Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phùng Hữu Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Ánh Nam MSSV: 1154020561 Lớp: 11DTDN05 TP. Hồ Chí Minh, 2015 i
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công tr nh nghiên c u c a tôi. Những kết quả v các số iệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh, không sao chép bất kỳ nguồn n o khác. Tôi ho n to n chịu trách nhiệm trước nh trường về sự cam đoan n y. Tác giả Tp.HCM, Ngày … tháng … năm 2015 ii
  3. LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi tới Th.s Phùng Hữu Hạnh, giảng viên hướng dẫn tôi làm khóa uân tốt nghiệp ời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời cảm ơn sự chỉ bảo dạy dỗ c a tất cả các thầy cô trường Đại học Công Nghệ TP.HCM. Trong thời gian vừa qua thầy đã tận t nh hướng dẫn cho tôi về các kĩ năng cần thiết để m tốt b i khóa uận tốt nghiệp, giúp tôi hiểu hơn về b i khóa uận tốt nghiệp và giúp tôi chọn được các đề t i phù hợp với bản thân. Tôi chọn đề t i “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh”, cùng các kĩ năng mà thầy đã truyền dạy chúng em đã m ho n th nh bài khóa uận tốt nghiệp c a m nh. Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết s c t m tòi v khai thác t i iệu nhưng do kiến th c chuyên môn còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý v phê b nh c a thầy để đề t i có thể ho n chỉnh hơn. Tôi xin chân th nh cảm ơn! Tp.HCM, Ngày … tháng … năm 2015 iii
  4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................... 3 1.1 Khái niệm v hoạt động cho vay c a NHTM ....................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ................................................................................................... 3 1.1.2 Vai trò c a hoạt động cho vay ..................................................................... 4 1.1.3 Phân oại các khoản cho vay ....................................................................... 5 1.1.3.1 Phân oại theo thời hạn khoản vay ..................................................... 5 1.1.3.2 Phân oại theo phương th c cho vay ................................................. 6 1.1.3.3 Phân oại theo h nh th c đảm bảo ..................................................... 7 1.1.3.4 Phân oại theo đối tượng khách h ng ................................................. 8 1.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân ............................................................... 9 1.2.1 Đặc trưng c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân ............................... 9 1.2.2 Vị thế c a khách h ng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh c a NHTM10 1.2.3 Phân biệt cho vay khách h ng cá nhân với các h nh th c cho vay các Doanh nghiệp, các tổ ch c kinh tế – các khách h ng ớn ................................................ 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN ......................... 12 1.3.1 Các nhân tố ch quan thuộc phía ngân h ng ............................................. 12 1.3.2 Các nhân tố khách quan ............................................................................ 14 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH ........................ 16 2.1 Tổng quan về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh ..................................... 16 2.1.1 Giới thiệu về Techcombank ..................................................................... 16 2.1.1.1 Lịch sử h nh th nh v phát triển ..................................................... 16 2.1.1.2 Những th nh tựu đạt được .............................................................. 17 2.1.1.3 Cơ cấu tổ ch c c a Ngân hàng ........................................................ 18 2.1.2 Giới thiệu về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh ............................ 19 iv
  5. 2.1.3 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank ....................... 23 2.1.3.1 Quy định về cho vay khách h ng cá nhân ...................................... 23 2.1.3.2 Quy trình cho vay ............................................................................ 25 2.1.3.3 Các oại sản phẩm cho vay cá nhân ................................................. 35 2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính .................. .................................................................................................. 37 2.2.1 T nh h nh hoạt động cho vay c a Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 2011-2014.................................................................................................................... 37 2.2.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh .................................................................................................................... 39 2.2.2.1 Cho vay khách h ng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn .............. 40 2.2.2.2 Cho vay khách h ng cá nhân theo thời gian cho vay ...................... 42 2.2.2.3 Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh so với toàn Ngân hàng .... 44 2.2.3 Đánh giá hiệu quả c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính .................................................................... 45 2.2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn vay ............................................................... 45 2.2.3.2 Phân tích chất ượng dư nợ cho vay ................................................. 45 2.1 Nhận xét ........... .................................................................................................. 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ..................................................................................... 51 3.1 Nâng cao chất ượng v phát triển sản phẩm mới ................................. 51 3.2 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm ................................. 52 3.3 Ho n thiện quy tr nh cho vay ................................................................. 54 3.4 Đẩy mạnh công tác tư vấn đối với khách h ng cá nhân ........................ 55 3.5 Mở rộng đối tượng cho vay khách h ng cá nhân ................................... 55 3.6 Nâng cao chất ượng nguồn nhân ực Ngân h ng .................................. 55 3.7 Tăng cường biện pháp thu nợ, thu ãi .................................................... 56 3.8 Dự báo các r i ro v có biện pháp phòng ngừa .................................... 57 3.9 Nâng cao hơn nữa chất ượng công tác thẩm định ................................. 57 v
  6. 3.10 Nâng cao hơn nữa chất ượng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ ........... 58 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 60 vi
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TECHCOMBANK Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam HCM Hồ Chí Minh CVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân NH Ngân hàng RCC Trung tâm thẩm định v phê duyệt tín dụng cá nhân CCA Trung tâm kiểm soát tín dụng v hỗ trợ kinh doanh Trung tâm giao dịch Hội sở, trung tâm bán v dịch vụ chăm CN sóc khách h ng v các chi nhánh c a Techcombank PGD Phòng giao dịch DVNHCN Dịch vụ Ngân hàng cá nhân CVKH Chuyên viên khách hàng TPPKD Trưởng/ phó DVNHCN v PGD CVXLHS Chuyên viên xử ý hồ sơ – RCC CGPD Chuyên gia phê duyệt - RCC CVQLCT Chuyên viên quản ý ch ng từ - CCA KSCT Kiển soát viên phòng quản ý ch ng từ - CCA KSTD Kiểm soát viên phòng quản ý tín dụng – CCA Chuyên viên thuộc phòng dịch vụ thẻ tín dụng v phòng vận CVTTD h nh thẻ phía Nam HĐTD Hợp đồng tín dụng KUNN Khế ước nhận nợ v cam kết trả nợ TTT Trung tâm thẻ v dịch vụ t i khoản cá nhân T24 Hệ thống phầm mềm Ngân hàng CHECKLIST Bảng danh mục hồ sơ vay vốn vii
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu t i chính ch yếu c a chi nhánh 2012 – 2014................................. 22 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động ............................................ 37 Bảng 2.3: Hoạt động cho vay chi nhánh Hồ Chí Minh 2012-2014 .............................. 38 Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay tại chi nhánh Hồ Chí Minh ............................................................................................................................. 40 Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời gian cho vay..................................................... 42 Bảng 2.6: Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh/to n Ngân h ng............................ 44 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn vay ........................................................................... 45 Bảng 2.8: Tính h nh dư nợ cho vay ............................................................................... 47 Bảng 2.9: Tỷ ệ nợ xấu, nợ quá hạn .............................................................................. 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cho vay cá nhân v tổ ch c kinh tế ............................................ 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo mục đích vay ...........................................................40 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung v d i hạn ............................................43 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ ch c c a Techcomabank ..............................................................18 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ ch c chi nhánh Hồ Chí Minh .......................................................19 Sơ đồ 2.3: Quy tr nh cho vay c a Techcombank ...........................................................25 Sơ đồ 2.4: Quy tr nh kiểm soát hồ sơ ............................................................................26 viii
  9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng một trung gian t i chính, một kênh dẫn vốn quan trọng cho to n bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ng y c ng gay gắt, việc ho n thiện v mở rộng các hoạt động hướng đi v cũng phương châm cho các Ngân hàng tồn tại v phát triển. Trong các hoạt động c a Ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên các Ngân hàng thường chú trọng cho vay khách h ng doanh nghiệp m chưa quan tâm đến cho vay khách h ng cá nhân. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ng y c ng phát triển, không chỉ có các công ty, các doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường m các cá nhân cũng có nhu cầu vay vốn v sử dụng vốn hơn bao giờ hết. Đáp ng nhu cầu n y th các Ngân hàng đã mở rộng cung cấp vốn cho khách h ng cá nhân có nhu cầu, giúp xã hội giải quyết được t nh trạng thiếu hụt vốn tạm thời, m cho quá tr nh sản xuất được iên tục, nâng cao chất ượng cuộc sống…Bên cạnh đó Ngân hàng cũng có thêm một khoản thu nhập từ ãi, giúp Ngân hàng tồn tại v phát triển. Cho vay khách h ng cá nhân không chỉ mang ại thu nhập cho Ngân hàng mà còn giúp Ngân hàng phân tán r i ro. Sau thời gian thực tập tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh và qua việc nghiên c u những số iệu về t nh h nh cho vay c a Ngân hàng, thấy được hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a Ngân hàng, cũng một trong những hoạt động tín dụng cơ bản, mang ại một phần thu nhập cho Ngân hàng nhưng những kết quả đạt được đó chưa x ng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn. Để giải quyết những khó khăn n y cũng như phát triển hoạt động cho vay khách h ng cá nhân th trong thời gian tới Ngân hàng cần nghiên c u v đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn tồn đọng hiện có. Đây chính là lý do tôi ựa chọn đề t i “Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) - chi nhánh Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu: - Khái quát về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 1
  10. - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh - Đề xuất một số giải pháp v kiến nghị góp phần nhằm mở rộng hoạt động CVKHCN. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u: Các vấn đề về CVKHCN. - Phạm vi nghiên c u: Tập trung nghiên c u thực trạng hoạt động CVKHCN c a chi nhánh Hồ Chí Minh từ 2012 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề t i có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp thống kê, so sánh … đánh giá, phân tích các thông tin, số iệu có iên quan đến các dịch vụ t i chính phục vụ khách hàng cá nhân tại chi nhánh. 5. Nội dung nghiên cứu Ngo i phần dẫn uận, kết uận, mục ục, t i iệu tham khảo theo qui định. Bố cục gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở ý uận về hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a một Ngân h ng thương mại Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị 2
  11. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm Định nghĩa NHTM Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản ý c a Nh nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều th nh phần theo định hướng XHCN. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp uật, được bảo hộ quyền sở hữu v thu nhập hợp pháp, các h nh th c sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau h nh th nh các tổ ch c kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự ch kinh doanh, hợp tác v cạnh tranh với nhau, b nh đẳng trước pháp uật. Theo hướng đó, nền kinh tế h ng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết v đòi hỏi sự ra đời c a nhiều oại h nh ngân h ng v các tổ ch c tín dụng khác. Để tăng cường quản ý, hướng dẫn hoạt động c a các ngân h ng v các tổ ch c tín dụng khác, tạo thuận ợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ ợi ích hợp pháp c a các tổ ch c v cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệm về NHTM hết s c cần thiết.Theo uật các tổ ch c tín dụng c a nước cộng ho xã hội ch nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân h ng hoạt động kinh doanh tiền tệ v dịch vụ ngân h ng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi v sử dụng số tiền n y để cấp tín dụng v cung cấp các dịch vụ thanh toán”. Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay c a Tổ ch c tín dụng với khách h ng, ta có định nghĩa: “Cho vay một h nh th c cấp tín dụng, theo đó tổ ch c tín dụng giao cho khách h ng một khoản tiền để sử dụng v o mục đích v thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc ho n trả cả gốc v ãi”. Căn c v o bảng tổng kết t i sản c a các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay uôn khoản mục chiếm tỷ ệ ớn nhất trong tổng t i sản c a ngân h ng v khoản 3
  12. mục đem ại thu nhập cao nhất cho ngân h ng. Tuy nhiên r i ro trong hoạt động ngân h ng có xu hướng tập trung v o danh mục các khoản cho vay. Tiền cho vay một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng ại một t i sản đối với ngân h ng. So sánh với các t i sản khác khoản mục cho vay có tính ỏng kém hơn v thông thường chúng không thể chuyển th nh tiền mặt trước khi các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán. Khi một khoản vay được NHTM cấp cho người vay th người vay mới bên ch động: có thể trả ngân h ng tiền vay trước hạn, đúng hạn thậm chí có thể xin gia hạn thêm thời gian trả nợ. Còn các NHTM chỉ được phép quản ý các khoản vay đó tuân theo hợp đồng đã ký, ngân h ng phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm c a khách hàng khi thực hiện hợp đồng. 1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay Đối với Ngân hàng thƣơng mại Đối với hầu hết các ngân h ng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng t i sản v tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu c a ngân h ng. Đồng thời, r i ro trong hoạt động ngân h ng có xu hướng tập trung v o các khoản cho vay. T nh trạng khó khăn c a một ngân h ng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: Quản ý yếu kém, cho vay không tuân th nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp ý v t nh trạng suy thoái ngo i dự kiến c a nền kinh tế. Chính v thế m thanh tra ngân h ng thường xuyên kiểm tra các danh mục cho vay c a các ngân h ng. Đối với các khách hàng và đối với nền kinh tế Mọi người đều mong muốn các ngân h ng hỗ trợ cho sự phát triển c a cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ng nhu cầu t i chính c a doanh nghiệp v người tiêu dùng với một m c ãi suất hợp ý. Rõ r ng cho vay ch c năng h ng đầu c a các NHTM để t i trợ cho chi tiêu c a doanh nghiệp, cá nhân v các cơ quan Chính ph . Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá tr nh sản suất kinh doanh c a các doanh nghiệp được iên tục v ổn định, góp phần v o sự ổn định c a nền 4
  13. kinh tế. Không chỉ có thế hoạt động cho vay còn nâng cao m c sống các tầng ớp dân cư v cả cộng đồng. Chính v thế m hoạt động cho vay c a ngân h ng có mối quan hệ mật thiết với t nh h nh phát triển kinh tế tại khu vực ngân h ng phục vụ, bởi v cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng c a các doanh nghiệp, tạo ra s c sống cho nền kinh tế. Hơn nữa, thông qua các khoản cho vay c a ngân h ng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất ượng tín dụng c a từng khách h ng v nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khác vớichi phí thấp hơn. 1.1.3 Phân loại các khoản cho vay Các ngân h ng cung cấp nhiều oại h nh cho vay khác nhau tương ng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn c a khách h ng, từ việc mua ô tô và sắm sửa các phương tiện sinh hoạt, chuẩn bị cho các kỳ nghỉ, t i trợ cho quá tr nh học tập đến việc xây nh ở v các to nh văn phòng. Các danh mục cho vay có thể được sắp xếp rất đa dạng tuỳ theo các tiêu th c quản lý khác nhau c a các NHTM 1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn khoản vay Theo tiêu th c n y ngân h ng có thể quản ý tốt hơn về mặt thởi gian c a các khoản vay như thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ… Qua đó các ngân h ng có thể quản ý tốt khả năng thanh khoản c a chính m nh. Ngắn hạn Các khoản cho vay ngắn hạn các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, ch yếu nhằm mục đích t i trợ cho t i sản ưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn c a Nh nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân h ng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn m c, có hoặc không có đảm bảo, dưới h nh th c chiết khấu, thấu chi hoặc uân chuyển. Trung và dài hạn Các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm th được xếp v o danh mục khoản vay trung hạn v từ 5 năm trở nên các khoản cho vay d i hạn. Các khoản n y 5
  14. thường chiếm một tỷ trọng rất ớn trong tổng dư nợ cho vay c a các NHTM, chiếm phần ớn ợi nhuận m hoạt động cho vay đem ại. 1.1.3.2 Phân loại theo phƣơng thức cho vay Cho vay thấu chi Thấu chi nghiệp vụ cho vay qua đó ngân h ng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán c a m nh đến một giới hạn nhất định v trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn n y được gọi hạn m c thấu chi. Cho vay trực tiếp từng lần Cho vay từng ần h nh th c cho vay m mỗi ần vay khách h ng phải m đơn v tr nh ngân h ng phương án sử dụng vốn vay. Đây h nh th c tương đối phổ biến c a ngân h ng đối với các khách h ng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn m c thấu chi. Một số khách h ng sử dụng vốn ch sở hữu v tín dụng thương mại ch yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân h ng, t c vốn từ ngân h ng chỉ tham gia v o một số giai đoạn nhất định c a chu kỳ sản xuất kinh doanh. Cho vay theo hạn mức Đây nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân h ng thoả thuận cấp cho khách h ng hạn m c tín dụng. Hạn m c tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó số dư tối đa tại thời điểm tính. Đây h nh th c cho vay thuận tiện cho những khách h ng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên v o quá tr nh sản xuất kinh doanh. Cho vay luân chuyển Cho vay uân chuyển nghiệp vụ cho vay dựa trên uân chuyển c a h ng hoá. Doanh nghiệp khi mua h ng có thể thiếu vốn, ngân h ng có thể cho vay để mua h ng v sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán h ng. Cho vay uân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ng y, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân h ng. Cho vay trả góp 6
  15. Cho vay trả góp h nh th c tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc m nhiều ần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Ngân h ng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn m c nhất định. Đây oại h nh cho vay có r i ro cao do khách h ng thường thế chấp bằng h ng hoá mua trả góp, v vậy nên ãi suất cho vay trả góp thường ãi suất cao nhất trong khung ãi suất cho vay c a ngân h ng. Cho vay gián tiếp Phần ớn các khoản cho vay c a ngân h ng cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân h ng cũng phát triển các h nh th c cho vay gián tiếp. Đây h nh th c cho vay thông qua các tổ ch c trung gian. Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân h ng. Thông qua h nh th c n y nhằm giảm bớt r i ro, chi phí c a ngân hàng. 1.1.3.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo Khách h ng có thể bảo đảm bằng nhiều oại t i sản khác nhau, có thể bảo đảm bằng chính t i sản h nh th nh từ vốn vay c a ngân h ng hoặc bảo đảm bằng uy tín c a m nh. Bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng - Cho vay cầm cố Đây h nh th c ngân h ng cho khách h ng vay với điều kiện khách h ng phải chuyển quyền kiểm soát t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng trong thời gian cam kết. Danh mục v điều kiện c a t i sản cầm cố được ngân h ng quy định cụ thể dựa trên quy định c a pháp uật v chính sách tín dụng c a từng ngân h ng. Các t i sản cầm cố các t i sản m ngân h ng có thể kiểm soát v bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến quy tr nh hoạt động c a khách h ng, chẳng hạn như: các oại giấy tờ có giá, kim oại quý, ngoại tệ mạnh… - Cho vay thế chấp. Trong h nh th c cho vay n y, người vay phải chuyển các giấy tờ ch ng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng nắm giữ trong thời hạn đã cam kết. 7
  16. Đối với thế chấp bằng t i sản th những t i sản mang thế chấp thường bất động sản như nh cửa, quyền sử dụng đất… hoặc những động sản m việc nắm giữ nó không thuận tiện như ô tô, xe máy… Việc thế chấp bằng t i sản cho phép người nhận t i trợ tiếp tục được sử dụng t i sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá tr nh sử dụng có thể m biến dạng t i sản, hơn nữa khả năng kiểm soát t i sản đảm bảo c a ngân h ng bị hạn chế. Việc định giá t i sản đảm bảo cũng một khó khăn đòi hỏi phải có sự thẩm định kỹ ưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân h ng hoặc định giá quá thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay c a khách h ng. Tuy nhiên đối với cho vay cá nhân th t i sản đảm bảo cũng không quá ớn như nh xưởng, dây chuyền sản xuất… như đối với cho vay kinh doanh. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Khi khách h ng có nhu cầu vay vốn nhưng không có t i sản đảm bảo, hoặc t i sản đó không đáp ng được các yêu cầu c a ngân h ng th ngân h ng có thể yêu cầu khách h ng sử dụng chính t i sản được h nh th nh từ nguồn t i trợ c a ngân h ng m vật đảm bảo. Chẳng hạn khách h ng vay tiền mua ô tô, ngân h ng có thể yêu cầu ấy chính chiếc ô tô đó m vật bảo đảm, khi khách h ng không có khả năng ho n trả th ngân h ng sẽ phát mại ô tô đó để thu nợ. Để đảm bảo rằng khách h ng sẽ không bán hoặc sử dụng không cẩn thận, m giảm giá trị c a t i sản, ngân h ng thường yêu cầu khách h ng phải cam kết bảo quản t i sản, mua bảo hiểm v người thụ hưởng ngân h ng đồng thời chuyển to n bộ giấy tờ sở hữu t i sản cho ngân hàng. 1.1.3.4 Phân loại theo đối tƣợng khách hàng Thông qua cách phân oại n y các NHTM phân chia khách h ng c a m nh th nh các đối tượng khác nhau, từ đó ập ra các kế hoạch cũng như các chiến ược khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng c a từng oại khách h ng. Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Đây oại h nh cho vay c a các NHTM m các Doanh nghiệp, các tổ ch c kinh tế đối tượng được phục vụ. Do đặc thù riêng có c a đối tượng n y mà các NHTM phải tổ ch c các phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách h ng n y 8
  17. thường có nhu cầu vốn với số ượng ớn, v có thể rất ớn. Tuy nhiên số ượng khách h ng oại n y c a mỗi NHTM thường không ớn, v vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách h ng cụ thể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín dụng âu d i, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với các khách h ng mới. Cho vay khách hàng cá nhân Nhóm đối tượng còn ại nhóm các khách h ng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đ nh, ch trang trại, tổ hợp tác…) được các NHTM áp dụng phương th c cho vay theo quy tr nh th tục c a cho vay khách h ng cá nhân. Nhóm đối tượng n y có số ượng rất ớn v có nhu cầu vay các khoản nhỏ ẻ, tuy nhiên đây nhóm khách h ng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương th c tiếp cận cung như quản ý hợp ý mới có thể khai thác tốt mảng khách h ng n y. Tuy nhiên tuỳ v o mỗi mục đích quản ý khác nhau m mỗi ngân h ng có thể phân oại các khoản cho vay theo các tiêu th c khác nhau phù hợp với mục đích đó. Trên thực tế việc kết hợp nhiều tiêu th c với nhau thường được các ngân h ng sử dụng. 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 1.2.1 Đặc trƣng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Đặc trƣng về khoản vay: Các khoản cho vay đối với khách h ng cá nhân thường các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số ượng các khoản vay rất ớn Đặc trƣng về chất lƣợng khoản vay: Chất ượng c a các khoản vay thường khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách h ng cá nhân chỉ có chất ượng tốt khi không có những biến cố từ phía khách h ng. Bên cạnh đó các khoản vay thường có tính r i ro cao nên nó dược các ngân h ng cho vay áp dụng m c ãi suất cao nhất trong bảng ãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trong các NHTM. Đặc trƣng về thời hạn khoản vay: Thời hạn c a cá khoản vay ch yếu ngắn hạn, một phần trung hạn v một phần rất nhỏ d i hạn. Điều đó có thể được giải 9
  18. thích phần n o do đây h nh th c cho vay với m c ãi suất cao nhất trong các NHTM. 1.2.2 Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh Hoạt động trước kia c a các NHTM ch yếu chỉ tập trung v o đối tượng khách h ng các doanh nghiệp ớn, các tổ ch c kinh tế có những khoản vay ớn. M ít chú trọng đến đối tượng khách h ng các cá nhân, dẫn đến những ãng phí trong khai thác tiềm năng cũng như ợi ích từ nhóm đối tượng khách h ng n y. Tuy nhiên mấy năm trở ại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh trong hoạt động c a m nh, chú trọng nhiều hơn đến đôí tượng khách hàng là các cá nhân. Đặc biệt sau các vụ m NHTM bị ỗ do cho vay các Tổng công ty ớn c a Nh nước trong khoảng các năm 2000. Các NHTM như bừng tỉnh v đã san sẻ bớt ực ượng phục vụ để phục vụ tốt hơn cho nhóm đối tựng các khách h ng cá nhân. Đối tượng khách h ng cá nhân không chỉ nhóm đối tượng có nhu cầu vay vốn. M nhóm đối tượng n y còn một ực ượng cung cấp cho các NHTM một ượng vốn ớn. Nguồn vốn n y ch yếu các khoản tiết kiệm c a các cá nhân, v vậy tính ổn định c a nó rất cao tạo thuận ợi cho việc đầu tư vào các tài sản trung v d i hạn c a các NHTM. Tạo dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách h ng n y, các NHTM vừa tiếp cận được các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh c a các khách h ng cá nhân. Đồng thời khi có những khoản tiết kiệm h nh th nh từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng nơi m khách h ng thường sẽ ựa chọn gửi tiền tiết kiệm c a m nh. Tóm ại khách h ng cá nhân nhóm khách h ng có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động c a bất kỳ một NHTM n o. Vị thế cua nó được khẳng định cả trên ý thuyết cũng như trên thực tiễn. 1.2.3 Phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức cho vay các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – các khách hàng lớn Để phân biệt được hai nhóm đối tượng khách h ng n y ta cần khẳng định rằng sự phân biệt rõ r ng giữa chúng không thể thực hiện được v điều không cần thiết. 10
  19. Sự phân biệt chỉ mang tính tương đối v ranh giới giữa hai nhóm khách h ng n y không rõ r ng. Tuy nhiên chúng ta cũng cần có một sự phân định ở một m c độ nhất định phù hợp cho mục tiêu c a m nh. Ở đây mục tiêu m các NHTM dặt ra quản ý tốt việc cho vay đối với từng nhóm khách h ng n y. Do đó chúng ta cần quan tâm đến sự khác biệt c a hai nhóm khách h ng n y trong việc tiếp cận cũng như thực hiện các khoản vay từ các NHTM. Sự khác biệt n y h nh th nh từ chính các đặc trưng vốn có c a từng nhóm khách hàng. Nhóm khách h ng ớn thường có nhu cầu vay các món ớn, thời hạn vay thường ngắn v có tính ổn định cao (thường mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh). Mỗi khoản vay đều đòi hỏi một quy tr nh thẩm định cũng như phân tích phải hết s c nghiêm ngặt do giá trị c a mỗi khoản vay n y rất ớn. Bất kỳ một sự sai sót n o trong các khâu n y có thể dẫn đến hậu quả rất ớn tới kết quả hoạt động cua ngân h ng cho vay. V vậy đối với nhóm khách h ng n y các NHTM cần tạo dựng các mối quan hệ hiểu biết âu d i v iên tục. Đối với nhóm khách h ng cá nhân th các khoản vay c a nhóm thường các khoản vay nhỏ ẻ, v tính không thường xuyên v không ổn định c a các khoản vay. Các khoản n y thường h nh th nh từ nhu cầu t c thời, v vậy việc đáp ng kịp thời các nhu cầu vay n y mục tiêu m các NHTM phải hướng tới. Cho vay đối với nhóm khách h ng n y giúp các NHTM phân tán được r i ro thông qua việc cho vay được nhiều món vay đối với nhiều khách h ng. Các đối tượng thường được các NHTM xếp v o đối tượng khách h ng cá nhân không căn c v o giá trị c a khoản vay ớn hay nhỏ m căn c v o tư cách c a đối tượng xin vay trước pháp uật. Do với tư cách cá nhân ch không phải một tổ ch c nên đối tượng khách h ng cá nhân không có tư cách pháp nhân, v vậy quan hệ với khách h ng quan hệ trực tiếp giữa ngân h ng cho vay với người đến xin vay. Còn cho vay đối với các tổ ch c th người đến xin vay ngân h ng người đại diện hợp pháp cho tổ ch c, cá nhân n y có tư cách c a tổ ch c ch không mang tư cách c a một cá nhân. 11
  20. 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN 1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng Đây những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân h ng iên quan đến sự phát triển c a ngân h ng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, bao gồm: Chính sách, công tác tổ ch c, tr nh độ ao động, cơ sở vật chất - trang thiết bị... Thứ nhất: Chính sách tín dụng c a ngân h ng. Có thể nói đây nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quy mô c a hoạt động tín dụng nói chung v c a tín dụng ngắn hạn nói riêng. Bởi chính sách tín dụng chính đường ối, ch trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi v o đúng quỹ đạo iân quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự th nh bại c a một ngân h ng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách h ng, đảm bảo khả năng sinh ời c a hoạt động tín dụng. Một chính sách tín dụng đúng đắn phải chính sách inh hoạt phù hợp với sự thay đổi c a môi trường kinh tế xã hội cũng như mục tiêu c a ngân h ng. Tuỳ theo từng thời kỳ m ngân h ng điều chỉnh quy mô tín dụng ngắn hạn hay trung - d i hạn; tập trung, ưu tiên cho khu vực kinh tế quốc doanh hay ngo i quốc doanh sao cho phù hợp với đường ối phát triển c a Đảng v Nh nước cũng như đảm bảo sự kết hợp h i ho giữa quyền ợi c a người gửi tiền, người vay tiền v c a chính bản thân ngân h ng. Đối với ngân h ng thương mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng sinh ời c a hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán r i ro, tuân th pháp uật v đường ối chính sách c a nh nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng. Chính sách tín dụng c a ngân h ng ảnh hưởng đến quy mô c a tín dụng ngắn hạn ở rất nhiều khía cạnh khác nhau song trực tiếp ở 3 yếu tố đó : ãi suất cạnh tranh, phương th c cho vay v các t i sản bảo đảm tiền vay: Về lãi suất cạnh tranh: đây yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay vốn c a khách h ng đối với ngân h ng. Ngân h ng n o có ãi suất cho vay thấp hơn sẽ thu hút được nhiều khách h ng đến với m nh. Tuy nhiên các ngân h ng không thể hạ ãi suất thấp hơn hẳn so với các ngân h ng khác để thu hút khách m ãi suất cạnh tranh n y phải được xác định trên cơ sở quy định chung về ãi suất c a hệ 12
nguon tai.lieu . vn