Xem mẫu

  1. BI ị. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G ro RE KÍN TRADE UNIVERSI1Ỵ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Dề tài : KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G VIỆT NAM TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG V À GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện N(ỈUYỄN THỊ CẨM HÀ Lớp ANH 14-K39D Giáo viên hướng dẫn TS. NGUYỄN HOÀNG ÁNH THU VIỄN T B U Ò B B ĐA' HỌC NSO»l!HJOMi HÀ NỘI - 2004
  2. MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Ì Chương ì: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 3 ì. Tổng quan về ngành ngân hàng 3 ]. Khái niệm ngàn hàng 3 2. Những đặc điểm chung của ngân hàng 4 li. Khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hằng 5 Ì .Những khái niệm chung 5 1.1. Khả năng cạnh tranh 5 Ì .2. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng 7 2. Phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh doanh nghiệp của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) 8 2.1. Cơ sở chung 8 2.2. Các chì tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9 3. Những tiêu chí cơ bản xác đọnh khả năng cạnh tranh của ngân hàng 10 3.1. Năng lực tài chính 10 3.2. Các yếu tố phi tài chính 12 HI. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nâng cạnh tranh của ngán hàng 15 Ì. N h ó m yếu tố thuộc môi trường vĩ m ô 15 Ì. Ì. Sự biến động của nền kinh tế ở trong và ngoài nước Ì5 Ì .2. Sự phát triển của khoa học và công nghệ 17 1.3. Sự tác động của môi trường văn hoa, xã hội, chính trọ và pháp luật 18 2. N h ó m yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp 18 2.1. Đ ố i thủ cạnh tranh 19 2.2. Đ ố i thủ cạnh tranh tiềm ẩn 19 2.3. Sàn phẩm thay thế 20 2.4. Khách hàng 20 2.5. Nhà cung cấp 20 3. N h ó m yếu tố thuộc môi trường vi m ô 22 3.1. Năng lực quản lý tài chính của các ngân hàng 22 3.2. Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại 22 3.3. Trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, nhãn viên.... 22 3.4. Hoạt dộng marketing và vọ thế trên thọ trường 23 3.5. Các quyết đọnh, đọnh hướng từ các cấp thuộc ngành ngân hàng 24 Chương li: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tê 25 ì Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam . 25 Ì. Sự ra đời của ngành ngân hàng Việt Nam 25 2. Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 2.1. Giai đoạn phát triển từ khi hình thành đến tháng 5/1990 25
  3. 2.2. Giai đoạn phát triển từ tháng 5/1990 đến nay 26 3. Các hình thức tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 27 3.1. Hình thức tổ chức và cơ chế điều hành quản lý của N H N N Việt Nam. 27 3.2. Các hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống N H T M 28 li. Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 32 Ì. Khả năng về tài chính 32 1.1. Vốn tự có 32 1.2. Khả năng huy động vốn 34 1.3. Khả năng thanh toán của các ngân hàng Việt Nam 36 Ì .4. Khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam 36 Ì .5. Mức đô rủi ro của các ngân hàng Việt Nam 38 2. Khả năng về các nhân tố phi tài chính 42 2. Ì. Sản phẩm - dịch vụ 42 2.2. Công nghệ ngân hàng 44 2.3. Nguon nhân lực 47 2.4. Quản trị và điều hành 48 2.5. Mạng lưầi hoạt động 50 2.6. Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 53 2.7. Danh tiếng và uy tín ngân hàng 54 2.8. Khả năng liên kết của các ngân hàng thương mại trong nưầc 55 IU. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 56 Ì. Những thành tựu cơ bản đã đạt được 56 2. Những tổn tại chính cần khắc phục 57 2. Ì. Vê cơ chế quản lý 57 2.2. Về năng lực tài chính và trình độ công nghệ 58 2.3. Về hiệu quả và chất lượng hoạt động ngân hàng 59 IV. Cơ hội và thách thức đối vầi các ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập 60 1. Những cơ hội 60 2. Những thách thức 62 Chương H I : M ộ t sô giải pháp nhằm nâng cao k h ả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập 64 ì. Phương hưầng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 64 Ì. Định hưầng tổng quát 64 2. Các chiến lược cụ thể 64 2.1. Chiến lược của Ngân hàng Nhà nưầc 64 2.2. Chiến lược của các ngân hàng thương mại 66 li. Bài học kinh nghiệm về nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Trung Quốc 68
  4. HI. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 72 Ì. Hoàn thiện môi trường pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng Việt Nam 72 2. Các giải pháp của N H N N nhằm hổ trợ cho sự phát triển của các NHTM.. 74 3 . Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các N H T M trong bối cảnh hội nhập quốc tế 76 3.1. Củng cố, nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại. 76 3.2. Cơ cấu lại m ô hình tổ chức, tăng cường năng lực quản lý, điều hành của các N H T M 78 3.3. Hiện đại hoa công nghệ ngân hàng 78 3.4. Triển khai thực hiện một số sản phẩm, dồch vụ mới 80 3.5. Tích cực bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân lực '. ... 81 3.6. Củng cố hệ thống kiểm toán nội bộ, xây dựng chiến lược phát triển.... 82 3.7. Tăng cường hoạt động marketing của các ngân hàng Việt Nam trên thồ trường 83 3.8. Tăng cường liên kết hỗ trợ lân nhau, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm và tranh thủ các cơ hội hợp tác với ngân hàng các nước 83 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86
  5. CÁC C H Ữ VIẾT TẮT N H N V : Ngân hàng Việt Nam N H T M : Ngân hàng thương mại. NHQD: Ngân hàng quốc doanh. NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước. NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh. CNNHNN: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. NHTW: Ngân hàng Trung Ương. TCTD : Tổ chức tín dụng. H Đ Q T : Hội đồng quản trị. ATM: Automatic Teller Machine. IMF: International Moneytary Fund WB: World Bank. ADB: Asian Development Bank. WTO: World Trade Organization MIS: Management Iníormation System. IAS: International Accouting Standard. CAMEL: Capital, Assets, Management, Equity, Liquity.
  6. yc/ttìá /nân tốt nựhìỀỊt ffíjỊiiiỊỈ,i ghi g ă m 7Cà- rẨnli 14- ~KJi9 O r LỜI MỞ DẦU Như chúng ta đã biết, mục tiêu tổng quát trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội l ũ năm (2001 - 2010) của Việt Nam là:" Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoa tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bựn trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ táng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng X H C N được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao". Với những mục tiêu đặt ra đầy quyết tâm như vậy, Việt Nam cần phải có một nguồn lực tài chính lớn. Tuy nhiên, vào thời điếm hiện nay, các ngân hàng Việt Nam, một hệ thống đóng vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, vẫn còn có nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cẩu phát triển của đất nước. Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng nước ta đã phần nào dẫn đến tình trạng tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinh tế rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, làm cho Việt Nam phải phụ thuộc khá nhiều vào nguồn lực từ bên ngoài trong những năm qua. Hơn nữa, với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt là sự hội nhập trong lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng, các ngân hàng Việt Nam lại càng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn lớn, phải cạnh tranh gay gắt với những đối thủ mạnh trong khu vực và trên thế giới mà nếu không cẩn thận thì rất khó đứng vững. Chính vì thế, các ngân hàng Việt nam muốn tồn tại và phát triển, bắt kịp với nhịp độ hội nhập của thế giới thì không có cách gì khác là tận dụng triệt để lợi thế và phát huy hết sức khả năng cạnh tranh của mình. Và cũng có như vậy, ngành ngân hàng Việt Nam mới có thể góp phẩn đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, là mục tiêu dang được ưu tiên hàng đẩu của Việt Nam hiện nay. Ì
  7. Dơioủ luận tết nự/ùỉp 'Mlịmịĩn Qhị ẽám 76à- dinh 14- X39
  8. "Kí'lừ á luận. tốt iHịlìiẽp QÍỊtuạỉn Ghi (vùn 76à- dinh 14- Jt39
  9. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. 2. Những đặc điểm chung của ngân hàng. - Xét vê bẩn chất: Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trường. Là doanh nghiệp vì ngân hàng hoạt động giống như các doanh nghiệp khác, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí và thu thập, có nộp thuế, có thể l i hoặc lỗ, có thể giàu lên ã hoặc phá sản v.v..Là doanh nghiệp đặc biệt vì nó không kinh doanh hàng hoa và dịch vụ thông thường như các doanh nghiệp công, nông, thương nghiệp, vận tải, dịch vụ, du lịch, mà nó chuyên kinh doanh các hàng hóa đặc biệt : tiền tệ, vàng bạc, chứng khoán, làm dịch vụ về tiền tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, chứng khoán. - Xét vê chức năng : Ngân hàng không trầc tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoa như các doanh nghiệp thông thường. Nhưng nó góp phẩn phát triển nền kinh tế xã hội thông qua ba chức năng của nó là : Trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và làm dịch vụ tiền tệ, tín dụng, chứng khoán cho khách hàng, là các chủ doanh nghiệp, chủ đầu tư, chính phủ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình nông dân... Các ngân hàng kinh doanh tiền tệ không phái bằng vốn tầ có của nó, mà chù yế bằng vốn của những người gửi tiền, bằng cách làm trung gian tín dụng, u làm môi giới cho những người cẩn vay (các chủ đầu tư) và những người có vốn cho vay (tích lũy). Ngân hàng khác với các tổ chức tài chính ở chỗ, nó kinh doanh các khoản tiền gửi không kỳ hạn (tài khoản séc) là chính. Do đó, quy m ô kinh doanh của nó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khối lượng tiền gửi không kỳ hạn m à nó nắm giữ được nhiều hay í . Ngoài ra nó còn có quyền huy động vốn kinh doanh bằng t cách phát hành t á phiếu ngân hàng mỗi khi thiếu vốn kinh doanh. ri 4
  10. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 li. KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH TRONG LĨNH v ự c N O Ã N H À N G Đ ể hiểu được khả năng cạnh tranh của các ngân hàng, trước hết, ta cần phải hiểu rõ các khái niệm chung về khả năng cạnh tranh và những cấp độ thế hiện của nó. 1.Những khái niệm chung. 1.1. K h ả năng cạnh tranh. * Cạnh tranh là gì ? Có thể nói, cạnh tranh là một khái niệm tương đối rộng. N ó xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Nói một cách khác, ở đâu có sự tồn tại và phát triển ở đó có cạnh tranh. C.Mác đã định nghĩa cạnh tranh như sau: "Cạnh tranh có nghĩa là sự đấu tranh, ganh đua, thì đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế lợi ích, mục tiêu xác định". Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh lại càng thể hiện rõ nét hơn hết. Đ ó là sự "đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thi trường đề giành được nhiều khách hàng hơn, thu hút dược nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thường là bằng cách bán theo giá thấp hay cung cấp một chất lượng hàng hoa cao hơn". 4 Chính vì vẩy, cạnh tranh là môi trường và là động lực nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Kết quả của cạnh tranh là thanh lọc, loại bố những doanh nghiệp kinh doanh yếu kém, tạo cơ hội cho những doanh nghiệp hoạt động tốt phát triển. Đ ó cũng chính là quy luẩt tất yếu của cuộc sống. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh được, và cạnh tranh một cách thành công thì các chủ thể cạnh tranh cần phải có khả năng cạnh tranh, hay chính là năng lực cạnh tranh. * Vậy khả năng cạnh tranh là gì ? Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh. Một số người cho rằng, khả năng cạnh tranh chính là khả nâng vẩn dụng và phát huy các ' c. Mác (1962). Tư bản tuyển láp Ì, NXB. Sự thẩt, Hà Nội, [rang 265. 266. 4 Đặng Ngọc Viền, Từ điển Kinh tế học, N X B Thanh Niên, 1999.lrang 169. 5
  11. OUttìú luận tết nghiệp QlỊtuựĩn &kị ẼẨm J6à- e/liiii 14- 31391) nguồn nội lực của mình để thu được lợi nhuận và chiến thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Một số người khác lại quan niệm, khả năng cạnh tranh là khả năng áp đảo về cung cấp sản phẩm, dịch vầ trên thị trường quốc tế. Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), trong "Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu", có đưa ra khái niệm : "Khả năng cạnh tranh được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỳ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hòi tài trợ những mắc tiêu cua doanh nghiệp, đồng thời dạt được những mắc tiêu của doanh nghiệp đặt ra" ... 5 Có thể nhận thấy, các quan điểm về khả năng cạnh [ranh tuy đứng ở những cấp độ khác nhau, song đều liên quan đến hai khía cạnh : chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận. Vì vậy, có thể nói, khả năng cạnh tranh là khả năng nắm giữ thị phán với mức độ hiệu quả nhất định. * Theo WEF, khá năng cạnh tranh có thề chia thành 3 cấp độ cơ bản : Khả năng cạnh tranh quốc gia : Là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Là khả năng duy t ì và mở rộng r thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp. Là tê bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sờ cho năng lực cạnh tranh của quốc gia. Đổng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vầ m à doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm, dịch vầ có năng lực cạnh tranh. ' \VEF (1997). Báo cáo vé khá năng cạnh [ranh toàn cáu. 1997. Irang 84. 6
  12. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: Được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ cụ thể trên thị trường. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó. Tuy nhiên, lợi thế so sánh lại được đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau. Quan điểm cổ điển xuất phát từ viọc so sánh các yếu tố cấu thành nên sản phẩm (vốn, lao động, nguyên liọu, và vì vậy là chi phí, giá thành và giá cả). Thế nhưng, quan điểm đó hiọn nay đã thay đổi. N ó chú trọng vào chất lượng, vào tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, vào yếu tố công nghọ trong sản phẩm, dịch vụ nhiề hơn. u 1.2. K h ả năng cạnh tranh của ngân hàng. Các ngân hàng là những doanh nghiọp kinh doanh tiền tọ. Vì vậy, nếu dựa trên sự phân chia cấp độ về khả năng cạnh tranh của WEF, thì khả năng cạnh tranh của các ngân hàng được xét trên cấp độ khả năng cạnh tranh của doanh nghiọp. Theo khái niọm khả năng cạnh tranh ở trên, một doanh nghiọp được coi là có năng lực cạnh tranh khi nó có khả năng chiếm lĩnh thị trường, thu hút được nhiều khách hàng đến với mình bằng viọc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, tiọn ích, tạo được sự hài lòng cho khách hàng, tạo được uy tín, danh tiếng trên thị trường, đổng thời thu được lợi nhuận đủ đám bảo cho doanh nghiọp phát triển bề vững. n Do đó, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngân hàng là khả năng của các ngân hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng vềviọc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, đa dạng và phong phú, tiọn ích và thuận lợi, có tính độc đáo so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại trên thị trường, tạo ra được lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận hàng năm của các ngán hàng, tạo được uy tín, thương hiọu và vị thế cao trên thị trường. Đặc biọt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng lại càng đòi hỏi ở cấp độ cao hơn. Họ không chỉ phải đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng trong nước m à còn cả các khách hàng nước ngoài. Các sản phẩm, dịch vụ của họ phải đạt được tiêu chuẩn quốc tế thì mới có 7
  13. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 thể có năng lực cạnh tranh. Thị trường cạnh tranh của họ là thị trường quốc tế nên họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, khắc nghiệt hơn...Vì vậy, các ngân hàng phải khó khăn hơn rất nhiều và cũng phải nỗ lực rất lớn mới có thể tạo đưục khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. 2. Phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh doanh nghiệp của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF). Đây là phương pháp đưục WEF sử dụng trong báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm, do các giáo sư trường Đại học Tổng hụp Havard, gồm giáo sư Michael E. Porter, Jeffrey D.Sachs, Andrew M.Wamer và các chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giói, gồm Peter K.Cornelius, Mache Levinson và Klaus Schwab xây dựng. 2.1. C ơ sở chung. Năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đêu xuất phát từ năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Ớ cấp doanh nghiệp, lụi thế cạnh tranh đưục thể hiện ờ chi phí thấp hoặc ở tính chất độc đáo, phân biệt với sản phẩm khác (bằng chất lưụng, tính năng sản phẩm, các dịch vụ sau khi bán hàng). Lụi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các hoạt động tạo ra, tìm kiếm, vận dụng và duy t ì r các nguồn lực cạnh tranh của họ. Những lụi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể xuất hiện ở bất kỳ khâu nào trong toàn bộ chu trình sản xuất, kinh doanh bao gồm các hoạt động cơ bản (hoạt động cungứng đầu vào cho sản xuất, kinh doanh, cungứng dầu ra, tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng). Doanh nghiệp phối hụp các hoạt động trên để tạo ra lụi thế về chi phí hoặc tính chất độc đáo của sản phẩm. Đ ể làm đưục điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, tìm kiếm và áp dụng kịp thời những dổi mới đó. Điều này lại phụ thuộc vào số lưụng nguồn tạo ra lụi thế cạnh tranh hiện có và các chính sách, chiến lưục tiếp tục cải tiến và nâng cấp lụi thế cạnh tranh cùa họ. 8
  14. OUttìú luận lết nạtùỀỊi Qlrtuựĩn Qkị Ẽâ'm 76à- tành 14- JC39T) 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo phương pháp này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như : quy m ô vốn; khả năng tăng trưởng; sản phẩm; năng lực quản lý; trình độ công nghệ; nhân lực; uy tín doanh nghiệp... Nói một cách khác, WEF đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hai nhóm chỉ tiêu : - Các chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính : Các chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính cụ thể gồm quy m ô vốn, khả năng sinh lời, mức độ rủi ro của doanh nghiệp... Có thể nói, các chỉ tiêu về năng lực t i chính sẽ giúp đánh giá được sức à mạnh nội tại của doanh nghiệp. N ó thể hiện tình hình hoạt động sản xuọt kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xọu, có khả năng tổn tại và phát triển hay không. Năng lực tài chính là yếu tố quyết định, quan trọng nhọt để có thể cải tiến, nâng cao các năng lực phi tài chính. - Các chỉ tiêu thể hiện các năng lực phi tài chính: + Sản phẩm dịch vụ: Chọt lượng, sự đa dạng hoa và tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ. + Trình độ công nghệ: Khả năng ứng dụng và đổi mới cóng nghệ . + Nguồn nhân lực: Số lượng và chọt lượng nguồn nhân lực. + Trình độ quản lý của doanh nghiệp: M ô hình quản lý, trình độ hoạch định chính sách, chiến lược kinh doanh, trình độ quản lý, kiểm soát của những người lãnh đạo... + Uy tín của doanh nghiệp: Thị phần của doanh nghiệp, sự tin cậy của khách hàng... Tuy nhiên, những khả năng trên bị tác động rọt lớn bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi phân tích năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thì không thể bỏ qua các yếu tố tác động. 9
  15. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 3. Những tiêu chí cơ bản xác định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Từ cách tiếp cận trên, đổng thời dựa trên những đặc điểm riêng biệt của ngành ngân hàng, ta có thể xác định được một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng cụnh tranh của các doanh nghiệp ngân hàng. Tuy nhiên, là những doanh nghiệp thì các ngân hàng này phải là những ngân hàng mang tính chất kinh doanh với mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận. Nói cách khác, đây phải là các NHÍM. 3.1. Năng lực tài chính. Có thể nói, năng lực t i chính của N H T M thể hiện qua nhiều tiêu chí à nhưng chủ yếu tập trung vào: Vốn tự có, khá năng huy động vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của vốn đẩu tư, mức độ rủi ro . . . 3.1.1. Vốn tự có. Vốn tự có là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá khả năng tài chính của một ngân hàng. N ó phản ánh quy mô, tầm vóc, biểu hiện sức mụnh nội lực cũng như khả năng đối phó với rủi ro của các NHTM. Vốn tự có của các N H T M đặc biệt còn là điểu kiện cho phép các N H T M hoụt động như thế nào, vì: - Thứ nhất, theo quy định của Uy ban Bassel, vốn tự có của N H T M phải đụt tối thiểu 8 % tổng tài sản có của ngân hàng đó. Điều đó cũng có nghĩa là tổng t i sản có của N H T M không được phép vượt 12,5 lẩn vốn tự có của ngân hàng. à Do đó, vốn tự có sẽ giới hụn tổng nguồn vốn m à N H T M được phép huy động. - Thứ hai, vốn tự có giới hụn tổng dư nợ tối đa đối với một khách hàng của NHTM. Ví dụ, pháp luật nước ta quy định mức dư nợ tối đa của một khách hàng không được vượt quá 1 5 % vốn tự có của mỗi NHTM. - Thứ ba, vốn tự có giới hụn quy m ô đẩu tư của vào t i sản cố định của à NHTM. Mặt khác, quy m ô vốn tự có của N H T M là cơ sở để N H T M đó tham gia góp vốn, mua cổ phẩn cùa các tổ chức khác với quy m ô như thế nào. 10
  16. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 - T h ứ tư, quy m ô vốn tự có của N H T M là điều kiện cho phép N H T M đó thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, m ở chi nhánh, văn phòng nước ngoài... 3.1.2. Khả năng huy động vốn. Khả năng huy động vốn là một trong những chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. M ộ t mặt, nó phụ thuộc vào nguồn vốn tự có của các ngân hàng. Mặt khác, khả năng huy động vốn còn thể hiện tính hiệu quả, năng động và uy tín của chính ngân hàng đó trên thẩ trường. Khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó đã sử dụng các sản phẩm, dẩch vụ, các công cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút được khách hàng. Khi một ngân hàng có khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó đang tạo cho mình được tiềm lực tài chính tốt, vững mạnh. Đ ể đánh giá khả năng huy động vốn của các N H T M trong điều kiện cạnh tranh cần phân tích trên nhiều yếu tố khía cạnh, đặc biệt là các yếu l ố như : khả năng m ở rộng mạng lưới hoạt động, khả năng trong việc tiếp cận thẩ trường tiền gửi và mức độ hấp dẫn của công cụ huy động vốn... 3.1.3. Khả năng thanh toán của ngân hàng. Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán của ngân hàng thể hiện qua tỷ lệ giữa tài sản Có có thế thanh toán ngay và tài sản N ợ phải thanh toán ngay. Trong đó, tài sản C ó có thể thanh khoản ngay bao g ồ m tiên mặt, tiền gửi tại N H T W và các ngân hàng khác, chứng khoán có khả năng mua bán được. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu rút tiền hay thanh toán tức thời với số lượng lớn hay không. Theo thông lệ quốc tế, với mức tài sản có thanh khoản trên 4 0 % lổng dư nợ tiền gửi có thể được coi là an toàn. 3.1.4. Khả năng sinh lời của ngân hàng. Khả năng sinh lời cùa các ngân hàng thường được đánh giá chủ yếu ở 2 chí tiêu: Tỷ lệ lãi ròng/Vốn tự có (ROE : Return ôn Equity) và Tỷ lệ lãi ròngATổng tài sản ( R Ũ A : Return ôn Assets). li
  17. 3Uttìá luận tốt Htậliỉẽp Qiụuụỉn gụ @ẩm 7f,à rắnli 14- JC19 - R O E : H ệ số này thể hiện cứ m ỗ i đồng v ố n t ự có sẽ đ e m lại bao nhiêu l ợ i nhuận cho ngân hàng. M ộ t ngân hàng được coi là có k h ả năng sinh l ờ i cao nếu R O E cao hơn mức l ợ i nhuận kỳ vọng v ớ i các cỉ phiếu đầu tư trên thị trường đó. - R Ũ A : H ệ số này thể hiện cứ m ỗ i đỉng tài sản sẽ đ e m l ạ i bao nhiêu l ợ i nhuận cho ngân hàng. M ộ t ngân hàng được coi là sinh l ợ i cao nếu có được hệ số này đạt mức trên 0,5%. Chỉ tiêu k h ả năng sinh l ờ i sẽ cho thấy ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có khả năng tăng trưởng hay không. Đ ồ n g thời, chính chỉ tiêu này cũng sẽ quyết định k h ả năng tài chính của ngân hàng đó có được đẩy mạnh hay trở nên suy yếu... 3.1.5. Mức độ rủi ro. Mức độ rủi ro của các ngân hàng được đo bằng 2 chỉ tiêu cơ bản : Tỷ lệ an toàn v ố n (CAR: Capital Adequacy Ratio) và chất lượng tín dụng (nợ quá hạn). - C A R chính là tỷ lệ giữa v ố n tự có trên tỉng tài sản có chứa r ủ i ro. Theo chuẩn quốc tế , C A R tối thiểu phải đạt được 8%. Tỷ lệ này càng cao càng cho thấy k h ả năng về tài chính mạnh, càng tạo được uy tín, sự t i n cậy, yên tâm cho khách hàng. - Chất lượng tín dụng : Chất lượng tín dụng thể hiện chù yếu thông qua tỷ lệ n ợ quá hạn/ Tỉng nợ. N ế tỷ lệ này thấp cho thấy chất lượng tín dụng của ngân u hàng đó tốt, tình hình tài chính của ngân hàng đó là lành mạnh và ngược lại, nếu tỷ lệ này cao chứng tó ngân hàng quản lý tín dụng chưa tốt, tình hình tài chính của ngân hàng cần được quan tâm. 3.2. Các yêu tố phi tài chính. 3.2.1. Sản phẩm, dịch vụ. V ớ i đặc tính riêng biệt của ngành ngân hàng là các sản phẩm - dịch vụ hầu như không có sự khác biệt thì các ngân hàng phát huy k h ả năng cạnh tranh của mình không chỉ bằng chất lượng, bằng công dụng cơ bán của sản phẩm, dịch vụ m à còn bằng sự độc đáo, tiện ích và đa dạng hoa sản phẩm, dịch vụ. Các ngân 12
  18. OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39
  19. OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39
nguon tai.lieu . vn