Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ---------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K THỰC TRẠNG KẾ TOÁN ho CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN KỲ ANH ại Đ ̀ng ươ NGUYỄN THỊ PHÚC Tr Khóa học: 2014- 2018 T r a n g 1 | 109
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ---------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K THỰC TRẠNG KẾ TOÁN ho CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN KỲ ANH ại Đ ̀n g ươ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phúc Giáo viên hướng dẫn Tr Lớp: K48C – Kế toán ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, tháng 04 năm 2018
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Trang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong uê ́ khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt những ́H kiến thức bổ ích trong những năm em học tập tại nhà trường. Với vốn kiến thức được tiếp tê thu trong quá trình học không chỉ là nền h tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà in còn là hành trang quý báu để em bước vào đời ̣c K một cách vững chắc và tự tin. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Quỹ ho Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Quỹ. ại Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong Đ quá trình thực tập, hoàn thiện khóa luận này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong g nhận được những ý kiến đóng góp từ cô cũng ̀n ươ như quý Quỹ Tín Dụng. Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi Tr dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Xin chân thành cảm ơn! i SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế ĐKT Đăng ký tên GCN Giấy chứng nhận uê ́ GPKD Giấy phép kinh doanh ́H GTGT Giá trị gia tăng tê HĐQT Hội đồng quản trị h HTX in Hợp tác xã KPCĐ Kinh phí công đoàn ̣c K NHNN Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại ho NHTM NSNN Ngân sách nhà nước ại SDCK Số dư cuối kỳ Đ SDĐK Số dư đầu kỳ g SPS Số phát sinh ̀n ươ TCKT Tổ chức kinh tế TDND Tín dụng nhân dân Tr TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định TCTD Tổ chức tín dụng ii SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 – Tình hình lao động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh qua 3 năm 2015 – 2017 ............................................................................................................................... 47 Bảng 2.2 – Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh qua 3 năm 2015 – 2017 ............................................................................................................................... 49 uê ́ Bảng 2.3 – Tình hình biến động nguồn vốn của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh qua ́H 3 năm 2015 – 2017 ........................................................................................................ 50 Bảng 2.4 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh qua 3 tê năm 2015 – 2017 ........................................................................................................... 53 h Biểu đồ 2.1 – Biến động theo thời gian của nguồn vốn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ in Anh qua 3 năm 2015 – 2017…………………………………………………………..63 ̣c K Biểu đồ 2.2 – Biến động lợi nhuận sau thuế của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh qua 3 năm 2015 – 2017…………………………………………………………………....66 ho ại Đ ̀n g ươ Tr iii SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 - Mô hình tổ chức hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ....................................... 7 Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ bộ máy quản lý của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh .................. 37 Sơ đồ 2.2 – Tổ chức bộ máy kế toán tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ................ 43 Sơ đồ 2.3 – Quy trình cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh .......................... 58 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr iv SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU .......................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ...................................................................................................... iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 uê ́ 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 2 ́H 1.3. Đối tượng nghiên cứu đề tài..................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 2 tê 1.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 h 1.6. Kết cấu đề tài............................................................................................................ 3 in 1.7. Tính mới của đề tài .................................................................................................. 3 ̣c K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ NGHIỆP ho VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ............................... 5 ại 1.1. Lý luận chung về Quỹ Tín Dụng Nhân Dân ............................................................. 5 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân ........................ 5 Đ 1.1.2. Lý luận về Quỹ Tín Dụng Nhân dân ..................................................................... 5 g 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 5 ̀n ươ 1.1.2.2. Đặc điểm ................................................................................................................................ 6 1.1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân ................................................................................. 6 Tr 1.1.2.4. Mô hình tổ chức .................................................................................................................. .7 1.1.2.5. Mục tiêu hoạt động ............................................................................................................. 8 1.1.2.6. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động .................................................................................... 9 1.1.2.3. Các hoạt động chính của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ........................................ 111 1.2. Lý luận chung về nghiệp vụ kế toán cho vay ......................................................... 12 1.2.1. Khái niệm về nghiệp vụ kế toán cho vay ............................................................ 13 1.2.2. Chứng từ kế toán ................................................................................................. 13 v SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang 1.2.2.1. Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay……………………………………14 1.2.2.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay……………………………...15 1.2.2.3. Tổ chức kiểm soát và lưu trữ chứng từ ............................................................ 16 1.2.3. Sổ sách kế toán…………………………………………………………………17 1.2.4. Tài khoản kế toán ................................................................................................ 18 1.2.5. Phương pháp hạch toán………………………………………………………...24 1.3. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ cho vay ............................................... 32 1.3.1. Vai trò của kế toán nghiệp vụ cho vay ................................................................ 32 uê ́ 1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ cho vay ........................................................... 33 ́H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI QUỸ tê TÍN DỤNG NHÂN DÂN KỲ ANH .......................................................................... 334 2.1. Giới thiệu về Quỹ tín dụng Nhân dân Kỳ Anh ....................................................... 34 h in 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 34 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ....................................................................................... 34 ̣c K 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý ...................................................................................... 37 ho 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán ..................................................................................... 42 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán................................................................................................... 42 ại 2.1.4.2. Chế độ và chính sách kế toán ......................................................................................... 46 Đ 2.1.5. Tình hình nguồn lực của Quỹ tín dụng trong 3 năm 2015 – 2017 ...................... 46 2.1.5.1. Tình hình lao động ............................................................................................................ 46 ̀n g 2.1.5.2. Tình hình nguồn vốn qua 3 năm 2015 - 2017 ............................................................ 49 ươ 2.1.5.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2015 – 2017 ....................... 52 2.2. Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ....... 55 Tr 2.2.1. Đặc điểm chung về hoạt động cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ......... 55 2.2.2. Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cơ Sở Thị trấn Kỳ Anh ................................................................................................................... 59 2.2.2.1. Chứng từ sử dụng .............................................................................................................. 59 2.2.2.2. Sổ sách kế toán……………………………………………………….................................…….60 2.2.2.3. Tài khoản kế toán .............................................................................................................. 60 2.2.2.4. Ví dụ minh họa ................................................................................................................... 63 vi SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN KỲ ANH .......................... 66 3.1. Những thuận lợi và khó khăn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ..................... 66 3.1.1. Thuận lợi.............................................................................................................. 66 3.1.2. Khó khăn ............................................................................................................. 68 3.2. Đánh giá chung về nghiệp vụ kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ............................................................................................................. 69 3.2.1. Ưu điểm ................................................................................................................................... 69 uê ́ 3.2.2. Nhược điểm ............................................................................................................................ 70 ́H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 74 tê 3.1. Kết luận .................................................................................................................. 74 3.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 75 h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO in PHỤ LỤC ̣c K XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ho ại Đ ̀n g ươ Tr vii SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay, mỗi thành phần trong xã hội cần phải cố gắng làm khơi dậy những tiềm năng cũng như những nguồn lực cùng tham gia vào mọi hoạt động để có thể tiến kịp với sự phát triển của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi cảnh trì trệ, chậm phát triển. Một trong những yếu tố nhằm góp phần làm thay đổi nền kinh tế của Việt Nam đó là hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng, uê ́ trong đó bao gồm Ngân hàng thương mại và các Quỹ tín dụng nhân dân các cấp. ́H Các tổ chức tín dụng có hoạt động gần gũi nhất đối với sự phát triển của nền kinh tê tế cũng như gắn liền với nhân dân. Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, hầu như các công dân đều có mối quan hệ giao dịch với các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng. h Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì mọi hoạt động của các ngân hàng và tổ chức in tín dụng ngày càng đi sâu hơn vào mọi mặt cũng như có ý nghĩa hết sức sâu sắc đối ̣c K với sự phát triển của mọi quốc gia. ho Sự phát triển của nền kinh tế cũng kéo theo những nhu cầu bức thiết về nguồn vốn kinh doanh. Chính điều này đã góp phần tạo nên sự đa dạng của các tổ chức tín ại dụng. Sự đa dạng này không chỉ dừng lại ở việc thành lập các Ngân hàng thương mại Đ mà còn hình thành các loại hình tổ chức tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Trong đó không thể không kể đến vai trò hoạt động của các Quỹ tín dụng Nhân ̀n g dân các cấp trên địa bàn các tỉnh, huyện. Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ ươ chức tín dụng trong nền kinh tế, được thành lập theo mô hình mới, có nhiệm vụ quan Tr trọng trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân và đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là ở địa bàn nông thôn. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của một Quỹ tín dụng nhân dân đó là cho vay. Đây chính là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, chức năng cho vay này cũng có thể đẫn đến những rủi ro cho các Quỹ tín dụng Nhân dân. Do đó, muốn giảm thiểu được những rủi ro không đáng có trong hoạt động cho vay thì đòi hỏi các nhà quản trị phải theo dõi quá trình cho vay của tổ chức đặc biệt là các Quỹ 1 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang tín dụng Nhân dân đóng trên địa bàn các huyện, xã. Và đối với một huyện đang phát triển như Kỳ Anh thì Quỹ tín dụng nhân dân cũng chiếm một vai trò hết sức quan trọng. Với nhu cầu sử dụng vốn không lớn cũng như sự đơn giản trong thủ tục cho vay thì vay vốn tại Quỹ tín dụng Nhân dân là một lựa chọn phù hợp cho mọi người dân. Cũng chính vì xuất phát từ nhu cầu đó nên trong quá trình thực tập tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh”. uê ́ 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài ́H Như đã phân tích ở phần lý do chọn đề tài, trong các hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân thì hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu nhất nhưng đồng thời cũng tê lại là hoạt động đưa lại nhiều rủi ro nhất. Do đó, với việc chọn đề tài “Thưc trạng kế h toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh”, tôi muốn đề tài đạt được các mục in đích sau: ̣c K Qua việc nghiên cứu đề tài có thể giúp bản thân nắm được toàn bộ lý luận về Quỹ tín dụng nhân dân cũng như lý luận chung về kế toán cho vay, đồng thời thấy được những ho vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân. Tìm hiểu thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Kỳ Anh. Đồng thời ại đánh giá tình hình hoạt động kế toán cho vay tại đơn vị thực tập để thấy rõ những ưu điểm Đ cũng như những hạn chế trong kế toán cho vay tại đơn vị. ̀n g Dựa trên những kiến thức nghiên cứu về thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ Tín ươ Dụng Nhân Dân Kỳ Anh để đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh. Tr 1.3. Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh. 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài ‾ Về thời gian: số liệu giới hạn trong năm 2017 ‾ Về không gian: giới hạn trong hoạt động cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh. 2 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang 1.5. Phương pháp nghiên cứu Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, đề tài tập trung sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: ‾ Phương pháp phỏng vấn và quan sát: quan sát quy trình làm việc và hỏi trực tiếp nhân viên thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại bộ phận kế toán của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân cơ sở nhằm thu thập thông tin về quy trình thực hiện nghiệp vụ cũng như các số liệu liên quan nhằm phục vụ cho nghiên cứu. ‾ Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập các dữ liệu như các báo cáo hoạt động uê ́ tín dụng hàng tháng, văn kiện Đại hội thành viên, các tài liệu, sách, báo, internet có ́H liên quan đến kế toán cho vay để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay, đặc biệt thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh. tê ‾ Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích kết quả kinh doanh để thấy được sự h biến động về tình hình kinh doanh của đơn vị qua 3 năm 2015- 2017 nhằm thấy được in những điểm mạnh cũng như những điểm yếu còn tồn tại trong hoạt động cho vay tại ̣c K Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh ‾ Phương pháp so sánh đối chiếu: dựa vào số liệu có được để so sánh sự biến động của ho tình hình nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm từ 2015 – 2017. 1.6. Kết cấu đề tài ại Nội dung đề tài gồm có ba phần: Đ Phần I: Đặt vấn đề ̀n g Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ươ Chương 1: Cơ sở lý luận về Quỹ Tín Dụng Nhân Dân và kế toán cho vay tại Quỹ Tr Tín Dụng Nhân dân Chương 2: Thực trạng toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh Phần III: Kết luận và kiến nghị 1.7. Tính mới của đề tài 3 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Qua quá trình tìm hiểu và tham khảo các đề tài về nghiệp vụ kế toán trong Ngân hàng và các tổ chức tín dụng như các đề tài: “Kế toán nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế” của sinh viên Lê Thị Loan, năm 2015, trường Đại học Kinh tế Huế; “Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Vân Diên” của sinh viên Trần Thị Tô Hoài, năm 2007, trường Học Viện Ngân Hàng; “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở Giao Dịch I NHCT VN” của sinh viên Võ Thị Lệ Quyên, năm 2009, trường Học Viện Ngân Hàng. Tôi thấy rằng, các đề tài này, uê ́ đặc biệt là đề tài “Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay ́H tại Quỹ tín dụng nhân dân Vân Diên” của sinh viên Trần Thị Tô Hoài gần giống với đề tê tài mà tôi lựa chọn phần chung chỉ mới nêu lên được những lý luận cơ bản về tín dụng Ngân hàng, các khái niệm về nghiệp vụ kế toán cho vay, khái quát về tình hình kinh h doanh của các tổ chức tín dụng mà đề tài đề cập đến, chứ chưa nêu rõ cụ thể những lý in luận về Quỹ tín dụng nhân dân, các quy trình cần thiết mà một kế toán cho vay trong ̣c K một TCTD phải làm, hay vấn đề quan trọng nhất là nói lên thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại TCTD. Mô hình Quỹ tín dụng nhân dân, đặc biệt là hệ thống các Quỹ ho tín dụng nhân dân cơ sở tại các địa phương theo tôi nhìn nhận được đó là một loại hình ại doanh nghiệp khá mới mẻ, và nghiệp vụ kế toán cho vay tại các tổ chức tín dụng là đề Đ tài cũng khá được ít các sinh viên để tâm, nên tôi muốn nghiên cứu đề tài “Thực trạng kế toán cho vay tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Kỳ Anh” trước hết là để hiểu rõ hơn về g Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức như thế nào, hoạt động tại tổ chức này ra sao và đặc ̀n ươ biệt là nghiệp vụ kế toán tại đây có gì khác hơn so với các nghiệp vụ kế toán tại các loại hình doanh nghiệp khác. Qua đề tài này, tôi cũng đã làm rõ được những lý luận Tr chung nhất về Quỹ tín dụng nhân dân, các quy trình thực hiện nghiệp vụ cũng như thực trạng của nghiệp vụ kế toán cho vay tại đơn vị thực tập nêu trên. Tôi mong rằng, đây sẽ là một đề tài bổ ích cho bản thân và các độc giả quan tâm đến Quỹ tín dụng nhân dân. 4 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1. Lý luận chung về Quỹ Tín Dụng Nhân Dân 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân uê ́ Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình phát triển đất nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, ́H nước mạnh. Và trong quá trình này, nhu cầu về một nguồn vốn để đáp ứng cho công tê cuộc ấy là hết sức quan trọng. Vì vậy, từ những năm đầu 90 của thế kỷ trước, Chính phủ đã thiết lập một mô hình tài chính vĩ mô là tổ chức tín dụng hợp tác mới, thích hợp h in với tình hình kinh tế thị trường ở nông thôn đó là mô hình tổ chức tín dụng là hợp tác ̣c K xã, đặc trưng cho mô hình đó là Quỹ tín dụng nhân dân. 1.1.2. Lý luận về Quỹ Tín Dụng Nhân dân ho 1.1.2.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân là tên gọi của một loại hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới ại ở Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Thủ Đ tướng Chính phủ. Mô hình Quỹ TDND được thiết kế trên cơ sở học tập kinh nghiệm g của hệ thống Quỹ Nhân dân Desjardin, Québec (Canađa). ̀n ươ Ở Việt Nam căn cứ theo quy định của nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2001 và nghị định của Chính Phủ Việt Nam số 69/2005/NĐ-CP ngày 26 Tr tháng 5 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 48/2001/NĐ- CP của Chính Phủ Việt Nam về tổ chức và hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân được định nghĩa như sau: “Quỹ Tín Dụng Nhân Dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt dộng sản xuất, kinh 5 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân là phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển”. 1.1.2.2. Đặc điểm Quỹ tín dụng nhân dân bao gồm những đặc điểm sau: Quỹ TDND được xây dựng tại địa bàn các xã, phường, liên xã, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, là một tổ chức không chỉ về kinh tế mà còn là tổ chức xã hội gồm những người trên cùng địa bàn, có cùng tập quán, quan hệ làng xóm gần gũi,…Mỗi một uê ́ Quỹ TDND là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là nơi trực tiếp ́H giao dịch với khách hàng và thành viên. tê Quỹ TDND cơ sở là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động với mục tiêu hỗ trợ thành viên về các dịch vụ tín dụng, ngân hàng. Điều đó được hiểu rằng, Quỹ h TDND là phương tiện của các thành viên để hỗ trợ họ trong các lĩnh vực huy động, in cho vay và cung ứng các dịch vụ Ngân hàng khác. ̣c K Quỹ TDND để thực hiện được mục tiêu trên phải tạo ra được các dịch vụ tín ho dụng, ngân hàng, đáp ứng đươc các dịch vụ này cho các thành viên và đảm bảo được hoạt động lâu dài. Muốn thực hiện được điều đó, Quỹ TDND cơ sở cần định hướng ại thực hiện đồng thời ba mục tiêu là: hoạt động phải luôn đảm bảo khả năng chi trả, an Đ toàn và phải sinh lời. g Cùng với đó, việc quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ TDND phải tuân theo ̀n nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, ươ các thành viên được tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, đóng góp ý kiến để xác định Tr mục tiêu, phương hướng hoạt động, chiến lược phát triển và các quyết định cụ thể phù hợp với thực tế của đơn vị mình. 1.1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân có những vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội. Vai trò của Quỹ TDND thể hiện ở chỗ: Quỹ TDND là tổ chức tín dụng hợp tác, là tổ chức kinh tế đóng vai trò trung gian giữa những người tiết kiệm và người đầu tư trong phạm vi hoạt động, tạo ra môi 6 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang trường và điều kiện thuận lợi cho thành viên và khách hàng gửi và vay vốn, cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng và thuận tiện giúp cho thành viên có vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và đời sống. Quỹ TDND là đầu mối tập trung những nguồn vốn tản mạn, tiềm ẩn trong dân cư, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, những người buôn bán nhỏ lẻ, để tạo ra quỹ tiền tệ tập trung qua đó cung cấp cho thành viên có nhu cầu về vốn, hỗ trợ cho hệ thống Quỹ TDND đảm bảo khả năng chi trả và thanh toán kịp thời cũng như giữ chữ tín với khách hàng. Sự phát triển từng ngày của Quỹ TDND cũng góp phần hạn chế và uê ́ đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi, nhất là ở vùng nông thôn, những vùng xa xôi hẻo lánh mà ́H các TCTD khác không thể vươn tới được. tê 1.1.2.4. Mô hình tổ chức h Hệ thống Quỹ TDND Việt Nam đã hoạt động theo mô hình tổ chức theo ba cấp in dựa trên quyết định của Thủ tướng chính phủ. Cụ thể, mô hình tổ chức của hệ thống ̣c K Quỹ TDND như sau ho Quỹ tín dụng nhân dân Trung ại ương Đ g Quỹ tín dụng nhân dân khu ̀n vực ươ Tr Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Sơ đồ 1.1 - Mô hình tổ chức hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (1) Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương: 7 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Đây là một tổ chức tín dụng cổ phần hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, vốn điều lệ của Quỹ TDND Trung ương do các thành viên là Quỹ TDND cơ sở góp (trước đây là Quỹ tín dụng nhân dân khu vực), các doanh nghiệp nhà nước, các Ngân hàng thương mại quốc doanh và Nhà nước. Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương là đầu mối, tương trợ và cung ứng nguồn vốn cho các Quỹ TDND cơ sở hoạt động. (2) Quỹ tín dụng nhân dân khu vực: uê ́ Quỹ tín dụng nhân dân khu vực được hình thành theo địa bàn tỉnh, thành phố ́H hoặc theo vùng kinh tế. Thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân khu vực là các Quỹ TDND cơ sở trong địa bàn. Quỹ TDND khu vực cũng là một đơn vị kinh tế, hạch toán tê độc lập. Là nơi điều hòa nguồn vốn giữa Quỹ TDND Trung ương và Quỹ TDND cơ h sở. Tuy nhiên, hiện nay Quỹ TDND khu vực đã được chuyển thành chi nhánh Quỹ in TDND trực thuộc Quỹ TDND Trung ương. ̣c K (3) Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là một pháp nhân hạch toán độc lập, được xây dựng ho trên địa bàn thị xã, phường, thị trấn, liên xã, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện. ại Là nơi trực tiếp giao dịch với thành viên và khách hàng. Thành viên tự nguyện góp Đ vốn và gia nhập Quỹ TDND cơ sở. Khi Quỹ TDND cơ sở góp đủ vốn cổ phần theo quy định sẽ được trở thành thành viên của Quỹ TDND khu vực. Như vậy, Quỹ TDND ̀n g cơ sở sẽ được hưởng mọi quyền lợi và có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối ươ với Quỹ TDND khu vực. Tr 1.1.2.5. Mục tiêu hoạt động Thông thường, mọi doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp công ích) thường lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động. Song, mặc dù Quỹ tín dụng nhân dân cũng là một loại hình doanh nghiệp, tuy nhiên Quỹ TDND lại không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Điều này được lý giải bởi căn nguyên của việc hình thành Quỹ tín dụng nhân dân. Cụ thể: “Quỹ tín dụng nhân dân ra đời vì mục tiêu tương trợ giữa các thành viên và góp phần phát triển cộng đồng. Mặc dù vậy, Quỹ TDND vẫn phải đảm bảo hoạt động có 8 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang lãi để trả cổ tức cho các thành viên và quan trọng hơn nữa là để bảo tồn, phát triển nguồn vốn hoạt động”. Quỹ TDND hoạt động chủ yếu nhằm hỗ trợ các thành viên nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và cải thiện điều kiện sống. Điều đó cũng có nghĩa là các Quỹ TDND tìm cách nâng cao lợi nhuận không nhằm mục đích chia cổ tức cao hơn cho các thành viên, mà nhằm mục đích phục vụ thành viên tốt hơn, cung cấp cho thành viên những dịch vụ tiện ích hơn và với giá cả hợp lý hơn. uê ́ Sở dĩ có thể nói mục tiêu tương trợ thành viên và phát triển cộng đồng là hết sức quan trọng đối với sự sống còn của Quỹ TDND là vì nếu xa rời mục tiêu đó, Quỹ tín ́H dụng nhân dân sẽ theo đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần, dẫn đến một trong tê những tình trạng sau: h Thứ nhất, để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao nhất, Quỹ TDND sẽ mạo hiểm hơn in trong các khoản đầu tư, do đó sẽ bỏ qua các nguyên tắc quản lý dân chủ, bình đẳng và ̣c K các quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động dẫn đến những rủi ro có thể khiến Quỹ TDND đổ vỡ, phá sản. ho Thứ hai, khi Quỹ TDND chạy theo lợi nhuận, điều này buộc Quỹ TDND phải ại dần xa rời đối tượng phục vụ của mình là các thành viên trong Quỹ TDND. Bởi vì đó Đ là những đối tượng khách hàng nhỏ lẻ, chi phí cho vay lớn, hiệu quả thấp. Thứ ba, một khi đã xa rời mục tiêu tương trợ thành viên và phát triển cộng đồng ̀n g thì Quỹ TDND sẽ không còn phát huy được những ưu thế của loại hình tổ chức tín ươ dụng hợp tác nên khó có thể cạnh tranh được với các loại hình tổ chức tín dụng khác Tr để có thể tồn tại. 1.1.2.6. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Căn cứ vào điều 5 Nghị định của Chính phủ số 69/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ, nguyên tắc tổ chức hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cụ thể như sau: Thứ nhất, nguyên tắc tự nguyện: 9 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân và các đối tượng khác có đủ điều kiện theo quy định đều có thể trở thành thành viên Quỹ tín dụng nhân dân; thành viên có quyền ra khỏi Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong hoạt động của Quỹ TDND cơ sở, vì chỉ có những gì thành viên tự nguyện làm mới có cơ sở phát triển và tồn tại lâu dài. Nguyên tắc tự nguyện nói lên thành viên hoàn toàn tự nguyện khi thấy có lợi và nhu cầu của họ được thoả mãn mà không phải chịu ép buộc, cưỡng chế khi xin gia nhập hay rút khỏi thành viên Quỹ TDND cơ sở. Vì chỉ khi tự nguyện hợp tác, tự nguyện tham gia, các uê ́ thành viên mới nhiệt tình và tâm huyết với Quỹ TDND. ́H Thứ hai, nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai: tê Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát h Quỹ tín dụng nhân dân và có quyền ngang nhau trong biểu quyết. in Nguyên tắc này có nghĩa là các thành viên được tự mình toàn quyền quản lý, ̣c K quyết định các vấn đề của Quỹ TDND cơ sở trong khuôn khổ và theo các quy định của pháp luật mà không chịu bất cứ sự can thiệp, chi phối hay sự chỉ đạo nào từ bên ngoài. ho Mọi thành viên của Quỹ TDND cơ sở đều có quyền và trách nhiệm tham gia quản lý ại và quyết định như nhau, không phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội cũng như số vốn Đ góp vào Quỹ TDND. Người góp nhiều cũng như góp ít đều có một người biểu quyết ngang nhau. Đây cũng là điểm khác biệt của Quỹ TDND so với các TCTD khác. ̀n g Thứ ba, nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: ươ Quỹ tín dụng nhân dân tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình; Tr tự quyết định về phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của Quỹ tín dụng nhân dân, lãi được trích một phần vào các quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân, một phần chia theo vốn góp và công sức đóng góp của các thành viên, phần còn lại chia theo mức độ sử dụng dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân. Nguyên tắc này thể hiện các chủ sở hữu là thành viên phải đóng góp đủ số vốn điều lệ cần thiết, tối thiểu phải ở mức vốn theo quy đinh của NHNN để cho Quỹ TDND hoạt động, tự chịu trách nhiệm về sự tồn tại, duy trì hoạt động và kết quả hoạt 10 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang động của mình, đoàn kết thống nhất cao cùng chịu trách nhiệm với mọi hoạt động của Quỹ TDND. Thứ tư, nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong Quỹ tín dụng nhân dân, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Quỹ tín dụng nhân dân ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động và phát triển dựa trên sự tập hợp sức mạnh của uê ́ các thành viên, tự nguyện cùng nhau góp vốn để thành lập, phát huy sức mạnh nội lực ́H của các thành viên với mong muốn là duy trì và ngày càng phát triển của Quỹ TDND cơ sở để thành viên thông qua đó nhận được sự hỗ trợ, các dịch vụ tín dụng, Ngân tê hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh dịch vụ nhằm cải thiện đời sống một h cách nhanh hơn, tốt hơn. in Các hoạt động chính của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ̣c K 1.1.2.7. Hoạt động trong Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bao gồm những hoạt động chủ yếu ho sau đây: (1) Huy động vốn: ại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được huy động vốn góp của thành viên gồm vốn cổ Đ phần xác lập và cổ phần thường xuyên. Đặc điểm của nguồn vốn này là chỉ huy động g của thành viên. Đối với nguồn vốn huy động tiết kiệm thì Quỹ TDND cơ sở được ̀n ươ nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn của thành viên và người ngoài thành viên, kể cả cá nhân và các tổ chức kinh tế trong địa bàn và ngoài địa bàn. Tr Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được vay vốn từ các nguồn dự án của Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ. Thông qua Quỹ TDND Trung ương làm đầu mối, được nhận vốn điều hòa từ Quỹ TDND Trung ương và được khai thác các nguồn vốn như: vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, các nguồn vốn ủy thác cho vay theo quy định của Ngân hàng nhà nước. (2) Cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: 11 SVTH: Nguyễn Thị Phúc
nguon tai.lieu . vn