Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN -----  ----- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GIÁ ̣c K TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH ho NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP ại Đ ̀n g Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: ươ Võ Thị Huyền PGS.TS.Trịnh Văn Sơn Tr Lớp: K49C-Kế Toán Niên khóa: 2015 – 2019 Huế, năm 2018
  2. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, đặc biệt là quý thầy cô trong khoa Kế toán Kiểm toán đã tận tình truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em, đó là hành trang quý báu mà thầy cô đã dành cho em trong suốt quá trình học tập trên giảng đường đại học. uê ́ Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh ́H Văn Sơn, người đã giúp đỡ và chỉ dẫn cho em trong suốt quá trình thực hiện đợt thực tập cuối khóa. tê Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại và Dịch h vụ Tấn Lập đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty. Và xin in gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong bộ phận kế toán đã giúp đỡ em những thông tin ̣c K hữu ích và cần thiết trong quá trình tìm hiểu và học việc để cho bài báo cáo thực tập được chính xác và hoàn thiện hơn. ho Trong quá trình thực tập tại công ty, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo ại thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong được quý thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình Đ độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô ̀n g để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn bài báo cáo khóa luận. ươ Em xin chân thành cảm ơn! Tr ii
  3. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................................2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................2 3.1. Về đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2 3.2. Về phạm vi nghiên cứu ......................................................................................2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................2 4.1. Phương pháp thu thập, tham khảo tài liệu:.........................................................2 uê ́ 4.2. Phương pháp quan sát, phỏng vấn: ....................................................................3 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: ................................................................3 ́H 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:....................................................................................................3 tê PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 h CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU in NHẬP DOANH NGHIỆP .............................................................................................4 ̣c K 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THUẾ:...................................................................4 1.1.1. Khái niệm:.....................................................................................................4 1.1.2. Đặc điểm: ......................................................................................................4 ho 1.1.3. Vai trò: ..........................................................................................................4 1.2. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ ại GIA TĂNG ......................................................................................................................5 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm: ....................................................................................5 Đ 1.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế và nộp thuế GTGT ...........................5 1.2.3. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT ......................................6 ̀n g 1.2.4. Kê khai, nộp thuế, khấu trừ GTGT: ............................................................11 ươ 1.2.5. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào: .........................................................12 1.2.6. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu ra .............................................................14 Tr 1.3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.................................................................................................15 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm: ..................................................................................15 1.3.2. Đối tượng, căn cứ tính thuế: .......................................................................15 1.3.3. Kê khai, quyết toán, nộp thuế TNDN: ........................................................19 1.3.4. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp...........................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP ...................................................................................................23 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP ..........23
  4. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập: ..................................................................................................................23 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................................................24 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tấn Lập .................................................................................................................................24 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập:.........................................................................................26 2.1.5. Đánh giá tình hình nguồn lực của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập....................................................................................................................29 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI uê ́ VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP ................................................................................................41 2.2.1. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT: .....................................................41 ́H 2.2.2. Thực trạng công tác kế toán thuế TNDN ......................................................71 tê CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ h TẤN LẬP......................................................................................................................90 in 3.1. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH ̣c K THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN LẬP:........................................................................90 3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán:.............................................................90 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán Thuế GTGT và thuế TNDN...........................92 ho 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY ................................................................................................................................95 ại 3.2.1. Đối với công tác kế toán tại công ty..............................................................95 Đ 3.2.2. Đối với công tác kế toán thuế GTGT ............................................................95 3.2.3. Đối với công tác kế toán thuế TNDN: ..........................................................96 g PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................98 ̀n ươ 1. KẾT LUẬN: ...........................................................................................................98 2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................99 Tr DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................101
  5. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn HHDV Hàng hóa dịch vụ GTGT Giá trị gia tăng CĐKT Cân đối kế toán uê ́ BTC Bộ tài chính ́H QH Quốc hội tê ĐVT Đơn vị tính h TNDN in Thu nhập doanh nghiệp ̣c K NSNN Ngân sách nhà nước ho CSKD Cơ sở kinh doanh ại CCDV Cung cấp dịch vụ Đ KTVN Kế toán Việt Nam ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Huyền Trang ii
  6. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2015-2017................................30 Bảng 2.2. Tình hình tài sản của Công ty qua 3 năm từ năm 2015-2017.......................33 Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn của Công ty qua 3 năm từ năm 2015-2017................36 Bảng 2.4. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm từ năm 2015-2017......39 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Huyền Trang iii
  7. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM & DV Tấn Lập.................................................................................................................................25 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công Ty TNHH TM & DV Tấn Lập.................................................................................................................................26 Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ theo Hình thức kế toán nhật ký chung.................................28 uê ́ Sơ đồ 2.4. Biểu đồ Tổng tài sản của Công ty TNHH TM & DV Tấn Lập....................34 Sơ đồ 2.5. Biểu đồ Tổng nguồn vốn của Công ty TNHH TM & DV Tấn Lập.............37 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Huyền Trang iv
  8. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1. Phiếu chi số PC26..........................................................................................44 Biểu 2.2. Phiếu nhập kho số PN26 ..............................................................................45 Biểu 2.3. Hóa đơn Gía trị giá tăng 0014819..................................................................46 Biểu 2.4. Phiếu định khoản chứng từ số PN24..............................................................48 Biểu 2.5. Phiếu nhập kho số PN26................................................................................49 uê ́ Biểu 2.6. Hóa đơn Gía trị gia tăng theo Hóa đơn 0001132...........................................50 ́H Biểu 2.7. Trích sổ chi tiết Tài khoản 1331....................................................................51 tê Biểu 2.8. Trích sổ cái Tài khoản 133.............................................................................52 h Biểu 2.9. Phiếu thu số PT18..........................................................................................55 in Biểu 2.10. Phiếu xuất kho số 0000837XK....................................................................56 ̣c K Biểu 2.11. Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000837..............................................................57 ho Biểu 2.12. Phiếu thu số PT173......................................................................................59 Biểu 2.13. Phiếu xuất kho số 0001004XK....................................................................60 ại Biểu 2.14. Hóa đơn GTGT đầu ra số 0001004..............................................................61 Đ Biểu 2.15. Trích Sổ chi tiết tài khoản 33311.................................................................62 ̀n g Biểu 2.16. Trích Sổ cái tài khoản 3331.........................................................................63 ươ Biểu 2.17. Tờ khai thuế GTGT ( Mẫu 01/GTGT).........................................................66 Tr Biểu 2.18. Trích sổ chi tiết Tài khoản 821....................................................................76 Biểu 2.19. Trích sổ cái Tài khoản 821...........................................................................77 Biểu 2.20. Trích sổ chi tiết Tài khoản 3334..................................................................78 Biểu 2.21. Trích sổ cái Tài khoản 3334.........................................................................79 Biểu 2.22. Tờ khai quyết toán thuế TNDN...................................................................83 Biểu 2.23. Phục lục mẫu số 03-1A/TNDN....................................................................87 SVTH: Võ Thị Huyền Trang v
  9. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong năm 2017 mức đóng góp từ nguồn thu thuế nộp vào Ngân sách nhà nước tăng gần gấp 2 lần trong 2 giai đoạn từ năm 2006-2010 đến năm 2011-2017 là cơ hội để nhà nước sử dụng ngân sách đầu tư vào các dự án kinh tế cộng đồng. Thuế có vai trò quan trọng đối với nhà nước và xã hội. Thuế không chỉ đơn thuần là nguồn thu của ngân sách nhà nước mà còn liên quan đến các vấn đề về kinh tế như uê ́ sự công bằng trong phân phối, sự ổn định trong xã hội. Mỗi loại thuế mà nhà nước ban hành đều nhằm mục đích tạo nguồn thu là biện pháp tài chính bắt buộc nhằm động ́H viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, của cải, vốn của các thể nhân và pháp nhân tê tập trung vào tay nhà nước để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nước và nhu cầu chung của cộng đồng. h in Tổ chức công tác thuế có vai trò quan trọng đối với nhà nước bằng việc kê khai, ̣c K nộp thuế từ đó cơ quan thuế có thể kiểm soát được nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Thông qua đó góp phần giảm thiểu những hành vi như gian lận, trốn ho thuế,...điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tránh hành vi vi phạm pháp luật. ại Không chỉ quan trọng đối với nhà nước mà các doanh nghiệp dù mới thành lập Đ hay hoạt động lâu năm, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ hay sản xuất thì bộ phận kế toán của doanh nghiệp đều sẽ có người đảm nhận công việc kế toán thuế ̀n g cho thấy được tầm quan trọng và ảnh hưởng của nó. ươ Là một sinh viên của trường Đại Học Kinh Tế nói chung và là sinh viên của Tr Khoa Kế toán - Kiểm toán, việc nhận thức vai trò và tầm quan trọng các vấn đề liên quan đến kế toán thuế giúp cho bản thân có thể tiếp cận, hiểu rõ được các quy định mà nhà nước ban hành để sau này khi đi làm việc ở các doanh nghiệp thực tế có thể hiểu rõ cách làm việc của một nhân viên kế toán thuế. Đó là lí do em quyết định chọn đề tài ”Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 1
  10. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn 2. Mục tiêu nghiên cứu Một là, tổng hợp lại hệ thống lí luận về kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp. Hai là, tìm hiểu công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập. Ba là, tìm ra các ưu điểm, nhược điểm công tác kế toán tại Công ty nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập. uê ́ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ́H 3.1. Về đối tượng nghiên cứu tê Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, trình tự hạch toán, ghi chép sổ sách chứng từ, kê khai, quyết toán và h in nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương mại ̣c K và Dịch vụ Tấn Lập. 3.2. Về phạm vi nghiên cứu ho  Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn công tác kế toán ại thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty.  Đ Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích BCTC của doanh nghiệp trong 3 năm là năm 2015, năm 2016 và năm 2017. Số liệu cho công tác kế toán thuế giá trị gia tăng ̀n g tháng 12/2017 và thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2017. ươ  Phạm vi không gian: Tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập 4. Phương pháp nghiên cứu Tr 4.1. Phương pháp thu thập, tham khảo tài liệu: Dựa trên các nguồn thông tin thu thập được từ những tài liệu về Luật thuế, Thông tư 133/2016/TT-BTC về chế độ kế toán áp dụng, thông tư hướng dẫn hiện hành liên quan đến thuế GTGT và thuế TNDN, các giáo trình, văn bản, nghị định liên quan để xây dựng cơ sở lí luận về thuế GTGT và Thuế TNDN phục vụ cho việc đi sâu nghiên cứu đề tài. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 2
  11. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn Bên cạnh đó, trong quá trình thực tập em đã tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp về các hóa đơn chứng từ bán ra, mua vào của Công ty và các dữ liệu thứ cấp là các báo cáo tài chính, các sổ sách có liên quan như sổ cái, sổ chi tiết TK 133, TK 33311, TK 3334, TK821, các tờ khai thuế GTGT và tờ khai quyết toán thuế TNDN của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập. 4.2. Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Quan sát: Tiến hành tham gia, hỗ trợ các anh chị trong phòng kế toán trong việc uê ́ thu thập, sắp xếp hóa đơn, chứng từ. Quan sát anh chị cách thức làm việc và trao đổi với các thành viên để hiểu rõ hơn công tác kế toán tại Công ty. ́H Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn quy trình làm việc của các anh chị nhân viên kế tê toán, cách thức họ thu thập hóa đơn, chứng từ, cách hạch toán và tài khoản sử dụng, h quy trình kê khai và nộp thuế để lưu ý những vấn đề trong quá trình thực hiện đề tài. in 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: ̣c K Sau khi thu thập số liệu tại Công ty em tiến hành nhập liệu vào Excel rồi so sánh, phân tích tình hình biến động của số lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh ho của Công ty từ đó đưa ra các nhận xét, đánh giá. 5. Kết cấu đề tài: ại Đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần: Đ Phần I: Đặt vấn đề g Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu, bao gồm: ̀n Chương 1: Cơ sở lí luận về thuế GTGT và thuế TNDN ươ Chương 2: Thực trạng kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty TNHHH Tr Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty TNHHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Lập. Phần III: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 3
  12. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề cơ bản của thuế: 1.1.1. Khái niệm: Về kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó nhà nước sử dụng quyền uê ́ lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công. Về phân phối thu nhập, thuế là hình thức phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và ́H thu nhập quốc dân. tê Về người nộp thuế, thuế được coi là một khoản đóng góp bắt buộc. Như vậy, thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho h in Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất ̣c K hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung cho toàn xã hội. ( Nguồn: Bài giảng kế toán thuế 1, ThS.Phạm Thị Ái Mỹ) 1.1.2. Đặc điểm: ho Một là, tính bắt buộc. Thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách Nhà nước. ại Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt thuế với các hình thức huy động tài chính khác Đ của ngân sách Nhà nước. Hai là, tính pháp lý. Được thể hiện thông qua các quy định cần thiết về phạm vi, ̀n g hình thức, thủ tục và quy trình pháp lý liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế. ươ Ba là, tính không hoàn trả trực tiếp. Người nộp thuế sẽ không nhận được một Tr khoản tiền tương đương với số thuế đã nộp mà chỉ nhận được những lợi ích phi vật chất như sự phát triển kinh tế, sự yên bình xã hội… 1.1.3. Vai trò: Thuế là công cụ huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước thông qua việc thu thuế, thuế giúp điều tiết vĩ mô cho nền kinh tế, điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Giúp nhà nước can thiệp vào quá trình phân phối thu nhập, của cải xã hội, hạn chế sự chênh lệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 4
  13. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn 1.2. Tổng quan về kế toán thuế giá trị gia tăng và kế toán thuế giá trị gia tăng 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm: a. Khái niệm: Theo Điều 2 của luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 của Quốc hội ban hành ngày 03/06/2008 định nghĩa “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”. b. Đặc điểm: Một là, thuế GTGT là một loại thuế gián thu. Thuế gián thu là loại thuế mà người uê ́ nộp thuế không phải là người chịu thuế, là hình thức gián tiếp qua một đơn vị trung ́H gian. tê Hai là, thuế GTGT là loại thuế trung lập. Thuế GTGT phát sinh không phải là một yếu tố cộng thêm vào chi phí mà là yếu tố cộng thêm vào giá bán. h in Ba là, thuế GTGT là loại thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn. Do thuế GTGT đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ theo phân đoạn trong quá trình ̣c K SXKD, lưu thông từ khâu đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng. Bốn là, thuế GTGT là loại thuế lũy thoái so với thu nhập. Người tiêu dùng phải ho trả một khoản thuế bằng nhau nếu tiêu dùng cùng một loại HHDV, vì vậy tỉ lệ chịu ại thuế GTGT của người có thu nhập thấp cao hơn so với những người có thu nhập cao. 1.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế và nộp thuế GTGT Đ  Đối tượng chịu thuế GTGT: ̀n g Theo Điều 3, Luật thuế GTGT 13/2008/QH12 của Quốc hội ban hành ngày ươ 03/06/2008 quy định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản Tr xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT. • Đối tượng không chịu thuế GTGT: Được quy định rõ theo Thông tư số 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2013 và Thông tư số 26/2015/TT-BTC ban hành ngày 27/2/2015 của Bộ tài chính gồm có có 26 nhóm hàng hóa và dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng. Cụ thể như sau: SVTH: Võ Thị Huyền Trang 5
  14. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn - Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu. - Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. - Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. uê ́ - Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm người học, các dịch vụ bảo ́H hiểm khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng, các dịch tê vụ bảo hiểm nông nghiệp khác. - Và một số đối tượng khác. h Tính chất của HHDV không chịu thuế in ̣c K Là những HHDV mang tính chất thiết yếu, thuộc các hoạt động ưu đãi vì mục tiêu xã hội nhân đạo, thuộc một số ngành cần khuyến khích phát triển, nhập khẩu ho nhưng không tiêu dùng tại Việt Nam, thuộc đối tượng khó xác định giá trị tăng thêm.  Đối tượng nộp thuế GTGT: ại Theo điều 4, Luật thuế GTGT 13/2008/ QH12 của Quốc hội ban hành ngày Đ 03/06/2008 quy định đổi tượng nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh g doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT ( gọi là Cơ sở kinh doanh). Tổ chức, cá nhân ̀n ươ nhập khẩu hàng hóa mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT ( gọi là người nhập khẩu). Tr 1.2.3. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT  Căn cứ tính thuế Theo Điều 6, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 quy định “Căn cứ để tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất”. Thuế GTGT= Gía chưa thuế x Thuế suất thuế GTGT SVTH: Võ Thị Huyền Trang 6
  15. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn Về giá tính thuế Giá tính thuế được quy định rõ tại Điều 7, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013. Một số ví dụ như sau: Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trường uê ́ là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá ́H trị gia tăng. tê Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệ môi h in trường (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu. ̣c K Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuế GTGT ho của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt ại động này. Đ Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh (tiêu dùng nội bộ), là giá tính thuế ̀n g GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát ươ sinh việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ. Cơ sở kinh doanh được kê khai, khấu trừ đối với hoá đơn GTGT xuất tiêu dùng nội bộ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng Tr hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT... Công thức: Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...) Giá tính thuế GTGT = 1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%) SVTH: Võ Thị Huyền Trang 7
  16. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn Về thuế suất Được quy định tại Thông tư số 219/2013/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 31/12/2013 có 3 mức thuế GTGT được áp dụng là 0%, 5% và 10% cho các hàng hóa dịch vụ khác nhau. Cụ thể: Thuế suất 0%: Theo Điều 9, Thông tư 219/2013TT-BTC áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0% hướng dẫn uê ́ tại khoản 3 Điều này. Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu là hàng hoá, dịch vụ được bán, ́H cung ứng cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài và tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; bán, cung tê ứng cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan; hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật. h in Thuế suất 5%. Theo Điều 10, Thông tư 219/2013/TT-BTC áp dụng đối với nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, phân bón; quặng để sản xuất phân bón; thuốc ̣c K phòng trừ sâu bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng; Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác; Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ ho phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây ại trồng; sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ Đ sản chưa qua chế biến, trừ sản phẩm quy định. Mủ cao su sơ chế; nhựa thông sơ chế; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá; Thực phẩm tươi sống; lâm sản chưa qua ̀n g chế biến, trừ gỗ, măng và sản phẩm quy định, đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, ươ bao gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn; Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các sản phẩm thủ công khác sản xuất bằng nguyên liệu tận dụng từ Tr nông nghiệp; bông sơ chế; giấy in báo; Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt, máy gặt đập liên hợp, máy thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, máy hoặc bình bơm thuốc trừ sâu; Thiết bị, dụng cụ y tế; bông, băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; sản phẩm hóa dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập, bao gồm các loại mô hình, hình vẽ, bảng, phấn, thước kẻ, com-pa và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên dùng SVTH: Võ Thị Huyền Trang 8
  17. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học; Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim; Đồ chơi cho trẻ em; sách các loại, trừ sách quy định; Dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ; Bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của Luật nhà ở. Thuế suất 10%: Áp dụng đối với những hàng hóa dịch vụ còn lại.  Phương pháp tính thuế GTGT Phương pháp tính thuế GTGT bao gồm 2 phương pháp là phương pháp khấu trừ uê ́ thuế GTGT và phương pháp trực tiếp trên thuế GTGT. ́H Phương pháp khấu trừ thuế GTGT tê Theo Khoản 5, Điều 12 , Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, phương pháp khấu trừ thuế GTGT được quy định như sau: h in ̣c K Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ho Trong đó: ại Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, Đ dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng. Thuế giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn g giá trị gia tăng bằng giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với ̀n thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đó. Trường hợp sử dụng chứng từ ươ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì thuế GTGT đầu ra được xác định bằng Tr giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế quy định tại khoản 12 Điều 7 Thông tư này. Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 9
  18. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có thuế và phương pháp tính hướng dẫn tại khoản 12 Điều 7 Thông tư này để xác định giá chưa có thuế và thuế GTGT đầu vào. Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ được xác định theo nguyên tắc, điều kiện khấu trừ thuế GTGT quy định tại Điều 14, Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Thông tư này  Theo Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 phương pháp khấu trừ uê ́ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, bao gồm: ́H Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hoá, cung tê ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng h từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh in doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này. ̣c K Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 ho Thông tư này. Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương ại pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay. Đ Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng g Theo Điều 13, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, phương pháp ̀n tính trực tiếp trên GTGT được quy định như sau: ươ Đối với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý Tr Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng giá trị gia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng Đối với những CSKD sử dụng phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu như sau: Phân phối, cung cấp hàng hoá: 1%. Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%. Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%. Hoạt động kinh doanh khác: 2%. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 10
  19. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn  Theo Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đối với các trường hợp sau đây: Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế. Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 12 Thông tư này. Hộ, cá nhân kinh doanh. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam uê ́ không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, ́H cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm tê dò, phát triển và khai thác dầu khí. Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, h hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. 1.2.4. Kê khai, nộp thuế, khấu trừ GTGT: in ̣c K 1.2.4.1. Kê khai thuế GTGT:  Đối với CSKD kê khai theo quý hoặc theo tháng: ho Theo Điều 15, Thông tư 151/2014/TT-BTC của Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung điểm b, Khoản 2 Điều 11 Thông tư 156/2013/TT-BTC: ại - Kê khai thuế GTGT theo quý áp dụng đối với những CSKD có doanh thu bán Đ hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề < 50 tỷ đồng. ̀n g - Kê khai thuế GTGT theo tháng áp dụng đối với những CSKD có doanh thu bán ươ hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề > 50 tỷ đồng. Trong trường hợp người nộp thuế đủ điều kiện và thuộc đối tượng khai thuế Tr GTGT theo quý muốn chuyển sang khai thuế theo tháng thì gửi thông báo theo mẫu 07/GTGT ban hành kèm theo Thông tư 151/2014/TT-BTC cho cơ quan thuế quản lí trực tiếp chậm nhất là cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng đầu tiên năm bắt đầu khai thuế GTGT theo tháng. Theo khoản 3, Điều 10, Thông tư 156/2013/TT-BTC quy định về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế như sau: SVTH: Võ Thị Huyền Trang 11
  20. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Trịnh Văn Sơn Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là ngày thứ 20 (hai mươi) của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 (ba mươi) của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế. 1.2.4.2. Nộp thuế GTGT: CSKD nộp thuế theo phương pháp khấu trừ theo tháng, sau khi nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế phải nộp thuế GTGT vào NSNN, chậm nhất không quá ngày 20 của tháng tiếp theo (là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế). Tổ chức, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT kê uê ́ khai và thực hiện nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế, chậm nhất không quá ́H ngày 20 của tháng tiếp sau. Riêng cá nhân kinh doanh nộp thuế theo mức khoán ổn tê định thì nộp thuế theo thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế. Thuế GTGT nộp vào NSNN bằng đồng Việt Nam. h 1.2.4.3. Khấu trừ thuế GTGT: in Theo Khoản 2, Điều 12, Luật thuế GTGT 13/2008/QH12 ban hành ngày ̣c K 03/06/2008, điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào: Có hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị ho gia tăng ở khâu nhập khẩu. ại Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, Đ trừ hàng hoá, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng. Đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, ngoài các điều kiện quy định tại điểm a và ̀n g điểm b khoản này còn phải có: hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia ươ công hàng hoá, cung ứng dịch vụ; hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ; chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt; tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu. Tr 1.2.5. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào: 1.2.5.1. Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn GTGT - Bảng kê hóa đơn, chứng từ HHDV mua vào (Mẫu 01-2/GTGT). - Chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Phiếu chi,... - Một số chứng từ khác. SVTH: Võ Thị Huyền Trang 12
nguon tai.lieu . vn