Xem mẫu

  1. Tr ươ ̀n g Đ ại ho – ̣c K – 2019 ---------- in h tê ́H uê ́
  2. Tr ươ ̀n g – 2019 Đ ại ho – ̣c K ---------- in h tê ́H uê ́
  3. ƠN ct ng n l ân, em đ n “Th ông đ đ đ ông ty C ph n D t may Hu ”. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực, học hỏi của bản thân, còn có sự hướng dẫn tận tình c ơ y cô Tr ng Đ Hu uê ́ – Ki êng đ ng ki n th c bi Đ – th c ti p h ng d ́H nv it nhi âm huy y tê cô luôn d ông hơn n a trên con h in ô ông ty C ph n D t may Hu đ c t p, m ̣c K công vi u b n r n. ơn n gia đ đ ê ho c chuyên mô ư kinh nghi m ại th c ti n không nhi u nê n khô Đ g n D t may Hu n này được hoàn thiện ̀n hơn. ươ Tr chị tại công ty lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất! ăm 2019 n
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................i DANH MỤC BẢNG, BIỂU.......................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 uê ́ I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................1 ́H I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .................................................................................2 tê I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2 h I.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3 in I.5. Kết cấu khoá luận......................................................................................................5 ̣c K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6 ho CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG ại DOANH NGHIỆP ...........................................................................................................6 Đ 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH ..............................................................6 g 1.1.1. Khái niệm...............................................................................................................6 ̀n ươ 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH..............................................................................7 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH ........................................................................................7 Tr 1.1.4. Vai trò… ................................................................................................................8 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH .....................................................................................8 1.1.6. Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH .............................................................9 1.1.7. Phân loại tài sản cố định hữu hình .....................................................................10 1.1.8. Đánh giá tài sản cố định hữu hình ......................................................................11
  5. 1.1.8.1. Nguyên giá tài sản cố định................................................................................11 1.1.8.2. Thay đổi nguyên giá TSCĐHH ........................................................................13 1.1.8.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình......................................................14 1.2. Nội dung kế toán TSCĐHH ...................................................................................14 1.2.1. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình ......................................................14 1.2.1.1. Chứng từ sử dụng .............................................................................................14 uê ́ 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................14 ́H 1.2.1.3. Phương pháp kế toán ........................................................................................14 tê 1.2.2. Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình.......................................................16 h 1.2.2.1. Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ..........................................................16 in 1.2.2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ...................................................................16 ̣c K 1.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ...................................................................19 1.2.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ ......................................................................................19 ho 1.2.3.1. Nội dung công việc sửa chữa ...........................................................................19 ại 1.2.3.2. Chứng từ và sổ kế toán .....................................................................................20 Đ 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................20 ̀n g 1.2.3.4. Phương pháp kế toán ........................................................................................20 ươ 1.2.4. Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp ................................21 Tr 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH .................................................23 1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết cấu TSCĐHH ....................................................................23 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH ...................................................23 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH............................................24 1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH.....................................................24 1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH..................................................25
  6. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.......................................................................26 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế ........................................................26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................................26 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...................................................................28 2.1.2.1. Chức năng.........................................................................................................28 uê ́ 2.1.2.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................28 ́H 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ...................................................................29 tê 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ..................................................................31 h in 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ...................................................................................31 ̣c K 2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty ...................................................35 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán....................................................35 ho 2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 .............36 ại 2.1.5.1. Tình hình lao động............................................................................................36 Đ 2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn........................................................................38 g 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh.............................................................40 ̀n ươ 2.2.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty..............................44 Tr 2.2.1.1. Đặc điểm...........................................................................................................44 2.2.1.2. Phân loại ...........................................................................................................44 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH..............................................................................................45 2.2.2.1. Nguyên giá........................................................................................................45 2.2.2.2. Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế ..............................................46 2.2.2.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại ..................................................................49
  7. 2.2.3. Nội dung kế toán TCSĐHH tại Công ty ..............................................................49 2.2.3.1. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình ..............................................................49 2.2.3.2. Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình .............................................................56 2.2.3.3. Kế toán trích khấu hao TSCĐHH.....................................................................62 2.2.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH .............................................................................64 2.2.3.5. Công tác kiểm kê TSCĐHH .............................................................................65 uê ́ 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CTCP Dệt may Huế..............................65 ́H 2.3.1. Đánh giá cơ cấu TSCĐ của công ty ....................................................................65 tê 2.3.2. Đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định ......................................................68 2.3.3. Đánh giá tình hình trang bị, sử dụng tài sản cố định của công ty ......................71 h in 2.3.4. Đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH tại công ty................................................74 ̣c K 2.3.5. Đánh giá sức sinh lời của TSCĐHH tại công ty .................................................75 ho CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ại TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ........78 Đ 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế ...............78 g 3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................78 ̀n ươ 3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................................80 Tr 3.2. Đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế.........................................................................................................................80 3.2.1. Ưu điểm ...............................................................................................................80 3.2.2. Nhược điểm..........................................................................................................81 3.3. Đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng của TSCĐHH ............................83 3.3.1. Ưu điểm ...............................................................................................................83
  8. 3.3.2. Nhược điểm..........................................................................................................84 3.4. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Cổ phần Dệt may Huế ......................................................................................84 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................90 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  9. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình BCTC Báo cáo tài chính uê ́ ́H XDCB Xây dựng cơ bản tê XD Xây dựng h GTGT Giá trị gia tăng in ̣c K CP Chi phí SC Sửa chữa ho SCL Sửa chữa lớn ại Đ CTCP Công ty cổ phần g TP Trưởng phòng ̀n ươ GĐ Giám đốc Tr GĐĐH Giám đốc điều hành PTGĐ Phó tổng giám đốc TB Trưởng ban XN Xí nghiệp NM Nhà máy i
  10. KD Kinh doanh CN Chi nhánh CBCNV Cán bộ công nhân viên XNK Xuất nhập khẩu CCDC Công cụ dụng cụ uê ́ NVL Nguyên vật liệu ́H TNDN Thu nhập doanh nghiệp tê BHXH Bảo hiểm xã hội h BHTN in Bảo hiểm thất nghiệp ̣c K KPCĐ Kinh phí công đoàn ho SXKD Sản xuất kinh doanh ại BQ Bình quân Đ TK Tài khoản ̀ng TBMM Thiết bị máy móc ươ GTCL Giá trị còn lại Tr TNHH Trách nhiệm hữu hạn ii
  11. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 Bảng 2.2. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015 -2017 Bảng 2.3. Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.4. Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng uê ́ Bảng 2.5. Cơ cấu TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.6. Tình hình khấu hao tài sản cố định hữu hình ́H Bảng 2.7. Tình hình trang bị, sử dụng TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 tê Bảng 2.8. Chỉ tiêu sức sản xuất, hiệu quả sử dụng của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – h 2017 in Biểu 2.1. Hạch toán tăng TSCĐHH trên phần mềm Bravo ̣c K Biểu 2.2. Hoá đơn GTGT số 0001861 ho Biểu 2.3. Trích Sổ chi tiết TK 2112 (tháng 12/2017) Biểu 2.4. Trích Sổ chi tiết TK 2114 (tháng 12/2017) ại Biểu 2.5. Phiếu thu số 027 Đ Biểu 2.6. Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017 ̀n g Biểu 2.7. Trích Sổ chi tiết TK 2141 (tháng 12/2017) ươ Tr iii
  12. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.2. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình uê ́ Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế ́H Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tê Biểu đồ 2.1. Tình hình nguyên giá TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 h in Biểu đồ 2.2. Tình hình giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2107 ̣c K Biểu đồ 2.3. Chỉ số sức sản xuất và tỷ suất sinh lời của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 ho ại Đ ̀n g ươ Tr iv
  13. Khoá luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển và đang dần thay thế con người trong nhiều hoạt động, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, việc mở cửa hội nhập quốc tế, kinh doanh đa quốc gia ngày càng được đẩy mạnh. Từ đó, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Do đó, mỗi công ty muốn tồn tại, phát triển được cũng như ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường cạnh tranh uê ́ thì cần phải không ngừng cập nhật thông tin, đổi mới các máy móc thiết bị sản xuất ́H sao cho hiệu quả, năng suất lao động tốt nhất trong khi chi phí bỏ ra phải nhỏ nhất. tê Để nắm bắt đầy đủ các thông tin thị trường, quản lý hiệu quả nguồn lực của h công ty, các nhà quản lý sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác in nhau. Trong đó, thông tin kế toán là một thông tin không thể thiếu trong hệ thống công ̣c K cụ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có quy mô ho hoạt động khác nhau, sản phẩm tạo ra đa dạng, tính chất sản xuất, quy trình công nghệ cũng khác nhau… nên dẫn đến các phương pháp quản lý và sử dụng tài sản cố định ại hữu hình cũng không giống nhau. Các TSCĐHH của doanh nghiệp khi tham gia vào Đ quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến lúc chúng không còn sử dụng được nữa hoặc g có thể do nhiều nguyên nhân mà cần thiết phải đổi mới TSCĐ hoặc phải thay thế, ̀n trang bị mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất. Các doanh nghiệp thường tính ươ toán một số chỉ tiêu cần thiết để xem xét tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp sau Tr đó phân tích nhu cầu cần thiết đối với từng loại TSCĐ phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp để lên kế hoạch đầu tư TSCĐ sao cho đúng. Việc tận dụng hết công suất của TSCĐHH cũng như sử dụng loại tài sản phù hợp với ngành nghề sản xuất, từng thời kỳ sẽ làm cho TSCĐHH phát huy được tác dụng tối ưu để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và như vậy việc thu hồi toàn bộ vốn đầu tư là điều có thể thực hiện dễ dàng. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 1
  14. Khoá luận tốt nghiệp Nắm bắt đầy đủ các thông tin đó, cũng như với mục đích không ngừng nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu sức ép lao động cho công nhân, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn chú trọng đến công tác sử dụng, quản lý TSCĐ phù hợp, hợp lý. Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với tình hình thực tế về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tôi đã lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài tốt uê ́ nghiệp. ́H I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và tê đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. h - Mục tiêu cụ thể: in Thứ nhất, Tổng hợp và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tài sản ̣c K cố định hữu hình; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. ho Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố ại định hữu hình tại công ty. Đ Thứ ba, So sánh giữa lý thuyết được học với thực tế tại công ty để rút ra những đánh g giá. Trên cơ sở đó, đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán ̀n và quản lý TSCĐHH, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Công ty Cổ ươ phần Dệt may Huế. Tr I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu I.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 2
  15. Khoá luận tốt nghiệp I.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thực hiện tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. - Thời gian: Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tổng hợp, các báo cáo tài chính được thu thập trong vòng 3 năm 2015, 2016, 2017. I.4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận này, trong quá trình làm bài tôi đã sử dụng các phương uê ́ pháp sau: ́H - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tê + Đọc sách: Kế toán tài chính 1, Trường Đại học Kinh tế Huế (2009) của Phan Đình h Ngân, Hồ Phan Minh Đức; Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế (2008) của Phan Thị in Minh Lý; Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ̣c K (2008) của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc; Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Huế (2009) của TS.Trịnh Văn Sơn – Đào Nguyên Phi. ho + Đọc các văn bản pháp luật liên quan: Chuẩn mực số 03 – chuẩn mực kế toán Việt ại Nam ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Đ tài chính; Điều 35, Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính; Thông tư 45/2013/TT-BTC ban g hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản ̀n ươ cố định của Bộ tài chính. + Đọc các thông tin về công ty tại trang web chính thức của công ty: huegatex.com.vn Tr + Đọc một số khoá luận của các anh chị khoá trước: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị (2013) của sinh viên Nguyễn Thị Thọ; Vận dụng chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế (2016) của sinh viên Nguyễn Thị Diễm Phương; Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 3
  16. Khoá luận tốt nghiệp sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Duy Trí (2016) của sinh viên Lê Thị Thanh Tâm;… Từ đó, giúp trang bị những kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận làm định hướng cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: hệ thống hoá các kiến thức từ những gì học được, đọc được. - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ nhiều nguồn tài liệu của phòng kế uê ́ toán, phòng nhân sự của công ty, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến tài sản cố định ́H hữu hình; các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của công ty trong 3 năm 2015, 2016 và 2017. tê - Phương pháp quan sát: quan sát tổng quan về công ty, công việc của các nhân h viên kế toán, các công việc có liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình. in - Phương pháp phỏng vấn: tiến hành trao đổi trực tiếp với chị Thuỷ, người đảm ̣c K nhận phần hành về kế toán tài sản cố định để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài. - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại ho trừ, phương pháp phân tích chỉ số để xử lí, tổng hợp, phân tích các các số liệu thu thập được. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và các kiến nghị, đề xuất. ại + Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh các khoản Đ mục cụ thể của BCTC qua một số chu kì kế toán. Qua đó xác định được mức biến g động (tăng hay giảm) về quy mô tài sản, nguồn vốn, kế quả kinh doanh và mức độ ảnh ̀n ươ hưởng của từng khoản mục đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh. + Phương pháp phân tích theo chiều dọc: Là so sánh từng con số riêng biệt với một Tr con số cụ thể trong BCTC. Phương pháp này là so sánh một khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kì kế toán. Từ đó, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán hay cơ cấu về các khoản mục trên bảng kết quả kinh doanh. - Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ nhằm thể hiện rõ nét những hoạt động của công ty, những biến động của các chỉ số. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 4
  17. Khoá luận tốt nghiệp I.5. Kết cấu khoá luận Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Giới thiệu tổng quan về tài sản cố định hữu hình: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức phân loại tài sản cố định hữu hình… uê ́ Trình bày lý thuyết về kế toán TSCĐHH và đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng ́H TSCĐHH tê Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Cổ phần dệt may Huế h in Phần thứ nhất, khái quát về Công ty Cổ phần Dệt may Huế: lịch sử hình thành và phát ̣c K triển, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, các chính sách kế toán áp dụng, các nguồn lực trong công ty (lao động, tài ho sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh)… Phần thứ hai, đi sâu về tình hình hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ại ty, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Đ Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu ̀n g hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế ươ Từ những kiến thức học được, thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty, số liệu xử lý Tr được, đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 5
  18. Khoá luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH 1.1.1. Khái niệm uê ́ Theo chuẩn mực số 03 – Chuẩn mực kế toán Việt Nam, tài sản cố định hữu ́H hình được định nghĩa như sau: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù tê hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. h (Ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ tài chính) in ̣c K Theo thông tư 45/2013/TT-BTC, tài sản cố định hữu hình lại được định nghĩa: “Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả ho mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, ại máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...”. Đ (Ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) ̀n g Tóm lại, chúng ta có thể hiểu, tài sản cố định hữu hình là những tài sản mà: ươ - Có hình thái vật chất nhất định Tr - Thuộc sở hữu của doanh nghiệp - Phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh - Phù hợp với các tiêu chuẩn về thời gian, giá trị… do Bộ tài chính quy định - Khi sử dụng, tài sản đó chuyển một phần giá trị vào sản phẩm nhưng hình thái vật chất của nó vẫn giữ nguyên khi tham gia vào quy trình sản xuất. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 6
  19. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH - Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; uê ́ + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; ́H + Có giá trị theo quy định hiện hành (giá trị TSCĐHH từ 30 triệu đồng trở lên). tê - Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong h đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận in nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng ̣c K do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản ho cố định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH ại Đ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH có những đặc điểm sau: ̀n g - Về mặt hiện vật: Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu ươ kỳ sản xuất kinh doanh và giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bị hư hỏng, Tr bị loại bỏ. Do đặc điểm này, TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu. - Về mặt giá trị: Đặc điểm của TSCĐ là trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này, trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 7
  20. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.4. Vai trò Tài sản cố định là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất. Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật uê ́ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không? ́H Như vậy, có thể nói, tài sản cố định là cơ sở vật chất có vai trò cực kì quan trọng. Việc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả tài sản cố định là một tê trong những nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả h nền kinh tế. in 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH ̣c K Trong cơ chế thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại đòi hỏi ho chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Bên cạnh nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, việc nâng cấp, cải thiện và thay đổi dây chuyền sản xuất góp phần làm tăng ại năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần phải quản lý tốt các nhà Đ xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị… cụ thể là TSCĐHH tại doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao. ̀n g Quản lý tốt nguồn máy móc, thiết bị… dùng để sản xuất sẽ giúp cho hiệu quả ươ sản xuất được nâng cao, dây chuyền sản xuất thường xuyên được nâng cấp, thay đổi và Tr theo dõi thường xuyên sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm được cải thiện, góp phần làm tăng kết quả kinh doanh. Với ý nghĩa đó, việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải chặt chẽ ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu sử dụng. - TSCĐHH phải trải qua rất nhiều chu kì kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của số vốn ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH về giá trị và hiện vật. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 8
nguon tai.lieu . vn