Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VỮNG TÀU
VIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - QUAN HỆ QUỐC TẾ
-------- o0o---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
OMOTENASHI - VĂN HÓA PHỤC VỤ BẰNG
TRÁI TIM CỦA NGƯỜI NHẬT
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành: Đông Phương học
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Nhật Bản

Giảng viên hướng dẫn: ThS. LÂM NGỌC NHƯ TRÚC
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÚY LINH TIÊN
MSSV: 13030386

Lớp: DH13NB

V ũ n g T à u , th á n g 07 n ă m 2 0 1 7

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của ThS. Lâm Ngọc Như Trúc. Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước
đây.
Ngoài ra, trong khóa luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của một
số tác giả khác. Các thông tin trích dẫn đều có nêu và chú thích nguồn gốc rõ ràng.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung khóa luận của mình.

Vũng Tàu, ngày 03 tháng 07 năm 2017
S in h v iê n t h ự c h iệ n

Nguyễn Thúy Linh Tiên

"Không Thầy đố mày làm nên" là câu tục ngữ gắn liền với tuổi thơ chúng
ta từ những ngày đầu ê a đến lớp. Câu tục ngữ ấy chúng ta được học từ cái thuở
bé xíu đến trường, nhưng chắc hẳn, trong trí óc non nớt của một đứa con nít học
với mục đích trả bài lấy điểm thì không thể nào thấm nhuần và cảm nghiệm được
ý nghĩa thực sự của nó. "Không Thầy đố mày làm nên" như một lời nhắc nhớ về
công ơn của những người làm thầy. Thầy: là ông bà, cha mẹ; thầy là thầy cô, bạn
bè; thầy là những người đã hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn cho chúng ta dù ít hay
nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp.
Trong suốt quãng thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học
cho đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia
đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi đến quý thầy cô Viện Văn
hóa - Ngôn ngữ - Quan hệ quốc tế của Trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu lời cảm
ơn chân thành, vì đã đem kinh nghiệm và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho tôi. Và đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến giáo viên
hướng dẫn khóa luận của tôi - Ths. Lâm Ngọc Như Trúc. Cô đã tận tâm hướng
dẫn tôi từ những ngày đầu lên ý tưởng cho đến quá trình nghiên cứu và hoàn thành
khóa luận. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo và góp ý tận tình của cô,
tôi nghĩ khóa luận của tôi rất khó để có thể hoàn thiện và đạt kết quả tốt.
Tôi cũng xin cảm ơn Công ty Value Create Việt Nam (VCV), nơi đã kết
duyên cho tôi được biết đến tinh thần "Omotenashi". Cảm ơn quý anh chị VCV
đã cho tôi cơ hội được học tập, được trải nghiệm và được thực hiện tinh thần đó
không chỉ với khách hàng mà còn với từng thành viên trong công ty. Đến với
VCV, tôi cảm nhận được mọi người đều gắn kết với nhau bằng sự tử tế.
Khi bắt tay vào làm bài luận, tôi mới hiểu được những khó khăn mà mình
phải trải qua. Từ việc suy nghĩ chọn đề tài cho đến khi bước vào nghiên cứu. Mỗi
khía cạnh, mỗi chủ đề tôi tìm hiểu làm tôi cảm thấy bỡ ngỡ, tuy nhiên cũng mang

lại cho tôi những trải nghiệm, những kiến thức mới và hiểu hơn về những điều
mình đã được học trên lớp. Với sự chỉ bảo, góp ý của cô Lâm Ngọc Như Trúc cô giáo hướng dẫn tận tình của tôi và cùng sự nổ lực của bản thân, tôi đã có thể
hoàn thành được khóa luận này.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực văn hóa xã hội, đặc biệt là
văn hóa Nhật Bản, tôi cảm thấy kiến thức của bản thân mình vẫn còn đó những
hạn chế, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Do đó tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và cô giáo hướng dẫn để
kiến thức của tôi trong lĩnh vực này ngày càng hoàn thiện hơn.
Con đường tương lai phía trước còn rất nhiều chông gai phải vượt qua.
Nhưng tôi tin chắc rằng, với những gì mà quý thầy cô đã tận tình chỉ bảo và hướng
dẫn, tôi sẽ có thể mạnh mẽ vươn tới tương lai và bước đi hiên ngang trên con
đường sự nghiệp cũng như cuộc sống của mình.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Ngôn ngữ - Văn
hóa - Quan hệ quốc tế trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu và cô Lâm Ngọc Như
Trúc. Kính chúc quý thầy cô và cô Lâm Ngọc Như Trúc dồi dào sức khỏe, nhiều
niềm vui và thành công trong cuộc sống.
Trân trọng.

MỤC LỤC
M Ở Đ Ầ U ...................................................................................................................... 1
1. L í do chọn đề tà i................................................................................................1
2. M ục đích nghiên c ứ u .......................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên c ứ u .......................................................................................5
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề ............................................................................. 5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u ................................................................ 8
6. Phương pháp nghiên c ứ u ............................................................................... 8
7. D ự kiến kết quả nghiên c ứ u ........................................................................... 9
8. C ấu trú c của khóa lu ậ n .................................................................................10
NỘI DUNG.................................................................................................................11
CHƯ ƠNG 1: KH ÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA O M O T E N A SH I...................... 11
1.1. M ột số biểu hiện của văn hóa O m otenashi...........................................11
1.2. K hái niệm O m otenashi...............................................................................16
1.3. Nguồn gốc của văn hóa O m otenashi..................................................... 23
CHƯ ƠNG 2: OM OTENASHI TRO N G Đ Ờ I SỐNG XÃ H Ộ I VÀ CÁ
NHÂN CỦA NGƯ ỜI NHẬT B Ả N ......................................................................26
2.1. Đời sống xã h ộ i............................................................................................ 26
2.1.1.

T a x i.........................................................................................................26

2.1.2.

Ghế có chỗ treo t ú i ............................................................................. 29

2.1.3.

Nhà vệ sinh công cộng........................................................................30

2.1.4.

Con đường p h át ra tiếng n h ạ c ......................................................... 33

2.1.5.

Lon nước có in chữ nổi....................................................................... 35

2.1.6. Hệ thống thang máy dành cho người khuyết tậ t và đường có
vạch kẻ dành cho người khiếm t h ị ............................................................... 36
2.1.7.

Nụ cười th ân thiện cùng với lời cảm ơn chân th à n h ................... 38

2.1.8.

N hững cái cúi đầu trâ n trọ n g ............................................................ 39

nguon tai.lieu . vn