Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – TỈNH KIÊN GIANG Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ HỒNG GẤM MSSV: 13D340201024 LỚP: ĐHTCNH 8 Cần Thơ, 2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM – TỈNH KIÊN GIANG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: THÁI KIM HIỀN NHÂN HUỲNH THỊ HỒNG GẤM MSSV: 13D340201024 LỚP: ĐHTCNH 8 Cần Thơ, 2017
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quí thầy cô trường ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ, đặc biệt là các thầy, cô trong khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt, trang bị cho em những kiến thức quí báu trong suốt quá trình học tập. Được sự chấp nhận của Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng trường Đại học Tây Đô và Ban Giám đốc chi nhánh NH NNo & PTNT Mỹ Lâm em đã có cơ hội thực tập tại ngân hàng. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS. Thái Kim Hiền Nhân đã hướng dẫn em hoàn thành khoá văn tốt nghiệp này với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt thành. Em xin gởi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang cùng các cô chú, anh chị,…ở phòng tín dụng và các phòng ban đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị. Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp của quý thầy, cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!!!! Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Hồng Gấm i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài do chính tôi thực hiện, các số liệu trong bài và kết quả phân tích là hoàn toàn trung thực. Đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày…. Tháng…. năm 2017 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Hồng Gấm ii
  5. TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Đề tài nghiên cứu về hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang được thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp hằng năm của chi nhánh NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm trong 3 năm 2014-2016, số liệu thu thập từ tạp chí, sách báo, Internet và từ việc tiếp xúc với cán bộ nhân viên Ngân hàng nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh. Từ đó dựa trên phương pháp so sánh số liệu (so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối,…) để thấy được hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng NN& PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra, đề tài còn thực hiện nghiên cứu theo phương pháp định lượng thông qua việc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi này được gửi trực tiếp đến khách hàng đã hoặc từng đi vay tại ngân hàng, đang sinh sống tại trên địa bàn hoạt động cho vay của NH nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn, thấy được những thuận lợi và khó khăn quá trình tiếp cận vốn vay của Ngân hàng, từ đó đưa ra những giải pháp, có chính sách hỗ trợ kịp thời cho khách hàng vay vốn. Đồng thời, khắc phục những yếu kém, phát huy những điểm mạnh sẵn có tại chi nhánh và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển ngân hàng cũng như địa phương. iii
  6. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mỹ Lâm, ngày….tháng….năm….. iv
  7. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, Ngày….Tháng….Năm…. v
  8. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung: ..................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................2 1.3 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................2 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: ............................................................2 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ..........................................................5 1.4 Phạm vi nghiên cứu: ...............................................................................11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................11 1.4.2.1 Phạm vi không gian ....................................................................11 1.4.2.2 Phạm vi thời gian .......................................................................11 1.5 Cấu trúc khoá luận ..................................................................................11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................12 2.1. Những vấn đề chung về tín dụng ...........................................................12 2.1.1 Khái niệm về tín dụng ......................................................................12 2.1.2 Đặc điểm về tín dụng ........................................................................12 2.1.3 Bản chất của tín dụng .......................................................................13 2.1.4 Chức năng của tín dụng NH .............................................................13 2.1.5 Vai trò của tín dụng. .........................................................................14 2.1.6 Phân loại tín dụng .............................................................................14 2.1.6.1. Phân loại theo thời hạn cho vay ................................................14 2.1.6.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng ..................................................15 vi
  9. 2.1.6.3. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn .......................................15 2.1.6.4. Phân loại theo tính chất đảm bảo ..............................................15 2.2. Một số vấn đề về tín dụng ngắn hạn ......................................................16 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn ............................................................16 2.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn .....................................................16 2.2.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn ...........................................................16 2.2.3.1. Đối với nền kinh tế ....................................................................16 2.2.3.2. Đối với các DN..........................................................................17 2.2.4 Các phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến ...................................17 2.2.4.1 Phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến. ..................................17 2.2.4.2 Một số quy định chung về cho vay ngắn hạn của NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm .....................................................................18 2.3. Một số khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn .......................................................................................................................20 2.3.1 Một số khái niệm liên quan ..............................................................20 2.3.1.1 Cho vay ......................................................................................20 2.3.1.2 Doanh số cho vay: ......................................................................20 2.3.1.3 Doanh số thu nợ: ........................................................................20 2.3.1.4 Dư nợ: .........................................................................................20 2.3.1.5 Nợ quá hạn .................................................................................20 2.3.2 Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ..........20 2.3.2.1 Tỷ lệ tổng dư nợ trên vốn huy động ...........................................20 2.3.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn .........................................................................20 2.3.2.3 Hệ số thu nợ: ..............................................................................21 2.3.2.4 Vòng quay vốn tín dụng .............................................................21 vii
  10. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH MỸ LÂM – TỈNH KIÊN GIANG ......................................................................................23 3.1 Tổng quan về ngân hàng .........................................................................23 3.1.1 Khái quát về NH NNo & PTNT .......................................................23 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NH NNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm .....................................................................................................24 3.1.3 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................25 3.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ..................................................................25 3.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ....................................25 3.1.4 Các hoạt động chính của NH ............................................................27 3.1.3.1 Huy động vốn .............................................................................27 3.1.3.2 Các hoạt động cho vay ...............................................................27 3.1.5 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của Ngân Hàng NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm .........................................................................27 3.1.6 Thuận lợi và khó khăn ......................................................................30 3.1.7 Phương hướng và kế hoạch phát triển của NHNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm trong năm 2017 ...............................................................31 3.1.7.1 Mục tiêu hoạt động .....................................................................31 3.1.7.2 Định hướng phát triển ngân hàng ...............................................31 3.1.8 Phân tích khái quảt kết quả nguồn vốn của NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm ...........................................................................................33 3.2 Thực trạng cho vay ngắn hạn tại NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm. .......................................................................................................................36 3.2.1 Hoạt động cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ......................36 3.2.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế .....................45 3.2.3 Đánh giá một số chỉ tiêu trong hoạt động cho vay ngắn hạn ...........58 3.2.4 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn tại NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm Kiên Giang. ...........................61 viii
  11. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NH NNo & PTNT CHI NHÁNH MỸ LÂM – TỈNH KIÊN GIANG. .......................................................................67 4.1 Đánh giá về hoạt động cho vay và nhu cầu vay vốn của khách hàng .....67 4.1.1 Điểm mạnh........................................................................................67 4.1.2 Điểm yếu ...........................................................................................67 4.2 Biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả cho vay...................................68 4.2.1 Biện pháp huy động vốn ...................................................................68 4.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay ..............................................69 4.2.3 Thực hiện công tác phòng tránh rủi ro .............................................70 4.2.3.1 Trích lập dự phòng rủi ro ...........................................................70 4.2.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định .................................................71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................72 5.1 Kết luận ...................................................................................................72 5.2 Kiến nghị .................................................................................................73 5.2.1 Đối với Nhà nước .............................................................................73 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương ......................................................73 5.2.3 Đối với NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm ...............................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... xiv ix
  12. DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu đơn vị hành chính ...................................................................5 Bảng 1.2 Diễn giải các biến độc lập và dấu kì vọng của mô hình ...................10 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .................................28 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn .............................................................................33 Bảng 3.3 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế........................36 Bảng 3.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ..........................38 Bảng 3.5 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ..........................................41 Bảng 3.6 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế .................................................43 Bảng 3.7 Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế ......................................46 Bảng 3.8 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế ........................49 Bảng 3.9 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế .........................................52 Bảng 3.10 Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế .............................................55 Bảng 3.11 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn ...............................59 Bảng 3.12 Thông tin chung về các biến độc lập tham gia trong mô hình Binary Logistic .............................................................................................................62 Bảng 3.13 Kết quả ước lượng mô hình Binary Logistic về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn ...........................................................63 x
  13. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các biến độc lập kỳ vọng trong phân tích hồi quy .............................8 Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ tín dụng .....................................................................12 Hình 2.2: Quy trình cho vay ngắn hạn .............................................................19 Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ........................................................................25 xi
  14. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ...............................28 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn ...........................................................................33 Biểu đồ 3: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế .........36 Biểu đồ 4: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế...........................39 Biểu đồ 5: Biểu đồ dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ...........................41 Biểu đồ 6: Biểu đồ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế ..................................44 Biểu đồ 7: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế ...................................46 Biểu đồ 8: Biểu đồ doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế ..........................50 Biểu đồ 9: Biểu đồ dư nợ theo ngành nghề kinh tế .........................................53 Biểu đồ 10: Biểu đồ nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế ...............................56 xii
  15. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH: ngân hàng NH NNo & PTNT: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NNo: nông nghiệp NHNN: ngân hàng nhà nước VN: Việt Nam SXKD: sản xuất kinh doanh DSCV: doanh số cho vay DSTN: doanh số thu nợ DN: dư nợ NQH: nợ quá hạn. xiii
  16. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) là không thể thiếu và luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Các ngân hàng (NH) thúc đẩy nền kinh tế vận hành một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả. Thông qua việc thực hiện những chức năng cơ bản, các NH đã trở thành cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, là trung tâm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội và phân phối nguồn vốn này cho các đối tượng có nhu cấu sử dụng vốn để đầu tư, sản xuất và phát triển. Thực tế, sự có mặt của các NH trong hầu hết các hoạt động kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: “Ở đâu có một hệ thống các NH phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển kinh tế với tốc độ cao”. Mặc dù hệ thống các NH ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào tình trạng khó khăn, bất ổn và việc phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NH như hiện nay đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với bản thân mỗi NH trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chính vì lẽ đó, nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh, những cơ hội, thách thức từ môi trường kinh doanh mang lại sẽ giúp các NH có đủ cơ sở để có thể chủ động ứng phó với những điều kiện khó khăn. Đồng thời, phát huy thế mạnh, tận dụng cơ hội kinh doanh để vươn lên phát triển một cách ổn định và bền vững. Trong tất cả các hoạt động của NH thì hoạt động tín dụng là hoạt động chính tạo ra giá trị cho NH (chiếm khoảng 80% – 90% tổng thu nhập), quyết định phần lớn sự thành bại của một NH trên thương trường. Trong đó, hoạt động tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Nhận thức được vai trò quan trọng của tín dụng ngắn hạn tại NH, tác giả quyết định chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang” làm đề tài tốt nghiệp khoá luận. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 1 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Gấm
  17. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Đề tài phân tích chuyên sâu hoạt động cho vay ngắn hạn và đánh giá hoạt động tín dụng để thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là việc sử dụng vốn của tại NH NNo & PTNT - Chi nhánh Mỹ Lâm qua 3 năm 2014- 2016. Từ đó phát huy những thế mạnh vốn có cũng như tìm ra cách khắc phục những khó khăn trước mắt và lâu dài của ngân hàng.Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của NH theo hướng tích cực hơn và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của NH NNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm. - Phân tích thực trạng cho vay ngắn hạn tại của NH NNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm. - Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt đông cho vay ngắn hạn tại NH NHNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm. - Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tai NH NHNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: ► Thu thập số liệu thứ cấp: - Đề tài được thực hiện trên số liệu thứ cấp – số liệu có sẵn đã được thu thập, thống kê, tổng hợp, xử lý từ NH NHNo & PTNT Chi Nhánh Mỹ Lâm qua 3 năm 2014 – 2016. Cụ thể: + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ,… - Trao đổi với cán bộ tín dụng, với khách hàng có giao dịch với NH… - Tổng hợp các thông tin sách, báo, internet,… ► Thu thập số liệu sơ cấp: - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay vốn trên địa bàn nghiên cứu. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 2 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Gấm
  18. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi này được gửi trực tiếp đến khách hàng đã hoặc từng đi vay tại ngân hàng, đang sinh sống tại xã Mỹ Lâm, tỉnh Kiên Giang. Đối tượng được chọn phỏng vấn là các khách hàng vay vốn trong năm 2016 - 2017, có tham gia hoạt động vay vốn trên địa bàn. Người dân được phỏng vấn trực tiếp bằng mẫu điều tra đã lập sẵn gồm nhiều câu hỏi định lượng và một số câu hỏi định tính; cụ thể như độ tuổi của khách hàng, thu nhập trung bình của mỗi khách hàng trong năm, tài sản đảm bảo của khách hàng, khoảng cách từ nhà khách hàng vay đến ngân hàng, trình độ học vấn của khách hàng,….. - Phương pháp xác định cỡ mẫu: Một vấn đề quan trọng trong việc điều tra nghiên cứu là việc xác định cỡ mẫu. Nói một cách đơn giản đó là việc số phần tử cần được chọn ra từ tổng thể với số lượng bao nhiêu là hợp lý để đảm bảo đại diện cho tổng thể, góp phần tăng khả năng chính xác của kết quả trong nghiên cứu. Số liệu được thu thập theo phương pháp phân tầng ngẫu nhiên theo tiêu chí địa bàn nghiên cứu để đảm bảo ý nghĩa thống kê của mẫu điều tra. Theo Lưu Đức Hải (2005), để xác định cở mẫu của một tổng thể cần dựa vào 3 yếu tố sau: + Độ biến động của dữ liệu (Variation: V= p x (1 – p) với p là tỷ lệ của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu 0 ≤ p ≤ 1). + Độ tin cậy trong nghiên cứu (Confidence level, ký hiệu là z). + Tỷ lệ sai số (Margin of error: MOE). Tổng hợp 3 yếu tố trên ta có công thức: p(1 - p) 2 N= 2 x Z α/2 MOE Nếu tổng thể ít biến động thì Var → 0 hay p → 1 và ngược lại nếu tổng thể có biến động lớn thì var → max hay p → 0. Vì vậy p luôn nằm trong khoản [0; 1] Thông thường p sẽ là bao nhiêu ? Nếu chọn trường hợp xấu nhất, nghĩa là tổng thể biến động cao nhất ta có: V= p(1 – p) → max ↔ p –p2 →max (*) GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 3 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Gấm
  19. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. Sử dụng hàm số đạt cực trị thì đạo hàm bật nhất phải bằng từ phương trình (*) ta được: 1−2p= 0 → p= 0,5. Ngoài ra độ tin cậy được sử dụng nhiều nhất trong thực tế là 95% (hay là α= 5%, Zα/2 = 1,96) và sai số cho phép là 10%, do đó cở mẫu được xác định như sau: n= x 1,962 =96 Tuy nhiên với thời gian và kinh phí cho phép. Sau thời gian khảo sát sơ bộ, tác giả đã quyết định thu thập với cỡ mẫu gồm 100 quan sát. Nó dù lớn để đảm bảo phân phối chuẩn và có thể đại diện theo tổng thể. - Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập số liệu trong đề tài này là phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên theo tiêu chí là địa bàn nghiên cứu. Phương pháp này áp dụng do tổng thể nghiên cứu trên địa bàn rộng, tổng thể lớn, danh sách các phần tử nhiều, nhưng bên cạnh đó cũng có điểm thuận lợi đã có sẳn khung chọn mẫu. Phương pháp này có ưu điểm là giúp giải quyết việc chia nhỏ tổng thể một cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho việc chọn mẫu dễ dàng hơn, đại diện hơn, tăng tính chính xác của kết quả khảo sát. Cụ thể: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Mỹ Lâm được đặt trên xã Mỹ Lâm. Tuy nhiên, hoạt động cho vay của Ngân hàng tập chung cho vay ở các xã như: Mỹ Hiệp Sơn, Mỹ Lâm, Mỹ Phước, Mỹ Thái,Sơn Kiên, Phi Thông, Mỹ Thuận, Lình Huỳnh, Thổ Sơn, thuộc huyện Hòn Đất và TP Rạch Giá. Ta chọn ra 3 xã ngẫu nhiên để quan sát: xã Mỹ Lâm, xã Mỹ Phước, Mỹ Thái trong 3 xã chọn ra khảo sát thì chọn ngẫu nhiên 2 xã là 30 khách hàng vay vốn và 1 xã chọn ra 40 khách hàng để khảo sát. Vậy mẫu được chọn để quan sát như sau: n= (30 x 2) + 40= 100 khách hàng vay vốn. Với số lượng khách hàng như vậy nó đủ lớn để đại diện cho tổng thể khách hàng vay vốn của ngân hàng. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 4 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Gấm
  20. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm – Tỉnh Kiên Giang. Bảng 1.1 Cơ cấu đơn vị hành chính Địa bàn Số dân cư của Số mẫu nghiên cứu Tỷ trọng mẫu xã (%) Xã Mỹ Lâm 4.868 40 40% Xã Mỹ Phước 3.514 30 30% Xã Mỹ Thái 2.435 30 30% Tổng cộng 10.817 100 100% (Nguồn: Cổng thông tin điện tử xã Mỹ Lâm) Qua bảng1.1cho thấy, trong 100 khách hàng vay vốn ở ngân hàng Mỹ Lâm được điều tra qua 3 xã ở địa phương thì chọn được xã Mỹ Lâm là 40 khách hàng vay vốn vì đây là xã tiềm năng nhất nằm ngay vị trí thuận lợi dân cư tập trung đông và 2 xã đều có tỷ lệ như nhau là 30%( 30 khách hàng vay vốn) trong tổng số khách hàng vay vốn đều tra các xã ở huyện Hòn Đất. Như vậy, tổng cộng 3 xã được chọn sẽ có 100 khách hàng vay vốn được khảo sát. 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khoa học, các phương pháp được sử dụng: - Phƣơng pháp so sánh số liệu: phương pháp tuyệt đối và tương đối,… + Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là phương pháp phân tích dựa trên kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của năm sau so với năm trước. Công thức: ∆Y = Y1- Y0 Trong đó: Y0: chỉ tiêu năm trước Y1: chỉ tiêu năm sau ∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu Phương pháp này được sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 5 SVTH: Huỳnh Thị Hồng Gấm
nguon tai.lieu . vn