhận của chủ tịch hội đồng

[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]

GVHD: TS Dương Bá Vũ

MỞ ĐẦU
Ung thư, hiện nay, là một mối quan tâm to lớn của cả thế giới; khi số người mắc
bệnh ngày càng gia tăng mà vẫn chưa có một liệu pháp nào chữa trị thật sự hữu hiệu.
Điều này đặt ra thách thức to lớn đối với các nhà khoa học rằng phải có những
nghiên cứu góp phần tích cực vào việc tìm ra liệu pháp hữu hiệu để chữa trị ung thư
- đã và đang cướp đi hạnh phúc của hàng triệu người.
Một trong những thành tựu mà các nhà khoa học đã có được đó là việc tìm thấy
được hợp chất thiosemicarbazone với hoạt tính sinh học đa dạng như kháng khuẩn,
kháng viêm, đặc biệt là tính kháng khối u với những tế bào ung thư. Không những
vậy, hoạt tính này được cải thiện khi các dẫn xuất thiosemicarbazone tham gia tạo
phức với các ion kim loại nguyên tố chuyển tiếp như đồng, kẽm, platin, v…v…
Nắm bắt được thông tin ấy, chúng tôi tiến hành những nghiên cứu về các dẫn xuất
của thiosemicarbazone và khả năng tạo phức của chúng với các ion kim loại. Trong
đề tài này chúng tôi thực hiện các nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất của hợp chất
thiosemicarbazone chứa hợp phần quinoline và phức chất của chúng với kim loại
kẽm. Trong quá trình tiến hành, chúng tôi áp dụng những phương pháp phổ để xác
định và biện luận các cấu trúc của phối tử và phức chất được tổng hợp. Qua đó đây
là cơ hội cho chúng tôi củng cố lại những lí thuyết đã được học từ các thầy cô trong
khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM.

SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm

[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]

GVHD: TS Dương Bá Vũ

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.......................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................. 10
1.1 Từ quinoline đến thiosemicarbazone chứa hợp phần quinoline ................................. 10
1.1.1 Giới thiệu về quinoline ............................................................................................. 10
1.1.2 Hoạt tính và ứng dụng .............................................................................................. 11
1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp hợp chất quinoline................................................... 13
1.1.3.1 Một số phương pháp tổng hợp hợp chất quinoline................................................ 13
1.1.3.2 Giới thiệu về 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde .................................................. 15
a) Phương pháp tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde .......................................... 15
b) Phản ứng chuyển hóa 2-chloro-quinoline-3-carbaldehyde ........................................... 16
b1) Phản ứng thế ................................................................................................................ 16
b2) Phản ứng cộng vào nhóm aldehyde ............................................................................ 16
b3) Phản ứng oxi hóa nhóm aldehyde ............................................................................... 17
b4) Phản ứng ngưng tụ ...................................................................................................... 17
1.2 Phức chất của thiosemicarbazone ................................................................................ 18
1.2.1 Sự phát triển của hợp chất thiosemicarbazone ......................................................... 18
1.2.2 Hoạt tính sinh học của thiosemicarbazone và phức ion kim loại với
thiosemicarbazone ............................................................................................................. 19
1.2.2.1 Hoạt tính kháng u .................................................................................................. 19
a) Men khử (Reducase ribonucleotide) ............................................................................. 20
b) Cơ chế khác ................................................................................................................... 21
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm

Trang 1

[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]

GVHD: TS Dương Bá Vũ

1.2.2.2 Hoạt tính kháng động vật đơn bào ........................................................................ 21
1.2.3 Các nghiên cứu về phức chất của kẽm với các dẫn xuất của thiosemicarbazone .... 23
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 27
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 28
2.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 28
2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 28
2.3 Hóa chất và dụng cụ .................................................................................................... 28
2.3.1 Hóa chất .................................................................................................................... 28
2.3.2 Dụng cụ..................................................................................................................... 28
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 29
3.1 Thực nghiệm ................................................................................................................ 29
3.1.1 Tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde và dẫn xuất 2-quinolone-3carbaldehyde ..................................................................................................................... 30
3.1.1.1 Tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde ....................................................... 30
3.1.1.2 Tổng hợp dẫn xuất: 2-quinolone-3-carbaldehyde ................................................ 31
3.1.2 Tổng hợp các dẫn xuất N(4)-aminylthiosemicarbazide ........................................... 32
3.1.2.1 Tổng hợp N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazide ...................................... 32
3.1.2.2 Tổng hợp N(4)-morpholinylthiosemicarbazide ..................................................... 33
3.1.3. Tổng hợp một số phối tử của 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde, 2-quinolone-3carbaldehyde với các dẫn xuất thiosemicarbazide. ........................................................... 34
3.1.3.1 Tổng hợp phối tử 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L1) ....................................................................... 34
3.1.3.2 Tổng hợp phối tử 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L2) ....................................................................... 35
3.1.3.3 Tổng hợp phối tử 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)morpholinylthiosemicarbazone (L3) ................................................................................. 35
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm

Trang 2

nguon tai.lieu . vn