Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ---------- uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ̣c K ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH ho THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM ại HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI BÌNH AN PHÚ Đ ̀n g ươ BÙI THỊ THU HIỀN Tr NIÊN KHÓA: 2014 – 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ---------- uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC h ĐỀ TÀI: in ̣c K KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM ho HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI BÌNH AN PHÚ ại Đ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: g PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Bùi Thị Thu Hiền ̀n Lớp: K48 CTT2 KT ươ MSV: 13A5021067 Tr Niên khóa: 2014 – 2018 Huế, tháng 4 năm 2018
  3. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Khoản thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế Huế- Đại học Huế đã giúp tôi tiếp thu được những kiến thức rất bổ ích không chỉ từ các môn học đại cương đến chuyên ngành, mà còn những bài học thực tế rất lý thú và sâu sắc. Cùng với những kiến thức và kinh nghiệm mà tôi đã được học tập trong thời uê ́ gian thực tập tại công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú, nó sẽ là hành ́H trang cho tôi vững bước trên con đường sự nghiệp phía trước. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trịnh Văn Sơn một người Thầy đã tận tình tê hướng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành bài Khóa luận Tốt h nghiệp một cách tốt nhất. Tôi cũng chân thành cám ơn quý thầy cô trong Khoa Kế in toán- Kiểm toán và các thầy cô trong toàn trường đã tận tình giảng dạy và truyền ̣c K đạt kiến thức cho tôi trong suốt hơn 3 năm vừa qua. Xin kính chúc thầy cô sức khỏe, vui vẻ và đạt được nhiều thành công trên con đường giảng dạy của mình. Tôi ho cũng xin cảm ơn các anh chị trong công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp những thông tin cần thiết để tôi hoàn ại thành quãng thời gian thực tập tại công ty. Xin gửi đến các anh chị lời chúc sức Đ khỏe và thành công trong công việc, kính chúc công ty luôn phát triển và đạt được g nhiều thành tựu lớn trong tương lai. ̀n ươ Tôi xin chân thành cảm ơn ./. Huế, tháng 05 năm 2018 Tr Sinh viên: Bùi Thị Thu Hiền SVTH: Bùi Thị Thu Hiền i
  4. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii DANH MỤC VIẾT TẮT..............................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. viii uê ́ A. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết ...............................................................................................................1 ́H 2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2 tê 2.1 Mục tiêu chung: .........................................................................................................2 2.1. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................................2 h in 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 ̣c K 3.1 Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................................2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................2 ho 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: ..................................................................................2 ại 4.2 Phương pháp xử lý số liệu: .......................................................................................3 Đ 4.3 Phương pháp phân tích số liệu: .................................................................................3 5. Bố cục của kháo luận...................................................................................................3 ̀n g B. NỘI DUNG ................................................................................................................4 ươ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC Tr KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP ......................................4 1.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương ..........................................4 1.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tiền lương....................................................4 1.1.1.1. Khái niệm. ..........................................................................................................4 1.1.1.2. Chức năng của tiền lương...................................................................................5 1.1.1.3. Vai trò của tiền lương. ........................................................................................7 1.1.2. Các hình thức và nguyên tắc trả lương..................................................................8 1.1.2.1. Các hình thức trả lương. .....................................................................................8 SVTH: Bùi Thị Thu Hiền ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn 1.1.2.2. Nguyên tắc tính trả lương .................................................................................14 1.1.2.3. Một số chế độ về tiền lương, tiền thưởng.........................................................15 1.1.3. Quỹ tiền lương, Bảo hiểm xã hội(BHXH),quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT),quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh khí công đoàn (KPCĐ) của doanh nghiệp .................17 1.1.3.1. Quỹ tiền lương..................................................................................................17 1.1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp uê ́ (BHTN); kinh phí công đoàn (KPCĐ) ..........................................................................17 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp .................20 ́H 1.2.1 Vai trò và nhiệm vụ kế toán tiền lương ................................................................20 tê 1.2.1.1 Vai trò:...............................................................................................................20 1.2.1.2 Nhiệm vụ: ..........................................................................................................21 h in 1.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng...................................................................................22 ̣c K 1.2.3. Sổ kế toán áp dụng. .............................................................................................23 1.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. ..............................23 ho 1.2.4.1. Tài khoản Phải trả người lao động ...................................................................23 1.2.4.2. Tài khoản các khoản trích theo lương. .............................................................27 ại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN Đ TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI BÌNH AN PHÚ.............................................................................................................30 ̀n g 2.1. Tổng quan về công ty. ............................................................................................30 ươ 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................................30 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ của Công ty. ...............................30 Tr 2.1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty. ....................................................................30 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. ..................................................................31 2.1.3. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất. ........................................31 2.1.3.1. Đặc điểm của sản phẩm. ...................................................................................31 2.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất. ..........................................................................32 2.1.3.3. Giải thích nội dung cơ bản của các bước công việc: ........................................33 2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty. .....................................................................33 SVTH: Bùi Thị Thu Hiền iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức của công ty. .............................................................................33 2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban. .......................................................34 2.1.5. Tổ chức kế toán tại Công ty. ...............................................................................38 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán. ..................................................................................38 2.1.5.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty. .......................................................41 2.1.6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty..................................................................43 uê ́ 2.1.6.1.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..............................................................43 2.2. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ́H ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú ................................................................45 tê 2.2.1 Đánh giá chung tình hình lao động và quỹ lương tại Công ty .............................45 2.2.1.1 Đánh giá về tình hình lao động của Công ty ....................................................45 h in 2.2.1.2. Đánh giá tổng quỹ lương của Công ty.............................................................49 ̣c K 2.1.2. Các thành phần: ..................................................................................................49 2.2.3. Kế toán chi tiết tiền lương. ..................................................................................57 ho 2.2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng.................................................................................59 2.2.3.2. Sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tài khoản 334.....................................59 ại 2.2.4. Kế toán các khoản trích theo lương.....................................................................64 Đ 2.2.4.1. Chứng từ sử dụng: ............................................................................................64 2.2.4.2. Sổ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. ...............................................................64 ̀n g CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN ươ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH Tr SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI BÌNH AN PHÚ ...........................................................71 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty ....................................................................................................................................71 3.1.1. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn................................................................71 3.1.1.1 Thuận lợi:...........................................................................................................71 3.1.1.2 Khó khăn: ..........................................................................................................72 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương.....................72 3.1.2.1. Hạch toán chi tiết..............................................................................................73 SVTH: Bùi Thị Thu Hiền iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn 3.1.2.2. Hạch toán tổng hợp...........................................................................................73 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty............................................................................................................73 3.2.1 Về công tác kế toán ở Công ty .............................................................................73 3.2.2 Về các chứng từ khi tiến hành tính lương: ...........................................................74 3.2.3 Về tính trả lương cho người lao động: ................................................................74 uê ́ 3.2.4 Về hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: ........................74 3.2.5 Nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên. ..................................................75 ́H 3.2.6 Xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý. ..................................................................75 tê 3.2.7 Tăng cường đào tạo cán bộ công nhân viên. ........................................................76 KẾT LUẬN ..................................................................................................................77 h in DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................78 ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Bùi Thị Thu Hiền v
  8. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BTC : Bộ Tài Chính BP : Bộ phận uê ́ CNCNV : Cán bộ công nhân viên ́H CNV : Công nhân viên CNSX : Công nhân sản xuất tê CN : Công nhân h DN : Doanh nghiệp in GTGT : Giá trị gia tăng ̣c K HĐTV : Hội đồng thành viên HH : Hàng hóa ho KPCĐ : Kinh phí công đoàn KT : Kế toán ại NLĐ : Người lao động Đ LĐTL : Lao động tiền lương LCB : Lương cơ bản ̀n g TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ươ TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TT : Tổ trưởng Tr TP : Tổ phó TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định TGĐ : Tổng Giám đốc SXKD : Sản xuất kinh doanh SXTM : Sản xuất thương mại SVTH: Bùi Thị Thu Hiền vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của công ty qua 3 năm. ...................................................44 Bảng 2.2.: Bảng Doanh thu, Chi Phí, Lợi nhuận của công ty. ......................................45 Bảng 2.3 : Tình hình lao động tại Công ty. ...................................................................46 Bảng 2.4 : Tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2016 .........................................47 uê ́ Bảng 2.5: Tình hình năng suất lao động qua 2 năm. .....................................................48 Bảng 2.6 : Tổng quỹ lương của công ty ........................................................................49 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Bùi Thị Thu Hiền vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp tiền lương. .......................................................................27 Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương. .............................................29 Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất.......................................................................32 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ..........................................................................33 uê ́ Sơ đồ 2.3. Bộ máy kế toán.............................................................................................38 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ xử lý và cung cấp thông tin kế toán ...................................................42 ́H Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán nhật kí chung của công ty..................................................43 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Bùi Thị Thu Hiền viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết Lao động là một bộ phận không thể thiếu, là một nhân tố quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội. Để có sức lao động thì người lao động phải có vật phẩm để tiêu dùng và tái sản xuất sức lao động. Do đó, khi tham gia vào quá trình lao động, làm việc thì người sử dụng lao động phải trả thù lao lao động cho họ một cách uê ́ tương xứng với công sức lao động mà họ đã bỏ ra. Trong nền kinh tế thị trường hiện ́H nay thì thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị - Tiền lương. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, họ sẽ phát huy hết sức tê lao động của mình khi làm việc để được đền bù xứng đáng từ Doanh nghiệp (DN) h thông qua tiền lương. Với Doanh nghiệp tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí in hoạt động của mình. Sử dụng và quản lý lao động một cách hợp lý trong quá trình hoạt ̣c K động là góp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động trong Doanh Nghiệp, khiến họ làm việc ho hăng say, nhiệt tình và cống hiến được nhiều hơn cho sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp. ại Để đảm bảo lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động Nhà nước ban Đ hành các chế độ chính sách về Lao động tiền lương (LĐTL). g Gắn chặt với tiền lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế ̀n (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Kinh phí công đoàn (KPCĐ). Đây là các ươ quỹ xã hội hình thành từ sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động Tr nhằm trợ cấp cho các đối tượng lao động gặp rủi ro. Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương; trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Bình An Phú, bản thân tôi đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán nói chung; Tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng ở Công ty, đồng thời kết hợp với kiến thức được học ở Trường, tôi chọn đề tài: “Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú” làm khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Từ đánh giá thực trạng, khóa luận nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lượng tại công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú. 2.1. Mục tiêu cụ thể: uê ́ - Hệ thống một số nội dung lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. ́H - Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tê lương tại Công ty TNHH SXTM Bình An Phú. - Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản h trích theo lương tại Công ty. in ̣c K 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ho Quá trình hình thành và hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú. ại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đ + Về không gian: tại công ty TNHH sản xuất thương mại Bình An Phú (thôn g Bình An, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) ̀n + Về nội dung: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cuả công ty ươ TNHH SXTM Bình An Phú Tr 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện và hoàn thành khóa luận, đề tài áp dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập các văn bản, thông tư, chuẩn mực liên quan kế toán lương và các khoản trích theo lương... - Thu thập các nguồn số liệu liên quan tại của công ty. SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn 4.2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu trong đề tài, sau khi đã được thu thập thì sắp xếp phân loại theo mục đích để tiến hành phân tích. 4.3 Phương pháp phân tích số liệu: uê ́ + Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu năm trước để đánh giá xu hướng phát triển của công ty trong những năm tiếp theo. ́H + Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các số liệu và tài liệu thu được tại công ty để tê đưa ra kết luận một cách khái quát nhất. 5. Bố cục của kháo luận h Bố cục bài báo cáo thực tập bao gồm: in ̣c K Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp. ho Chương 2 : Thực trạng về công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Bình An Phú. ại Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện Kế toán tiền lương vả các khoản trích theo Đ lương tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Bình An Phú. ̀n g ươ Tr SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tiền lương 1.1.1.1. Khái niệm. uê ́ Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao ́H động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế, tê xã hội khác. C.Mác viết: "Tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ h là một hình thức cải trang giá trị hay giá cả sức lao động". in Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước ̣c K hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất ho đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã ại hội. Đó là quan hệ xã hội. Đ Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với chủ doanh g nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh. Vì vậy ̀n ươ tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu Tr nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước qui định. Trong các thành phần và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trường lao động. Tiền lương trong khu vực này dù vẫn nàm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của chính phủ, nhưng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những "mặc cả" cụ thể giữa một bên làm uê ́ thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phương thức trả công. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt ́H trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao tê đổi… và do vậy các chính sách về tiền lương, thu nhập luôn luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia. h in Tóm lại, Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền ̣c K và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao ho động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm. ại 1.1.1.2. Chức năng của tiền lương Đ Tiền lương gồm 5 chức năng chính sau: Thứ nhất, Chức năng tái sản xuất sức lao động. ̀n g Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vât chất, sức lao động cũng cần phải được ươ tái tạo. Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau việc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Song nhìn Tr chung quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ sự tiến bộ của xã hội. Sự tiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của những thành tựu khoa học - kỹ thuật mà nhân loại sáng tạo ra. Chính nó đã làm cho sức lao động được tái sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và cả về chất lượng. Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương. SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hoàn thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi phục. Như vậy bản chất của tái sản xuất sức lao động nghĩa là đảm bảo cho người lao động có một số lượng tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể: - Duy trì và phát triển sức lao động của chính mình. - Sản xuất ra sức lao động mới. uê ́ - Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ để hình thành kỹ năng lao động, tăng cường chất lượng lao động. ́H Thứ hai, Chức năng là đòn bẩy kinh tế. tê Các Mác đã viết: "Một tư tưởng tách rời lợi ích kinh tế thì nhất định sẽ làm nhục nó". Thực tế cho thấy rằng khi được trả công xứng đáng thì người lao động sẽ làm việc h in tích cực, sẽ không ngừng hoàn thiện mình hơn nữa và ngược lại, nếu người lao động ̣c K không được trả lương xứng đáng với công sức của họ bỏ ra thì sẽ có những biểu hiện tiêu cực không thuận lợi cho lợi ích của doanh nghiệp. Thậm chí nó sẽ có những cuộc ho đình công xảy ra, bạo loạn gây nên xáo trộn về chính trị và xã hội. Ở một mức độ nhất định thì tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị ại và uy tín của người lao động trong gia đình, tại doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội. Đ Do đó cần thực hiện đánh giá đúng năng lực và công lao động của người lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp, để tính tiền lương trở thành công cụ quản lý ̀n g khuyến khích vật chất và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. ươ Thứ ba, Chức năng điều tiết lao động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, nghề ở các Tr vùng trên toàn quốc, nhà nước thường thông qua hệt thống thang bảng lương, các chế độ phụ cấp cho từng ngành nghề, từng vùng để làm công cụ điều tiết lao động. Nhờ đó tiền lương đã góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội. Thứ tư,Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội. Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn thể người lao động. Điều này có nghĩa trong công tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định các chính sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý thực tế luôn phù hợp với chính sách của nhà nước. Thứ năm,Chức năng công cụ quản lý nhà nước. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động đứng uê ́ trước hai sức ép là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Họ thường tìm mọi cách có thể để làm giảm thiểu chi phí trong đó có tiền lương trả cho người lao động. ́H Bộ luật lao động ra đời, trong đó có chế độ tiền lương, bảo vệ quyền làm việc, lợi tê ích và các quyền khác của người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi người lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được h in hài hoà và ổn định góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động nhằm ̣c K đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, tăng hiệu quả sử dụng và quản lý lao động. ho Với các chức năng trên ta có thể thấy tiền lương đóng một vai trò quan trọng việc thúc đẩy sản xuất và phát triển phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động, ại tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đ 1.1.1.3. Vai trò của tiền lương. Về mặt kinh tế : ̀n g Tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định trong việc ổn định và ươ phát triển kinh tế gia đình. Nếu tiền không đủ trang trải, mức sống của người lao động bị giảm sút, họ phải kiếm thêm việc làm ngoài doanh nghiệp như vậy có thể làm ảnh Tr hưởng kết quả làm việc tại doanh nghiệp. ngược lại nếu tiền lương trả cho người lao động lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng và sức lực của mình cho công việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có như vậy dân mới giàu, nước mới mạnh Về chính trị xã hội. Có thể nói tiền lương là một nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ nhất, nếu như tiền lương không gắn chặt với chất lượng, hiệu quả công tác, không theo giá trị sức lao SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn động thì tiền lương không đủ đảm bảo để sản xuất, thậm chí tái sản xuất giản đơn sức lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận của người lao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề. Vì vậy, tiền lương phải đảm bảo các yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình họ là điều kiện để người lao động hưởng lương hoà nhập vào thị trường lao xã hội. uê ́ Để sử dụng đòn bẩy tiền lương đối với người lao động đòi hỏi công tác tiền lương trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng. ́H Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà tê khí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển và vì lợi ích bản thân họ. h in Chính vì vậy mà người lao động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng ̣c K say và họ có quyền tự hào về mức lương họ đạt được. Ngược lại, khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp thiếu tính công ho bằng và hợp lý thì không những nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt đối với người lao động với nhau, với những người lao động với cấp quản trị, ại cấp lãnh đạo doanh nghiệp, mà có lúc còn có thể gây ra sự phá ngầm dẫn đến sự phá Đ hoại ngầm dẫn những đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vì vậy, với nhà quản trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần được quan tâm hàng đầu là phải theo ̀n g dõi đầy đủ công tác tiền lương, thường xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý ươ kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lương, tiền thưởng của người lao động qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng hợp lý Vai Tr trò của tiền lương. 1.1.2. Các hình thức và nguyên tắc trả lương. 1.1.2.1. Các hình thức trả lương. Trả lương theo thời gian: Khái niệm: Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậc lương của công nhân. Việc trả lương này được xác định căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kĩ thuật của người lao động. SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác quản lí (nhân viên văn phòng, nhân viên quản lí doanh nghiệp..) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. uê ́ Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào hai yếu tố: Ngày công thực tế của người lao động và Đơn giá tiền lương tính theo ngày công. ́H - Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc) tê Cách tính lương theo thời gian: Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x (HS lương +HSPC được hưởng). h in TL phải trả trong tháng = (Mức lương tối thiểu / Số ngày làm việc thực tế trong ̣c K háng của NLĐ) X Số ngày làm việc trong tháng. TL phải trả trong tuần = (Mức lương tháng 12 / 52) x 12. ho TL phải trả trong ngày = ( Mức lương tháng / số ngày làm việc trong tháng) . Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x ( 150% , 200%, 300% ) x số giờ làm ại thêm. Đ Mức lương giờ được xác định: + Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc. ̀n g + Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần. ươ + Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định. Tr Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp: TL được lãnh trong tháng = Số lượng SP công việc hoàn thành X Đơn giá TL Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp X Tỷ lệ lương gián tiếp của một người. + Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS.Trịnh Văn Sơn + Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần. Sinh Viên: + Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho 26 + Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động uê ́ (không quá 8 giờ/ ngày). Trả lương theo sản phẩm khoán: ́H Khái niệm: Là hình thức trả lương trực tiếp cho người lao động dựa vào số tê lượng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà họ hoàn thành. Ý nghĩa: Trả lương theo sản phẩm gắn thu nhập của người lao động với kết quả h in sản xuất trực tiếp. Để có thu nhập cao thì chính người lao động phải tạo ra được sản ̣c K phẩm và dịch vụ do đó người lao động sẽ tìm cách nâng cao năng suất lao động, trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật để góp phần thúc đẩy phong trào ho thi đua sản xuất chung. Ưu điểm: - Kích thích người lao động tăng năng suất lao động. ại - Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ Đ kinh nghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc. - Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lí. ̀n g Nhược điểm: Do trả lương theo sản phẩm cuối cùng nên người lao động dễ chạy ươ theo số lượng, bỏ qua chất lượng, vi phạm qui trình kĩ thuật, sử dụng thiết bị quá mức và các hiện tượng tiêu cực khác. Để hạn chế thì Doanh nghiệp cần xây dựng cho mình Tr một hệ thống các điều kiện công tác như: định mức lao động, kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ý thức trách nhiệm của người lao động. Trả lương theo sản phẩm cá nhân: Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức lao động trên cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân người lao động và tính đơn giá tiền lương. Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm qui đổi) thường áp dụng cho SVTH: Bùi Thị Thu Hiền 10
nguon tai.lieu . vn