Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ------ uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K ho THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ại VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY Đ CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ̀ng ươ Tr CAO THỊ BÍCH NGỌC Niên khóa: 2014 - 2018
  2. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ------ uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY ho CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ại Đ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: g Cao Thị Bích Ngọc ThS. Phạm Thị Bích Ngọc ̀n Lớp: K48B KTDN ươ Niên khóa: 2014 – 2018 Tr Huế, 05/2018 SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Lời Cám Ơn Trải qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Kinh Tế Huế, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô giáo. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, với tất cả sự trân trọng, cho phép tác giả được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến: Các uê ́ thầy cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong ́H khoa Kế Toán – Kiểm Toán đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tê tôi trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân h thành nhất đến cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc, người đã trực tiếp tận tình in hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành ̣c K khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chú, các anh chị ở Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện ho thuận lợi, cung cấp tài liệu cần thiết cho tác giả trong quá trình thực ại tập tại Công ty. Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Đ gia đình, bạn bè và người thân đã cổ vũ, động viên tinh thần cho tôi g trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến ̀n ươ thức và năng lực bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được Tr những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện Cao Thị Bích Ngọc SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài..........................................................................................1 uê ́ 3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2 ́H 4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................2 tê 5. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................2 h 6. Kết cấu đề tài...............................................................................................................3 in PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 ̣c K CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.4 ho 1.1 Tổng quan về Thuế ...................................................................................................4 1.1.1 Khái niệm ...............................................................................................................4 ại 1.1.2 Đặc điểm.................................................................................................................5 Đ 1.1.3 Chức năng của thuế ................................................................................................5 g 1.2 Thuế Giá trị gia tăng và Thu nhập doanh nghiệp .....................................................7 ̀n 1.2.1 Thuế Giá trị gia tăng...............................................................................................7 ươ 1.2.2 Thuế Thu nhập doanh nghiệp ...............................................................................21 Tr CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ....................................................................................................................37 2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Dệt May Huế .............................37 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt May Huế ................37 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................38 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Dệt May Huế ..................................39 SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty Cổ phần Dệt May Huế.................................39 2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán Công ty Cổ phần Dệt May Huế .................................43 2.1.6. Tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Dệt May Huế qua 3 năm (2015-2017)....47 2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty Cố Phần Dệt May Huế ........................................................................................................................56 2.2.1 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT..............................................................56 2.2.2 Thuế Thu nhập doanh nghiệp ...............................................................................99 uê ́ CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ́H KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN DỆT MAY HUẾ ...........................................................120 tê 3.1 Đánh giá về tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty ..................................120 h 3.1.1 Đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty ....................................120 in 3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty ...............122 ̣c K PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................127 1. Kết luận....................................................................................................................127 ho 2. Kiến nghị .................................................................................................................128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................129 ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Dệt May Huế ...............................47 giai đoạn 2015-2017 ......................................................................................................47 Bảng 2.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của CTCP Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017 .......................................................................................................................................51 Bảng 2.3 . Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt May Huế giai đoạn uê ́ 2015-2017 ......................................................................................................................54 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC BIỂU Biểu số 2.1 Hóa đơn GTGT số 0004904, ngày 15/12/2017..........................................61 Biểu số 2.2 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào tháng 12/2017..................................63 Biểu 2.3 Sổ cái TK 1331 tháng 12 năm 2017 nghiệp vụ 1............................................64 Biểu số 2.4 Sổ chi tiết TK 1331 tháng 12 năm 2017 nghiệp vụ 1.................................65 Biểu số 2.5 Hợp đồng kinh tế số 25 ..............................................................................67 Biểu số 2.6 INVOICE #21755497................................................................................68 uê ́ Biểu số 2.7 Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (thông quan).................................................69 ́H Biểu số 2.8 Sổ cái TK 33312 Thuế GTGT hàng Nhập khẩu nghiệp vụ 2.....................71 Biểu số 2.9 Sổ chi tiết TK 33312 nghiệp vụ 2 ..............................................................72 tê Biểu 2.10 Giấy nộp tiền vào Kho bạc nhà nước............................................................73 h Biểu số 2.11 : Hóa đơn tiền điện tháng 12/2017 ...........................................................75 in Biểu số 2.12 Sổ cái TK 1331 khi nhập nghiệp vụ 3 ......................................................77 ̣c K Biểu số 2.13 Sổ chi tiết TK 1331 sau khi nhập nghiệp vụ 3 .........................................78 Biểu số 2.14 Hóa đơn GTGT bán ra trong nước số 0000788 Nghiệp vụ 1..................81 ho Biểu số 2.15 Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra tháng 12/2017 .....................................82 Biểu số 2.16 Sổ cái TK 3331 khi nhập nghiệp vụ bán hàng 1 ......................................84 ại Biểu số 2.17 Sổ chi tiết TK 3331 khi nhập nghiệp vụ bán hàng 1 ................................85 Đ Biểu số 2.18 Commercial Invoice nghiệp vụ bán hàng 2..............................................87 g Biểu số 2.19 Tờ khai hàng hóa xuất khẩu (thông quan)................................................88 ̀n ươ Biểu 2.20 Tờ khai thuế Giá trị gia tăng (GTGT)...........................................................93 Biểu số 2.21 Giấy đề nghị hoàn trả thu ngân sách nhà nước ........................................97 Tr Biểu số 2.22 Quyết định về việc hoàn thuế GTGT .......................................................98 Biểu số 2.23 Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .....................................103 Biểu số 2.24 Tờ khai quyết toán thuế TNDN..............................................................109 Biểu số 2.25 Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước...................................................114 Biểu số 2.26 Giấy đề nghị chi tiền nộp thuế TNDN 2017 ..........................................116 Biểu số 2.27 Sổ cái TK 3334.......................................................................................118 Biểu số 2.28 Sổ chi tiết TK 3334 ................................................................................119 SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán thuế GTGT đầu vào ........................Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.2: Kế toán thuế GTGT đầu ra...........................Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành ........Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại ...........................................................36 Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dệt May Huế............................42 uê ́ Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Dệt May Huế năm 2018 .....44 ́H Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức kế toán trên máy tính .........................................................45 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giao diện khởi động phần mềm kế toán Bravo 7.0........................................62 Hình 2.2 Giao diện phần mềm kế toán Bravo 7.0 .........................................................62 Hình 2.3 Màn hình nhập liệu nghiệp vụ 2 trên phần mềm Kế toán Bravo 7.0 .............70 Hình 2.4 Màn hình nhập liệu Nghiệp vụ 2: Nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu .............74 uê ́ Hình 2.5 Màn hình nhập nghiệp vụ 3 vào phần mềm kế toán Bravo 7.0......................76 ́H Hình 2.6 Màn hình nghiệp vụ bán hàng 1 vào phần mềm kế toán Bravo 7.0 ...............83 tê Hình 2.7 Màn hình nhập liệu nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu........................................89 Hình 2.8 Giao diện phần mềm HTKK 3.8.2 .................................................................91 h in Hình 2.9 : Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào ..............................92 Hình 2.10 : Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào ............................93 ̣c K Hình 2.11 Báo có Ngân hàng về việc Hoàn thuế GTGT T12/2017 ..............................99 Hình 2.12 Giao diện phần mềm HTKK 3.8.2 .............................................................104 ho Hình 2.13 Tờ khai quyết toán thuế TNDN trên phần mềm HTKK 3.8.2....................105 ại Hình 2.14 Giấy báo nợ ngân hàng Nộp thuế TNDN 2017 ..........................................117 Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp TC –KT Tài chính – kế toán HĐKD Hoạt động kinh doanh HHDV Hàng hóa dịch vụ uê ́ HTKK Hỗ trợ kê khai ́H tê NSNN Ngân sách nhà nước h SXKD Sản xuất kinh doanh in ̣c K TNCT Thu nhập chịu thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp ho TNTT Thu nhập tính thuế ại TSCĐ Tài sản cố định Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Cao Thị Bích Ngọc
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sự ra đời của thuế là một điều mang tính tất yếu, bởi nó gắn liền với sự phát triển và tồn tại của Nhà nước. Đối với các quốc gia trên thế giới, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Còn đối với những quốc gia như Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Thuế thì thuế chiếm tỷ trọng lớn tầm 90% Ngân sách nhà nước, đặc biệt là thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp. Trong đó thuế GTGT được uê ́ xem là loại thuế tiến bộ nhất trong tất cả các loại thuế và nó có vai trò to lớn trong mọi ́H lĩnh vực kinh tế xã hội. tê Trong tiến trình hội nhập, thì thuế lại có vị trí to lớn trong chiến lược toàn cầu hóa, vì thế công tác quản lý thuế không chỉ trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi h quốc gia mà nó còn là vấn đề quan trọng thiết yếu của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt, in trong những năm gần đây, luật thuế luôn có nhiều thay đổi mới để phù hợp với nền ̣c K kinh tế hiện nay cũng như tạo ra sự tiến bộ tích cực của nó đối với nền kinh tế. Công ty cố phần Dệt may Huế từ khi thành lập đến nay luôn đi đầu trong hoạt ho động kinh doanh hiệu quả nhất khu vực Thừa Thiên Huế. Những sản phẩm công ty ại bán ra không chỉ phục vụ cho thị trường trong nước và cả quốc tế. Trong quá trình Đ thực tập tại công ty, dưới sự giúp đỡ tận tình của chị kế toán thuế tôi đã có cơ hội tìm hiểu quá trình làm việc thực tế của một kế toán viên, từ đó giúp tôi hiểu hơn về thực tiễn g công tác kế toán tại công ty, đặc biệt là kế toán thuế GTGT và thuế TNDN. Qua đó tôi ̀n ươ thấy được những lý thuyết mình học được vận dụng vào trong thực tế như thế nào. Đồng thời cũng nhận ra được những mặt hạn chế trong công tác kế toán thuế tại đơn vị. Nhận Tr thức được vấn đề và mong muốn được nâng cao hơn nữa kiến thức và kĩ năng trong công việc, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Thu nhập doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Dệt may Huế” 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung hệ thống hóa lại kiến thức về thuế và công tác Kế toán thuế Giá trị gia tăng, và Thu nhập doanh nghiệp để làm khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Trên cơ sở mục tiêu chung, để làm rõ nó cần phải đạt các mục tiêu cơ sở sau đây: SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Tìm hiểu công tác kê khai, hạch toán về thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế Nhận xét về những ưu điểm cũng như những hạn chế để từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế 3. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng Kế toán thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế uê ́ 4. Phạm vi nghiên cứu ́H +Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại công ty CP Dệt may Huế, được giới hạn trong các thông số, tài liệu của công ty và các phòng ban liên quan tê + Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tình hình tổng quan của doanh nghiệp trong 3 h năm gần đây (2015 – 2016 – 2017). Nghiên cứu thực trạng công tác Kế toán thuế in GTGT quý IV/2017 và TNDN năm 2017. ̣c K + Phạm vi nội dung: Công tác kế toán Thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế ho 5. Phương pháp nghiên cứu ại  Phương pháp thu thập số liệu Đ Phương pháp thu thập số liệu và các tài liệu liên quan: phương pháp này được sử g dụng nhằm thu thập các chứng từ, sổ sách liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát ̀n sinh, gắn với việc thực hiện công tác kế toán thuế, gồm có các phương pháp sau: ươ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này đƣợc sử dụng để nghiên cứu Tr các tài liệu có liên quan đến đề tài: tham khảo tại thư viện trường, tìm hiểu thông qua các văn bản Luật, Thông tư… Từ đó hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế và kế toán thuế, đồng thời làm cơ sở cho việc thu thập các tài liệu cần thiết phục vụ làm đề tài. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tin về tình hình doanh nghiệp, về công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN cũng như làm rõ những thắc mắc trong quá trình thu thập thông qua việc trao đổi trực tiếp SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc với kế toán trưởng và kế toán phần hành khác. Phương pháp này được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị. Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: Phương pháp này được sử dụng để đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình lao động, tài sản - nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở tính toán số liệu trong khoảng thời gian từ quá khứ đến nay, cụ thể là từ năm 2015 - 2017. uê ́ Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp để xử lý và phân tích số liệu: So sánh, ́H phân tích tình hình lao động, tài sản - nguồn vốn, kết quả kinh doanh. Tiến hành xử lý, tê tổng hợp số liệu đối chiếu lý thuyết với thực tế để đưa ra nhận xét về công tác kế toán h thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty. in Phương pháp kế toán: Thu thập các chứng từ kế toán để chứng minh cho các ̣c K nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra tại doanh nghiệp; ghi nhận, hạch toán theo các tài khoản đối ứng vào sổ kế toán có liên quan từ đó đối chiếu khớp đúng giữa sổ kế toán và ho chứng từ cũng như phân tích, xử lý số liệu sử dụng trong phần thực trạng kế toán thuế GTGT và thực trạng thuế TNDN ại Đ 6. Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, tài ̀n g liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm có 3 phần: ươ Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Tr Chương I: Cơ sở lý luận về công tác Kế toán Thuế GTGT và TNDN Chương II: Thực trạng công tác Kế toán Thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế Chương III: Một số đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán Thuế GTGT và TNDN tại công ty CP Dệt may Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về Thuế 1.1.1 Khái niệm uê ́ Thuế ra đời cùng với sự ra đời và tồn tại của nhà nước, thuế đã trải qua một quá ́H trình phát triển lâu dài, do đó khái niệm về thuế cũng không ngừng được hoàn thiện. tê Theo Các Mác thì: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của h Nhà nước” (Các Mác, Ăng-ghen Tuyển tập, Tập 2, Nxb. Sự thật, HN, 1961). in Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại ̣c K tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước (NSNN), để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các ho chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. ại Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ Đ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, người đóng ̀n g thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại”. ươ Trên góc độ kinh tế học: “Thuế là biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng Tr quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước”. Qua phân tích, tìm hiểu những cách nhìn nhận về thuế của các học giả cũng như theo các góc độ khác nhau thì theo quan niệm của cá nhân có thể nhận thức chung về thuế như sau: “Thuế là một khoản thu của NSNN mà các cá nhân, tổ chức bắt buộc phải nộp theo Luật định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chi tiêu công cộng”. (Giáo trình Thuế 1, Đồng chủ biên TS. Lê Quang Cường & TS Nguyễn Kim Quyến, 2016). SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 1.1.2 Đặc điểm Thuế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiện thành những đặc trưng riêng của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ khác. Những đặc điểm đó là: (Giáo trình Thuế 1, Đồng chủ biên TS. Lê Quang Cường & TS Nguyễn Kim Quyến, 2016).  Tính bắt buộc Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt thuế với các hình uê ́ thức động viên tài chính khác của nhà nước. Đặc điểm này cho thấy rõ những nội dung ́H kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có tê một ý nghĩa xã hội đặc biệt – việc động viên mang tính bắt buộc của nhà nước. Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức phân phối của h in nhà nước, theo đó một bộ phận thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho nhà ̣c K nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của người dân. ho  Tính không hoàn trả trực tiếp Tính không hoàn trả trực tiếp của thuế được biểu hiện ở chỗ: thuế đươc hoàn trả ại gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhà Đ nước. Sự không hoàn trả trực tiếp đươc thể hiện cả trước và sau thu thuế. Trước khi g nộp thuế, nhà nước không cung ứng trực tiếp một dịch vụ nào cho người nộp thuế. Sau ̀n ươ khi nộp thuế, nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế.  Tính pháp lý cao Tr Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, được quyết định bởi quyền lưc chính trị của nhà nước và quyền lực ấy đươc thể hiện bằng pháp luật. 1.1.3 Chức năng của thuế Theo Giáo trình Thuế 1, Đồng chủ biên TS. Lê Quang Cường & TS Nguyễn Kim Quyến, 2016: SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc  Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phương tiện đông viên nguồn lực cho ngân sách nhà nước. Nhờ chức năng này mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được hình thành, qua đó đảm bảo cơ sở vật chất chó sự tồn tai và hoạt động của nhà nước. Chức năng tạo ra những tiền đề để nhà nước tiến hành phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm của xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hôi. Thuế là một nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất cho ngân sách nhà nước. uê ́  Chức năng điều tiết kinh tế ́H Chức năng điều tiết kinh tế của thuế được thực hiên thông qua viêc quy định các tê hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp h thuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của người nộp in thuế, sử dụng linh hoạt các ưu đãi và miễn giảm thuế. Trên cơ sở đó, nhà nước kích ̣c K thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phù hợp lợi ích xã hội. Như vậy, bằng cách điều tiết và kích thích, chức năng điều tiết kinh tế của thuế đã được thực hiện. ho Giữa các chức năng huy động nguồn lực tài chính và điều tiết kinh tế có mối liên hệ với nhau. Chức năng huy động tài chính quy định sự tác động và phát triển cho ại chức năng điều tiết kinh tế và ngược lại. Chức năng huy động tài chính tăng lên đảm Đ bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước giúp nhà nước tác động một cách sâu rộng đến g quá trình phát triển kinh tế xã hội. Điều này tạo tiền đề tăng thêm thu nhập cho các ̀n ươ doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư. Cùng với sự thống nhất đó, giữa hai chức năng này của thuế cũng không loại trừ Tr những mâu thuẫn. Sự tăng cường chức năng huy động tài chính làm cho mức thu nhập của nhà nước tăng lên. Điều đó đồng nghĩa với việc mở rộng khả năng của nhà nước trong việc thực hiện các chương trình an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế. Mặt khác, việc tăng cường chức năng huy động nguồn lực quá mức sẽ tạo gánh nặng thuế và hậu quả của nó là giảm động lực phát triển kinh tế và gây xói mòn vai trò điều tiết kinh tế. SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 1.2 Thuế Giá trị gia tăng và Thu nhập doanh nghiệp 1.2.1 Thuế Giá trị gia tăng 1.2.1.1 Căn cứ pháp lý Căn cứ luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008; Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn chi tiết thi hành luật thuế GTGT và Nghị định 209/2013/ NĐ-CP; Thông tư 219/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014 của Bộ uê ́ tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 219/2013/TT-BTC và thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ tài chính; Thông tư 200/2014/TT-BTC ́H ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính. tê 1.2.1.2 Khái niệm h Theo quy định điều 02, Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 của Quốc in hội ban hành ngày 03/06/2008: ̣c K “ Thuế Giá trị gia tăng là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch ho vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng” Như vậy có thể hiểu, thuế GTGT tính trên phần giá trị mới được tạo ra trong quá ại trình sản xuất kinh doanh. Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh không tạo ra giá trị Đ tăng thêm cho sản phẩm thì tổ chức, doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT. g Thuế GTGT là một loại thuế tiên tiến của nước ta, đã khắc phục được hiện tượng ̀n ươ thuế chồng lên thuế của thuế doạnh thu. 1.2.1.3 Đặc điểm Tr Thuế gián thu: Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và người chịu thuế là người tiêu dùng. Thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn: Thuế đánh vào tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, nó chỉ đánh vào giá trị tăng thêm. Tính trung lập: Thuế không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ. SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Lũy thoái so với thu nhập: Dù người có thu nhập cao hay thấp thì đều chịu một mức thuế giống nhau nếu mua cùng một loại hàng hóa dịch vụ. 1.2.1.4 Vai trò  Thuế GTGT không gây ra hiện tượng thuế trùng thuế giúp cho giá cả hàng hóa dịch vụ được xác định hợp lý và chính xác hơn. Góp phần ổn định giá cả, khuyến khích và mở rộng sản xuất, lưu thông hàng hóa.  Thuế GTGT góp phần hình thành khoản thu ổn định cho ngân sách nhà nước. uê ́  Thuế GTGT áp dụng thuế suất 0% đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và ́H được khấu trừ hoặc hoàn lại số thuế GTGT của các yếu tố đầu vào nên có tác dụng giảm chi phí, hạ giá bán đẩy mạnh xuất khẩu. tê  Thuế GTGT góp phần tăng cường công tác hạch toán kế toán, thúc đẩy việc h mua bán có đầy đủ hóa đơn chứng từ. in 1.2.1.5 Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế GTGT ̣c K  Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng, kinh ho doanh ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT. ại (Trích từ Điều 3 của luật 13/2008/QH12 ban hành ngày 03/06/2008 ) Đ  Đối tượng không chịu thuế ̀n g Gồm có 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ được quy định theo Điều 5 luật ươ 13/2008/QH12 hiệu lực từ ngày 01/01/2009 như sau: Tr - Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm trồng rừng), chăn nuôi, thủy sản, đánh bắt chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. - Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, - Tưới tiêu, cày bừa, nạo vét kênh, mương phục vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối I ốt (thành phần chính NaCl). - Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê. - Chuyển quyền sử dụng đất. - Bảo hiểm: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểm người học và các dịch vụ bảo hiểm liên quan đến con người; bảo hiểm vật uê ́ nuôi, bảo hiểm cây trồng và các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; tái bảo hiểm. ́H - Hoạt động tài chính bao gồm dịch vụ cấp tín dụng, hoạt động cho vay riêng lẻ, kinh doanh chứng khoán, chuyển nhượng vốn, bán nợ, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ tài tê chính phát sinh,… h - Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh in cho người và vật nuôi. ̣c K - Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình ho của Chính phủ. - Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; ại duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên cây xanh, đường phố, chiếu sáng công cộng; Đ dịch vụ tang lễ. g - Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện ̀n ươ trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội. Tr - Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật. - Phát sóng truyền thanh truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước… - Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số, tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, in tiền. SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư, duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng, dịch vụ tang lễ. - Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá nghệ thuật, công trình văn hoá nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng, nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân và vốn viện trợ nhân đạo. - Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện phục vụ nhu cầu đi lại uê ́ của nhân dân trong nội thành, nội thị. ́H - Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra Nhà nước do tê Nhân sách Nhà nước cấp phát kinh phí. - Tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sạch do các tổ chức, cá nhân h in tự khai thác để phục vụ sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. ̣c K - Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh. - Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau; hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ ho không hoàn lại, quà tặng cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho ại cá nhân ở Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ, đồ dùng của các tổ chức, cá Đ nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo người theo tiêu g chuẩn hành lý miễn thuế. Hàng hoá bán cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài để ̀n viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho người Việt Nam. ươ - Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam, hàng tạm nhập khẩu, Tr tái xuất khẩu và hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu. - Vận tải quốc tế, hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài. - Chuyển giao công nghệ, phần mềm máy tính. - Dịch vụ bưu chính viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ. SVTH: Cao Thị Bích Ngọc 10
nguon tai.lieu . vn