Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN NGUYỄN ĐĂNG HUY ­  1410702     KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG  KỸ THUẬT CỦA HỆ PHỔ KẾ BETA       GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. ĐẶNG LÀNH         KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ HẠT NHÂN
  2. KHÓA 2014 ­ 2019
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN     3
  4. 4
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 5
  6. LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Thầy giáo hương d ́ ẫn Tiến Sĩ   Đặng Lành đã tận tình hương d ́ ẫn, giúp đỡ  và truyền đạt vốn kiến thức quý báu   và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và thực hiện khóa   luận. Em xin gửi lời cảm  ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Đà Lạt, đặc   biệt là quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Hạt Nhân đã truyền đạt vốn kiến thức quý  báu và tạo môi trường học tập thuận lợi cho em trong suốt 4.5 năm học tập tại  trường Đại học Đà Lạt cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp   này. Em xin cảm  ơn bạn cùng lớp HNK38 đã đồng hành cùng em trong suốt   thời gian học tập tại trường Đại học Đà Lạt. Và cuối cùng, con xin cảm  ơn Ba Mẹ  đã luôn yêu thương, tin tưởng tạo  mọi điều kiện tốt nhất cho con có thể hoàn thành khóa luận.             NGUYỄN ĐĂNG HUY 6
  7. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả  và  số liệu trong khóa luận này chưa được ai công bố dươi b ́ ất kì hình thức nào. Tôi   hoàn toàn chịu trách nhiệm trươc Nhà tr ́ ường về sự cam đoan này.                                      Đà Lạt, ngày 10 tháng 12 năm 2018                                                                                                       Sinh viên 7
  8. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắc                                  Từ gốc                                         Nghĩa  LET                             Liner Energy Tranfer                Truy ền năng lượng tuyến  tính  ADC                            Analog Digtal Convertor          Bộ đếm tương tự sang số  MDA                           Multi Channel Analyser            Máy phân tích đa kênh  DC                               Direct Current                           Điện một chiều  MCD                           Multi Channel Processing          X ử lý dữ liệu đa kênh  MCB                           Minature Circuit Breaker           Bộ ngắt m ạch  ROI                             Region of Interest Risetime       Vùng diện tích quan tâm  FWHM                       Full Width Half Maximum         Độ rộng cực đại nửa chiều  cao.  8
  9. DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ 9
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU 10
  11. MỞ ĐẦU    Hiện nay, có nhiều phương pháp phân tích hiện đại phát triển ứng dụng   phân tích hoạt độ phóng xạ. Các loại detector khác nhau sử dụng đo phóng xạ với   số  lượng khổng lồ, và thiết kế   ở  trạng thái khí, lỏng và rắn. Các loại này khác  nhau không chỉ  về  trạng thái vật lý mà cả  trạng thái hóa học. Thiết bị  và vành   chắn điện tử  kết hợp với đetector ghi bức xạ  cũng khác nhau. Kết quả  là các  detector ghi bức xạ, thiết bị  được kết hợp với nhau phục vụ  đo phóng xạ  với   hiệu suất ghi của detector khác nhau, phụ thuộc nhiều hệ số như: đặc trưng của   thiết bị, loại năng lượng mà bức xạ sinh ra, cũng như tính chất mẫu phân tích.    Sự lựa chọn phù hợp một loại detector ghi bức xạ hay phương pháp phân  tích phóng xạ  phù hợp, yêu cầu sự  hiểu biết về  tính chất của bức xạ  hạt nhân,  cơ  chế  tương tác của bức xạ  với vật chất, chu kỳ bán hủy của nhân phóng xạ,   sơ  đồ  phân rã, phần trăm phân rã, năng lượng phân rã là vấn đề  cơ  bản đối với   các phương pháp xác định và đo phóng xạ. Sự  lựa chọn detector và thiết bị  phù  hợp nhất phụ thuộc vào yêu cầu riêng đối với từng trường hợp cụ thể.    Cuộc sống ngày càng phát triển và hiện đại, cùng với sự  phát triển của   xã hội, các thiết bị  ứng dụng cho nghiêm cứu khoa học cũng ngày càng tiến bộ,  kéo theo chất lượng và khả  năng tăng theo không ngừng. Để  đáp  ứng một phần  nhu đó  Khoa Kỹ Thuật Hạt Nhân ­Trường Đại học Đà Lạt được trang bị một hệ  phổ kế đa kênh Beta. Xác định các đặc trưng cơ bản của hệ phổ kế một cách có   hệ thống là cần thiết để phục vụ việc vận hành và bảo dưỡng.    Hệ  phổ  kế  Beta được sử  dụng  trong các nghiên cứu cơ  bản cũng như  ứng dụng của khoa học và công nghệ detector hạt nhân. Độ phân giải năng lượng  và hiệu suất ghi là hai trong số  những đặc trưng quan trọng nhất của phổ  kế  Beta. Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, ngày nay hệ phổ kế   Beta với detector  có tinh thể  ngày càng lớn, cho phép tăng hiệu suất ghi của  detector và mở  rộng  dải năng lượng đo được.    Trong khuôn khổ  của một khóa luận tốt nghiệp với đề  tài “Khảo sát,  đánh giá các tham số  đặc trưng kĩ thuật của hệ  phổ  kế  Beta” gồm những phần   sau:              Chương 1: Tương tác của tia Beta với vật chất
  12.              Chương 2: Khảo sát hệ phổ kế đa kênh Beta              Chương 3: Thực nghiệm              KẾT LUẬN             TÀI LIỆU THAM KHẢO.
  13. Chương 1: TƯƠNG TÁC CỦA TIA BETA VỚI VẬT CHẤT  1.1. Lý thuyết về phân rã beta  1.1.1. Phân rã beta Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo  đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron). Trong trường hợp sinh ra electron thì người ta gọi là phân rã beta âm hay  beta   trừ   (β⁻),   trường   hợp   còn   lại   thì   gọi   là beta   cộng (β+).   Khi   phát   ra   hạt  electron, một electron antineutrino cũng sinh kèm, trong khi phát ra positron thì đi  kèm là electron neutrino. 1.1.2. Phân rã  Khi phân rã β⁻, tương tác yếu chuyển một neutron (n) thành một proton (p)  trong khi phát ra một electron ( e ⁻   ) và một electron antineutrino (): n → p +  +           (1) Ở  mức cơ  bản (như  miêu tã trong biểu đồ  Feynman bên dưới), là do sự  biến   đổi   một quark   xuống thành quark   lên  bằng   cách   phát   ra  một W      boson ; W⁻ thường   phân   rã   thành   một   electron   và   một   electron      ⁻ antineutrino. Hình 1. Phân rã β⁻ nhìn chung thường gặp ở những hạt nhân giàu   neutron[3] 
  14.  1.1.3. Phân rã  Khi  phân  rã ,  năng  lượng  được  sử  dụng  để   biến  đổi  1  proton  thành  1  neutron, đồng thời phát ra 1 positron () và 1 electron neutrino (): energy + p  → n +  +     (2) Vì vậy, khác với phân rã β⁻, phân rã  không thể  xuất hiện một cách độc  lập do nó cần có năng lượng, khối lượng của neutron nặng hơn khối lượng của   proton. Phân rã chỉ có thể xảy ra bên trong hạt nhân khi mà trị số năng lượng liên  kết của các hạt nhân mẹ  nhỏ  hơn năng lượng liên kết của hạt nhân con. Điểm  khác biệt giữa các mức năng lượng này tạo ra phản ứng biến đổi 1 proton thành  1 neutron, 1 positron và 1 neutrino, và thành động năng của các hạt này.[3]   1.1.4. Phân rã Beta kép Phân rã beta kép là loại phân rã phóng xạ  trong đó hai proton được đồng  thời biến thành hai neutron, hoặc ngược lại, bên trong hạt nhân nguyên tử. Như  trong phân rã beta duy nhất, quá trình này cho phép các nguyên tử chuyển về gần  hơn với tỷ  lệ  tối  ưu của các proton và neutron. Kết quả  của chuyển đổi này là  các hạt nhân phát ra hai hạt beta có thể dò được, là electron hoặc positron.  1.2. Ion hoá (Ionization)  Do hạt beta mang điện tích nên cơ  chế  tương tác của nó với vật chất là   tương tác điện với các electron quỹ đạo. Điều đó dẫn tới sự kích thích và ion hoá   các nguyên tử môi trường. Trong trường hợp môi trường bị ion hoá, tia beta mất   một phần năng lượng   để  đánh bật một electron quỹ  đạo ra ngoài. Động năng  của electron bị bắn ra liên hệ  với thế  ion hoá của nguyên tử  E và độ  mất năng  lượng  như sau:   =  ­ E   (3) Trong đó thế  năng ion hoá E là  năng lượng cần thiết  để  một electron  chuyển từ mức cơ bản K ( = 1) trở thành electron tự do ở mức với  ∞: E =  –   = 0 –  = Rh    (4) Trong nhiều trường hợp, electron bắn ra có động năng đủ  lớn để  có thể  ion hoá nguyên tử  tiếp theo, đó là electron thứ  cấp và được gọi là electron delta. 
  15. Electron delta ban đầu với động năng cỡ  1000 eV có thể  tạo nên một chuỗi các   electron delta thứ cấp và do đó tạo nên một chuỗi các cặp ion.
  16. Bảng 1.  Thế ion hoá E và độ mất năng lượng trung bình  sinh cặp ion  đối với một số chất khí[2] Độ mất năng lượng trung bình sinh cặp  Khí Thế ion hóa E (eV) ion W (eV) 13,6 36.6 24,5 41,5 14,5 34,6 13,6 30,8 Ne 21,5 36,2 Ar 15,7 36,2 Kr 14,0 24,3 Xe 12,1 21,9 Không khí 33,7 14,4 32,9 14,5 27,3 11,6 25,7 12,2 26,3 12,8 24,6 Do hạt beta chỉ mất phần năng lượng  để ion hoá nguyên tử, nên dọc theo   đường đi của mình, nó có thể  gây ra một số lớn cặp ion. Năng lượng trung bình  để sinh một cặp ion thường gấp 2 đến 3 lần thế năng ion hoá. Đó là do ngoài quá   trình ion hoá, hạt beta còn mất năng lượng do kích thích nguyên tử. Chẳng hạn,   đối với oxygen và nitrogen, thế ion hoá tương ứng là 13,6 eV và 14,5 eV, trong lúc   độ mất năng lượng trung bình để sinh một cặp ion là 30,8 eV và 34,6 eV. Bảng 1  trình bày thế ion hoá E và độ mất năng lượng trung bình khi sinh ra cặp ion w đối  với một số  chất khí.  Do hạt beta có khối lượng bằng khối lượng electron quỹ  đạo nên va chạm giữa chúng làm hạt beta chuyển động khỏi hướng ban đầu và  như  vậy hạt beta chuyển động theo hướng đường cong gấp khúc sau nhiều va   chạm trong môi trường hấp thụ, cuối cùng sẽ dừng lại khi hết năng lượng để ion   hoá. Dọc theo đường đi này có rất nhiều cặp ion tạo nên do quá trình ion hoá sơ  cấp của hạt beta ban đầu lẫn quá trình ion hoá thứ cấp do các hạt electron delta.  Quỹ đạo chuyển động đó có thể ghi nhận bằng phương pháp nhũ tương ảnh hay   buồng bọt.
  17. 1.3. Độ ion hoá riêng (Specific ionization) Độ  ion hoá riêng là số  cặp ion tạo ra trên một đơn vị  đường đi của hạt   beta. Độ  ion hoá riêng khá cao đối với các hạt beta năng lượng thấp, giảm dần  khi tăng năng lượng hạt beta, đạt cực tiểu ở năng lượng khoảng 1 MeV, rồi sau   đó tăng chậm. Độ ion hoá riêng được xác định qua tốc độ mất năng lượng tuyến   tính của hạt beta do ion hoá và kích thích, một thông số quan trọng dùng để thiết  kế  thiết bị  đo liều bức xạ  và tính toán hiệu  ứng sinh học của bức xạ. Tốc độ  mất năng lượng tuyến tính của hạt beta tuân theo công thức sau:    = {ln[] ­ }    (5) Trong đó: N là số nguyên tử của chất hấp thụ trong 1 ,   Z là số nguyên tử của chất hấp thụ,  NZ = 3,88. là số  electron của 1  không khí  ở  nhiệt độ  C và áp  suất 760 mm thuỷ ngân,  = 0,51 MeV là năng lượng tĩnh của electron,    là động năng của hạt beta,   = v/c, trong đó v là vận tốc của hạt beta còn c = 3. cm/giây, I (có giá trị  8,6. MeV đối với không khí và 1,35.Z MeV đối với  các chất hấp thụ khác) là thế  ion hoá và kích thích của nguyên tử  chất hấp thụ.   Nếu biết trước đại lượng W, là độ  mất năng lượng trung bình sinh cặp ion, thì   độ ion hoá riêng (Specific ionizaion) được tính theo công thức sau:  s =            (6) trong đó c.i là số cặp ion.  1.4. Hệ số truyền năng lượng tuyến tính (LET)  Độ  ion hoá riêng được dùng khi xem xét độ  mất năng lượng do ion hoá.   Khi quan tâm đến môi trường hấp thụ, thường sử  dụng tốc độ  hấp thụ  năng  lượng tuyến tính của môi trường khi hạt beta đi qua nó. Đại lượng xác định tốc  độ hấp thụ năng lượng nói trên là hệ số truyền năng lượng tuyến tính  Hệ số truyền năng lượng tuyến tính LET được định nghĩa theo công thức  sau: 
  18. LET =       (7)  Trong đó  là năng lượng trung bình mà hạt beta truyền cho môi trường hấp  thụ   khi   đi   qua   quãng   đường   dài   dl.   Đơn   vị   đo   thường   dùng   đối   với   LET   là   keV/µm.  1.5. Bức xạ hãm (Bremsstrahlung)  Khi hạt beta đi đến gần hạt nhân, lực hút Coulomb mạnh làm nó thay đổi  đột ngột hướng bay ban đầu và phát năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ, gọi  là bức xạ hãm. Năng lượng các bức xạ hãm phân bố liên tục từ 0 đến giá trị cực   đại bằng động năng của hạt beta. Rất khó tính toán dạng phân bố  năng lượng  của các bức xạ  hãm nên người ta thường sử dụng các đường cong đo đạc thực   nghiệm. Để  đánh giá mức độ  nguy hiểm của bức xạ  hãm, người ta thường dùng  công thức gần đúng sau đây: f = 3,5.Z  (8) Trong  đó:  f là   phần  năng lượng  tia  beta   chuyển  thành photon;  Z  là  số  nguyên tử của chất hấp thụ và   (MeV) là năng lượng cực đại của hạt beta. Công thức  (8) cho thấy khả  năng sinh bức  xạ  hãm tỉ  lệ  thuận với số  nguyên tử của chất hấp thụ. Do đó vật liệu dùng che chắn tia beta thường được  làm từ các vật liệu nhẹ. Nhôm với Z = 13 là vật liệu che chắn tia beta nặng nhất  và cũng ít khi được sử dụng. 1.6. Quãng chạy của hạt beta trong vật chất Do hạt beta mất năng lượng dọc theo đường đi của mình nên nó chỉ  đi  được một quãng đường hữu hạn. Như vậy, nếu cho một chùm tia beta đi qua bản  vật chất, chùm tia này bị  dừng lại sau một khoảng đường đi nào đó. Khoảng  đường đi này gọi là quãng chạy (range) của hạt beta, nó phụ  thuộc vào năng  lượng tia beta và mật độ  vật chất của môi trường hấp thụ. Biết được quãng  chạy của tia beta với năng lượng cho trước có thể tính được độ dày của vật che   chắn làm từ vật liệu xác định. Một đại lượng thường dùng khi tính toán thiết kế  che chắn là độ dày hấp thụ một nửa (absorber half­thickness), là độ dày của chất   hấp thụ làm giảm số hạt beta ban đầu đi một nửa sau khi đi qua bản hấp thụ. Đo   đạc thực nghiệm cho thấy độ dày hấp thụ một nửa vào khoảng 1/8 quãng chạy. 
  19. Ngoài quãng chạy tuyến tính du tính theo cm người ta còn dùng quãng  chạy tính theo mật độ diện tích  có đơn vị g/ và được xác định như sau:   (g/) =ρ (g/) x  (cm)   (9) Trong đó  ρ là mật độ  khối của chất hấp thụ, tính theo g/. Trong tính toán   thiết kế độ dày vật liệu che chắn, ngoài bề dày tuyến tính (linear thickness) tính   theo cm người ta còn dùng bề bày mật độ  (density thickness) tính theo đơn vị  g/   hay mg/. Việc sử dụng đại lượng bề dày mật độ làm đơn giản phép tính vì khi đó  bề dày không phụ thuộc vào vật liệu cụ thể.[2]  1.7. Biểu diễn mối quan hệ giữa thế và số cặp ion Nguyên tắc hoạt động của detector chứa khí như sau: Khi các hạt tích điện  dịch chuyển trong chất khí, nó sẽ ion hoá các phân tử chất khí dọc theo đường đi  tạo  ra   các   ion  mang  điện  dương  và   các   electron   tự   do  được   gọi  là   cặp  ion­ electron. Các ion có thể được tạo ra do tương tác giữa phân tử với hạt mang điện   hoặc do va chạm với các hạt mang điện thứ cấp được tạo ra từ quá trình ion hoá  sơ  cấp.  Ở  đây ta không quan tâm đến năng lượng cơ  học của electron hay ion   nhận được do va chạm mà chủ yếu chỉ quan tâm đến số cặp ion được tạo ra dọc   theo đường đi của hạt bức xạ. Các kiểu detector khí ngày nay đang được phát  triển mạnh theo chiều hướng mảng các detector để phục vụ cho các nghiên cứu   chụp  ảnh, phân tích cấu trúc vật liệu. Nếu sử  dụng chúng trong đo photon thì  khả  năng xác định của chúng đối với các bức xạ  chỉ  đến khoảng 200 keV. Một   detector chứa khí đơn giản gồm một ống chứa khí và hai điện cực, thành của ống   chứa khí được thiết kế  để  cho bức xạ  cần ghi đi được vào phía bên trong  ống   chứa khí. Các kiểu detector chứa khí vẫn còn được sử dụng đến ngày nay là:  Buồng ion hoá;  Ống đếm tỉ lệ;  Ống đếm Geiger Muller (GM).  Hình 2 minh hoạ sơ đồ cấu tạo một detector chứa khí. Điện tích tạo ra do  quá trình ion hoá được thu góp ở các điện cực của detector. Khi không có sự ion  hoá, chất khí giống như một chất cách điện và không có dòng điện ở mạch ngoài.   Số các cặp ion được tạo ra ở bên trong detector phụ thuộc vào điện trường trong  detector, kiểu khí hoặc hỗn hợp khí, áp suất bên trong và hình học của detector,… 
nguon tai.lieu . vn