Xem mẫu

  1. TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC T Ế CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ Ố I NGOẠI KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP (ĐỀ tàu HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP T H ư V11 Ì D t i & M I OA" N G O A I I HUOPỉOI __ ! Sinh viên thực hiên ra Cẩm Tú Mí Lớp Anh 13 Khoa 43D - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thúy Anh Hà Nội - Tháng 06/2008
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C T ừ VIẾT T Ắ T DANH M Ụ C BẢNG BIỂU LỜI M Ở Đ Ầ U Ì CHƯƠNG 1: T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Ô N G TY TÀI CHÍNH 4 1. Khái quát về hệ thống tài chính trong nền kinh tế quốc dân 4 1.1. Khái niệm về hệ thống tài chính 4 1.2. V a i trò của hệ thống tài chính 6 1.2.1. Phân phối hợp lý các nguồn tài chính 6 1.2.2. Giám sát sự vận động của các luồng tài chính 7 1.3. Các thành phần của hệ thống tài chính 7 1.3.1. Tài chính doanh nghiệp 8 1.3.2. Tài chính hộ gia đình 9 1.3.3. Tài chính công 9 1.3.4. Thị trưởng tài chính và trung gian tài chính lũ 2. Khái quát về Công ty tài chính 14 2. Ì. Sự ra đời và phát triển của Công ty tài chính 14 2.2. Khái niệm về Công ty tài chính 16 2.3. Các hoạt động của Công ty tài chính 18 2.3.1. Hoạt động huy động vốn 18 2.3.2. Hoạt động tín dụng 19 2.3.3. Mà tài khoản và dịch vụ ngân quỹ 22 2.3.4. Các hoạt động khác 22 2.4. Phân loại các Công ty tài chính 24 2.4.1. Căn cứ theo hoạt động kinh doanh 24 2.4.2. Căn cứ theo mối quan hệ sở hữu 25 2.4.3. Căn cứ theo hình thức thành lập 25 2.5. V a i trò của Công ty tài chính trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ..26 2.5.1. Giảm chi phí thông tin và chi phí giao dịch trên thị trư ng tài chính 26
  3. 2.5.2. Thúc đẩy sự phát triển của các Tập đoản kinh doanh 28 2.5.3. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 29 2.6. Các tiêu chí đánh giá hoạt động của Công ty tài chính 30 2.6.1. Tỉ lệ an toàn vốn tôi thiểu 30 2.6.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE- Return ôn Equity) 30 2.6.3. Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (RŨA- Return ôn Assets) 30 2.6.4. Các tiêu chí đánh giá khác 31 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C C Ô N G T Y T À I C H Í N H Ở VIỆT NAM TRONG B ố i C Ả N H HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC TẾ 32 1. Khái quát hệ thống tài chính Việt Nam 32 1.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 32 1.2. Thị trường tài chính Việt Nam 33 1.2.1. Thị trưụng tiên tệ 33 1.2.2. Thị trưụng vốn 37 Ì.3. Các trung gian tài chính 40 2. Q u á trình hình thành và phát triển của các Công ty tài chính ở Việt Nam 41 2.1. Bối cảnh ra đời các Công ty tài chính ở V i ệ t N a m 41 2.2. Quá trình hình thành và phát triển của các Công ty tài chính ở Việt Nam43 3. Thực trạng khung pháp lý và các yêu cớu về hội nhập kinh tê quốc tê đôi với các Công ty tài chính ở Việt Nam 46 3.1. C ơ sở pháp lý đối với các Công ty tài chính ở V i ệ t N a m 46 3.2. Các yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế đối với các Công ty tài chính ở Việt Nam 48 4. Thực trạng hoạt động của các Cõng ty tài chính tại Việt Nam 49 4.1. M ô hình tổ chức của các Công ty tài chính ở V i ệ t N a m 49 4.2. Tinh hình hoạt động của các Công ty tài chính ở V i ệ t N a m 51 4.2.1. Quy mô hoạt động 57 4.2.2. Kết quả hoạt động của các Công ty tài chính tại Việt Nam trong thụi gian qua 54 4.2.3. Hoạt động huy động vốn 56 4.2.4. Hoạt động tín dụng 59
  4. 4.2.5. Hoạt động đẩu tư 66 4.2.6. Các dịch vụ khác 69 5. Đánh giá hoạt động của các Công ty tài chính tại Việt Nam trong thời gian qua 70 5.1. Những kết quả đạt được 70 5.2. Những tồn tại và hạn chế 71 5.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 72 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T số GIẢI P H Á P T H Ú C Đ A Y H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C C Ô N G TY TÀI C H Í N H ở VIỆT N A M TRONG B ố i C Ả N H H Ộ I NHẬP KINH T Ê Q U Ố C T Ế 75 1. Những căn cứ chủ yêu cho những biện pháp đằ xuất 75 2. Một sô giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của các Công ty tài chính ở Việt Nam 77 2.1. Giải pháp đối với các Công ty t i chính à 77 2.1.1. Đôi với hoạt động huy động vốn 77 2.1.2. Đối với hoạt động tín dụng 77 2.1.3. Đối với hoạt động đẩu tư tài chính 79 2.1.4. Đôi với hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính- tiền tệ 79 2.1.5. Đôi với hoạt động Marketing, quảng bá thương hiệu 80 2.1.6. Đối với hệ thống quản lý các Công ty tài chính 82 2.1.7. Đối với nhân sự 82 2.2. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước nhằm hồ trợ hoạt động của các Cõng ty t i chính à 84 2.2.1. Tăng cường công tác quản lý và giám sát hoạt động của các Công ty tài chính 84 2.2.2. Hổ trợ các Công ty tài chính hoạt động hiệu quả 85 KẾT LUẬN 86 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 87
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ : Công điện CP : Chính phủ CTTC : Công ty tài chính NĐ : Nghị định NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NSNN : Ngân sách Nhà nước QĐ : Quyết định TCT : Tổng công ty TĐ : Tập đoàn TĐKD : Tập đoàn kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GATS : General Agreement ôn Trade and Services- Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ HASTC : Hanoi Securities Trading Center- Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE : Hochiminh Stock Exchange- Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh PVFC : Petro Vietnam Finance Company- Công ty tài chính Dầu khí
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì: So sánh giũa Công ty tài chính và Ngân hàng thương mại 18 Bảng 2: Các Công ty tài chính thuộc các Tập đoàn k i n h doanh hoạt động tại V i ệ t Nam 44 Bảng 3: Các Công ty tài chính nước ngoài hoạt động tại Việt Nam 45 Bảng 4: Quy m ô vốn điều lệ của các Công ty tài chính tháng 5/2008 52 Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tài chính Dầu khí, Ngân hàng thương mại cổ phần ACB và Công ty tài chính Handico năm 2007 55 Bảng 6: Kết quả vốn huy động của Công ty tài chính Dầu khí và Công ty tài chính Handico2007 58 Bảng 7: Số liệu về tổng dư nợ của các Công ty tài chính đến 30/11/2007 65 Bảng 8: Kết quả hoạt động đầu tư tài chính của Công ty tài chính Đ ẩ u khí và Công ty tài chính Handico 2006-2007 68 Sơ đồ Ì: Các thành phần của hệ thống tài chính 8 Sơ đồ 2: Quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tế lo Sơ đồ 3: Cơ cấu vốn huy động của các Công ty tài chính năm 2007 57 Sơ đồ 4: C ơ cấu tín dụng theo mục đích s dụng vốn của các Công ty tài chính năm 2007 61 Sơ đồ 5: Cơ cấu túi dụng theo thòi hạn cho vay của các Công ty tài chính 2007.... 62 Sơ đồ 6: C ơ cấu túi dụng theo đối tượng cho vay của các Công ty tài chính 2007... 63 Sơ đồ 7: Cơ cấu tín dụng theo hình thức tiền tệ của các Công ty tài chính 2007 64
  7. LÒI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp t h i ế t c ủ a đề tài Trong quá trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế, h ộ i nhập tài chính quốc t ế được x e m là thưóc đo chuẩn xác nhất đánh giá mức độ h ộ i nhập của m ộ t quốc gia. Thực tiễn cho thấy, quá trình h ộ i nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính ở nước ta thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc tẫo tiền đề và thúc đẩy quá trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế. H ộ i nhập tài chính quốc tế cùng tự do hóa tài chính đã đưa thị trường tài chính V i ệ t Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn trong con mắt của các tổ chức và cấc nhà đầu tư nước ngoài. T u y nhiên, để tận dụng được cấc cơ h ộ i m à quá trình hội nhập mang lẫi, chúng ta cần phải xây dựng m ộ t thị trường tài chính chuyên nghiệp, giảm bớt các chi phí giao dịch và chi phí thông t i n , vốn là những hẫn chế của thị trường t i à chính truyển thống. Giải pháp phù hợp nhất trong thời điểm hiện tẫi là phát triển và đa dẫng hóa các loẫi hình trung gian tài chính, tẫo điều kiện để nền k i n h tế sử dụng những nguồn vốn đầu tư hiệu quả nhất. Thực tế trong những n ă m vừa qua, m ô hình trung gian tài chính được biết tới nhiều nhất ở V i ệ t Nam chính là các Ngán hàng thương m ẫ i ( N H T M ) . Không thể phủ nhận vai trò của các N H T M đối với sự phất triển của nền k i n h tế nói chung và sự phát triển của thị trường tài chính V i ệ t N a m nóiriêng,song chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng hoẫt động của các N H T M thời gian qua đã bộc l ộ nhiều điểm hẫn chế và r ủ i ro, ảnh hưởng lớn tới cung- cầu vốn của nền kinh tế. Trong b ố i cảnh đó, việc phát triển các m ô hình trung gian tài chính phi ngân hàng là điều cần thiết. C ó một m ô hình trung gian tài chính hoẫt động rất hiệu quả ở các quốc gia có nền tài chính phát triển trên thế giới, khắc phục được những k h i ế m khuyết của các N H T M , đồng thòi đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hẫn của nền k i n h tế, đó là các Công ty tài chính (CTTC). ở V i ệ t Nam, các C T T C đã xuất hiện từ hơn lo năm trở lẫi đây, song hoẫt động của m ô hình trung gian tài Ì
  8. chính này chưa hiệu quả, hoàn toàn "mờ nhạt" so với các N H T M . Do vậy, tìm hiểu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của các CTTC tại V i ệ t N a m là việc cần thiết k h i chúng ta m u ố n xây dựng m ộ t thị trường tài chính V i ệ t N a m chuyên nghiệp. Điều này rứt có ý nghĩa k h i V i ệ t N a m ngày càng h ộ i nhập sâu rộng vào nền tài chính quốc tế. Chính vì lí do đó, em đã chọn đề tài " H o ạ t động c ủ a các C ô n g t y tài chính t ạ i V i ệ t N a m t r o n g bôi cảnh h ộ i n h ậ p k i n h t ế quốc tế- T h ự c t r ạ n g và giải pháp" làm để tài khóa luận tốt nghiệp. 2. M ụ c đích nghiên c ứ u M ụ c đích thực hiện khóa luận tốt nghiệp là nghiên cứu các vứn đề lý luận và thực tiễn về CTTC trong nền k i n h tế quốc dân. Từ đó khóa luận phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các CTTC tại V i ệ t N a m trong thời gian qua trong b ố i cảnh h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, khóa luận đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng của các CTTC tại Việt Nam. 3. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về CTTC trong nền k i n h tế quốc dân cùng thực trạng hoạt dộng của các CTTC tại V i ệ t Nam kể từ k h i loại hình trung gian tài chính này ra đời đến nay. 4. Phương pháp nghiên c ứ u Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng H ồ Chí M i n h về đường l ố i , quan điểm chỉ dạo của Đảng, N h à nước về phát triển k i n h tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h ộ i chủ nghĩa và h ộ i nhập k i n h tế quốc tế; các phương pháp tư duy lôgic, trừu tượng hóa và khái quát hóa được vận dụng để phân tích những vứn để về lý luận và thực tiễn, về thực trạng hoạt động của các CTTC. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp phân tích b ố i cảnh thị trường tài chính V i ệ t N a m hiện nay, phân tích các 2
  9. chỉ số tài chính của các công ty; phương pháp tổng hợp, đánh giá và so sánh hoạt động của các CTTC. 5. B ô cục của khóa luận Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, l ờ i m ở đầu, kết luận và danh mục tài liỏu tham khảo, khóa luận được b ố cục như sau: Chương 1: Tổng quan về hoạt động của Công ty tài chính. Chương 2: Thực trạng hoạt động của các Công ty tài chính tại V i ỏ t Nam trong b ố i cảnh h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Chương 3: M ộ t số giải pháp thúc đẩy hoạt động của các Công ty tài chính tại V i ỏ t Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vì thời gian thực hiỏn có hạn nên khóa luận tốt nghiỏp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. E m rất mong nhận được sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm tới vấn đề này. Em x i n chân thành cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Thúy Anh- khoa Quản trị k i n h doanh Đ ạ i học Ngoại Thương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiỏn khóa luận. Em cũng xin cám ơn các thầy cô giáo ở Đ ạ i học Ngoại Thương đã trang bị kiến thức và tạo điều kiỏn để em có thể thực hiỏn khóa luận này. Hà Nội, tháng 06 năm 2008 3
  10. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VE HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 1 KHÁI Q U Á T VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TRONG NEN KINH TẾ . QUỐC D Â N 1.1. Khái niệm về hệ thống tài chính * Tiên đề quyết định sụ ra đời và tồn tại của tài chính Lịch sử phát triển của xã h ộ i loài người đã xác nhận rằng, vào thời kì cuối của chế độ công xã nguyên thủy, phân công lao động xã h ộ i bắt đầu phát triển. Trong điều kiện đó, sản xuất và trao đổi hàng hóa, theo đó là tiền tệ đã xuất hiện. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa- tiền tệ, hình thức tiền tệ đã đước cấc chủ thể trong xã h ộ i sử dụng vào việc tham gia phân phối sản phẩm xã hội. V ớ i sự ra dời của tiền tệ, giá trị của sản phẩm sản xuất ra sau k h i đước thực hiện sẽ tồn tại dưới hình thái tiền tệ. Q u á trình phân phối vì thế đước thực hiện dưới dạng phân chia khoản thu nhập bằng tiền sau k h i bán sản phẩm. K ế t quả của quá trình phân phối lần đầu này là sự hình thành các quỹ tiền tệ trong xã hội, bao g ồ m quỹ tiền tệ của cấc doanh nghiệp và quỹ tiền tệ của dân cư. Sự xuất hiện của sản xuất, trao đổi hàng hóa và tiền tệ là một trong những nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ sự phân chia giai cấp và đối kháng giai cấp. Trong điểu kiện lịch sử đó, N h à nước dã xuất hiện. K h i N h à nước ra đời, m ộ t quỹ tiền tệ tập trung khổng l ồ đã đước hình thành trên cơ sở đóng góp của các chủ thể k i n h tế trong xã h ộ i để tài trớ cho các hoạt động của N h à nước. Q u á trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ này đã hình thành nên các quan hệ phân phối diễn ra giữa N h à nước và các chủ thể khác trong xã hội. N h ư vậy, có thể thấy rằng, trong những điều kiện lịch sử nhất định, tài chính đã xuất hiện và tồn tại cùng với sản xuất hàng hóa- tiền tệ và N h à nước. D o đó, có thể coi sản xuất hàng hóa- tiền tệ và N h à nước là những tiền để khách quan quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính. 4
  11. * Khái niệm về tài chính Đ ể đáp ứng các nhu cầu của mình, các chủ thể trong nền k i n h tế tiếp tục phân chia các quỹ tiền tệ của mình và sử dụng chúng, dẫn đến việc hình thành các quỹ tiền tệ mới. Các quá trình phân phối này được g ọ i là phân phối lại (tái phán phối). Chẳng hạn quỹ tiền tệ của doanh nghiệp được trích một phởn để tích l ũ y phục vụ cho tái sản xuất m ở rộng tạo nên quỹ tích l ũ y của doanh nghiệp, phần còn l ạ i được chia cho những nguôi đóng góp vốn vào doanh nghiệp, tạo nên quỹ tiền tệ của các chủ thể góp vốn. Quỹ tiền tệ của dân cư được chia thành quỹ tiêu dùng và quỹ tiết kiệm... N h ư vậy, sự vận động của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ giữa các quỹ tiền tệ do kết quả của việc tạo lập và sử dụng các quỹ này nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu hoặc tích lũy của các chủ thể k i n h tế là biểu hiện bề ngoài của phạm trù tài chính. Tuy nhiên, các quỹ tiền tệ không chỉ hình thành từ việc thực hiện giá trị các sản phởm được sản xuất ra m à còn có thể được tạo ra từ các tài sản dưới dạng hiện vật có khả năng chuyển thành tiền. Tổng hợp tất cả các quỹ tiền tệ và các tài sản hiện vật có khả năng chuyển hóa thành tiền dược g ọ i là các nguồn tài chính. Các nguồn tài chính là cơ sở và đối tượng của hoạt động phân phối nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế. Trên cơ sở những phân tích ở trẽn, có thể rút ra khái niệm về tài chính như sau: "Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể k i n h tế. Hoạt động tài chính luôn gắn liền với sự vận động độc lập tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền k i n h tế." 1 * Khái niệm vé hệ thông tài chính Trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, các quan hệ tài chính thể hiện rất đa dạng, phong phú, đan xen lẫn nhau, tác động lẫn nhau và có m ố i 1 . Th.s Phan Anh Tuấn (2005), Bài giảng Môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ, Đại học Ngoại Thương Hà Nội. 5
  12. quan hệ hữu cơ v ớ i nhau nằm trong một tổng thể thống nhất. Song ở m ỗ i m ộ t lĩnh vực hoạt động nhất định, các quan hệ tài chính có tính chất đặc thù giống nhau, có vị trí, vai trò giống nhau trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và gẫn với một loại quỹ tiền tệ đặc thù. Giữa các kháu tài chính l ạ i có m ố i quan hệ chặt chẽ, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau trong sự vận động không ngừng của các nguồn tài chính tạo thành một hệ thống tài chính thống nhất. N h ư vậy, hệ thống tài chính là tổng thể các luồng vận động của các nguồn tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền k i n h tế quốc dán, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế- xã h ộ i hoạt động trong các lĩnh vực đó. 2 1.2. V a i trò c ủ a hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân. N ó giúp cho các hoạt động kinh tế diễn ra liên tục, điều hòa, thống nhất, m i n h bạch, cung ứng đủ vốn cho nền k i n h tế. Nếu thiếu hệ thống tài chính thì nền k i n h tế của một quốc gia sẽ không thể vận động. V a i trò của hệ thống tài chính đối với nền k i n h tế quốc dân được thể hiện qua hai phương diện sau: 1.2.1. Phân phối hợp lý các nguồn tài chính Đây chính là vai trò quan trọng nhất của hệ thống tài chính. N h ờ có vai trò này, các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã h ộ i được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những l ợ i ích khác nhau của đời sống xã hội. Cụ thể, thông qua các hoạt động trong hệ thống tài chính, các nguồn tài chính được luân chuyển để cung và cầu về vốn gặp nhau. Quá trình luân chuyển vốn này làm tăng quá trình chuyển các nguồn tiết k i ệ m thành đầu tư, giúp cho nguồn vốn vận động từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, giúp cho quá trình giao lưu vốn được nhanh chóng và hiệu quả. Do đó, nền k i n h tế có thể tận dụng được các nguồn vốn lẻ tẻ, tạm thời nhàn r ỗ i đưa vào sản xuất, k i n h doanh, dầu 2 Trường Cao đẳng tài chính kí toán Ì (2005), Đế cương hài giángTài chinh- tiền tệ, N X B Lý luận chính trị. 6
  13. tư xây dựng nhằm đem lại l ợ i ích cho các đối tác tham gia thị trường, đồng thời phục vụ nhu cầu phát triển của toàn bộ nền kinh tế. 1.2.2. Giám sát sụ vận động của các luồng tài chính Trong điều kiện kinh tế hàng hóa- tiền tệ, các nguồn tài chính (hay vốn) là điều kiện tiền để cho m ọ i hoạt động k i n h tế xã hội. Không một lĩnh vực kinh tế xã h ộ i nào có thể tồn tại và phát triển nếu không có nguồn tài chính đảm bảo. ễ đâu có sự vận động của các nguồn tài chính thì ở đó có giám sát tài chính. Đây là một quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục để phục vụ cho các hoạt động kinh tế- xã hội. C ó thể hiểu đơn giản rằng giám sát tài chính là việc k i ể m tra bằng tiền đồng được thực hiện đối với quá trình vận động các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ trong hệ thống tài chính hay sử dụng chúng theo mục đích đã định. Các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối tài chính cũng chính là những người thực hiện giám sát tài chính. Bởi vì, để cho các quá trình phân phối đạt tới t ố i đa tính mục đích, tính hợp lý, tính hiệu quả, bản thân các chủ thể phán phối phải tiến hành k i ể m tra xem xét các quá trình phân phôi đó. Kết quả của giám sát tài chính là phát hiện ra những mặt được và chưa dược của quá trình phân phối, từ đó giúp tìm ra các biện pháp điều chỉnh các quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối cùa cải xã h ộ i theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao trong việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. 1.3. Các thành p h ầ n c ủ a hệ t h ố n g tài chính Trong nền kinh tế, các quan hệ tài chính xuất hiện đan xen nhau, liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau trong m ộ t thể thống nhất. Căn cứ vào hoạt động của ba chủ thể kinh tế chủ yếu trong nền k i n h tế là Nhà nước, doanh nghiệp và hộ gia đình, có thể xếp các quan hệ tài chính thành ba bộ phận tài chính l ớ n là tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình và tài chính công (trọng tâm là Ngân sách Nhà nước). M ỗ i bộ phận tài chính đều bao g ồ m các 7
  14. quan hệ tài chính nảy sinh trong n ộ i bộ chủ thể k i n h t ế và giữa các chủ thê kinh t ế với nhau nhằm giúp cho các chủ thể k i n h t ế đạt được mục tiêu cuối cùng của mình. Các thành phẩn của hệ thống tài chính được thế hiện trong sơ đồ Ì dưới đây: Sơ đồ 1: Các thành phần của hệ thông tài chính Tài chính công (NSNN) Thị trưấng tài chính Trung gian tài chính Tài chính Tài chính doanh nghiệp hộ gia đình Nguồn: Bài giảng môn học Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, Th.s Phan Anh Tuấn, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, 2005 1.3.1. Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là quan hệ tài chính cơ sở trong nền k i n h t ế quốc dân. Đây là nơi tập trung các nguồn tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ. Hoạt động tài chính doanh nghiệp luôn gắn liền với các chủ thể của nó là các doanh nghiệp. M ụ c đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp là tạo ra l ợ i nhuận. Chính vì vậy, m ọ i hoạt động của tài chính doanh nghiệp, từ việc huy động các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động k i n h doanh, phân phối các nguồn lực tài chính cho các d ự án k i n h doanh của doanh nghiệp, cho đến việc quản lý quá trình sử dụng vốn, tất cả đều phải 8
  15. hướng tới việc t ố i đa hóa khả năng sinh l ờ i của đồng vốn đầu tư. Do tính chất hoạt động như vậy nên tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực tài chính mới cho nền kinh tế. 1.3.2. Tài chính hộ gia đình Tài chính hộ gia đình là tổng thể các hoạt động thu chi, tiêu dùng bụng tiền của các hộ gia đình được tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của mình. M ụ c đích cuối cùng của cấc hộ gia đình là thỏa m ã n t ố i đa các nhu cầu tiêu dùng trên cơ sở các nguồn thu nhập hiện tại và tương lai. Tài chính hộ gia đình vì vậy sẽ tập trung vào việc phân bổ các nguồn lực tài chính đang có và sẽ có trong tương lai cho các nhu cẩu tiêu dùng hiện tại và tương lai sao cho hiệu quả nhất. N ó bao gồm các hoạt động phán bổ các nguồn thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng và tích lũy, lựa chọn các tài sản nắm g i ữ nhụm giảm thiểu r ủ i ro và phù hợp với k ế hoạch tiêu dùng của các cá nhân trong gia đình. Phần lớn nguồn lực tài chính cho hoạt động của các doanh nghiệp là có nguồn gốc từ các hộ gia đình. H ơ n nữa, k ế hoạch tiêu dùng của các h ộ gia đình cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vì xét đến cùng, các hộ gia đình là đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp. Do vậy, tài chính hộ gia đình có m ố i liên hệ hữu cơ v ớ i tài chính doanh nghiệp. 1.3.3. Tài chính công Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bụng tiền do Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của N h à nước nhụm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nưóc. Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác nhau trong xã h ộ i nảy sinh trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính. Tài chính công bao gồm Ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính Nhà nưóc khác, trong đó Ngân sách nhà nước g i ữ vai trò chủ đạo. Hoạt động mang tính chất k i n h tế của Nhà nước bao gồm cung cấp các dịch vụ công cộng 9
  16. và điều tiết k i n h tế vĩ m ô . Tài chính công vì vậy sẽ không chỉ tập trung vào việc huy động nguồn lực để tài trợ cho các hoạt động của N h à nước hay phân bổ t ố i ưu các nguồn lực đó cho các mục đích chi tiêu của N h à nước m à còn phải đảm bảo giúp N h à nước thực hiện hiệu quả vai trò điều tiết k i n h tế vĩ m ô của mình. Hoạt động của tài chính công có ảnh hưởng to lớn tới hai bộ phận tài chính còn lại. M ộ t mừt, các chính sách huy động vốn và chi tiêu của Ngân sách nhà nước có ảnh hưởng rộng khắp tới m ọ i chủ thể trong nền k i n h tế. M ừ t khác, tác động điều tiết vĩ m ô của tài chính công là hướng tới việc điều chỉnh hành v i của các chủ thể trong nền k i n h tế. 1.3.4. Thị trường tài chính và trung gian tài chính Trong nền kinh tê, vốn được lưu chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu theo hai kênh, được thể hiện ở sơ đồ 2 dưới đây: Sơ đồ 2: Quá trình luân chuyển vốn của nền kinh tê Tài chính gián tiếp Những người có vốn/cho vay: - Các gia đình. - Các công ty - Chính phủ - Nước ngoài Tài chính trực tiếp Nguồn: Bài giảng môn Lý thuyết Tài chính tiền tệ, Th.s Phan Anh Tuấn, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, 2005 lo
  17. - Kênh dẫn vốn trực tiếp hay còn g ọ i là kênh tài chính trực tiếp: là kênh dẫn vốn trong đó vốn được dãn thẳng từ người sở hữu vốn sang người sử dụng vốn. Nói cách khác, những người thiếu vốn trực tiếp huy động vốn từ những người thừa vốn trên thị trường tài chính. - Kênh dẫn vốn gián tiếp hay còn gọi là kênh tài chính gián tiếp: là kênh dẫn vốn trong đó vốn từ người sở hữu vốn sang người sử dụng vốn thông qua các trung gian tài chính. Các trung gian tài chính thực hiện việc tập hợp các khoồn vốn nhàn r ỗ i lại r ồ i cho vay, vì thế những người sử dụng vốn và những người cung cấp vốn không liên hệ trực tiếp với nhau trong kênh này. Đ ể hiểu rõ hơn, chúng ta cần phồi nghiên cứu khái niệm thị trường tài chính và trung gian tài chính. 1.3.4.1. Thị trường tài chính Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn để đầu tư và các nguồn tiết k i ệ m có thể phát sinh từ những chủ thể khác nhau. Nhiều người có cơ hội đầu tư sinh lời thì thiếu vốn, còn những người có vốn nhàn r ỗ i thì lại không có cơ h ộ i đầu tư. Do đó hình thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết k i ệ m sang đầu tư. C ơ chế đó được thực hiện trong khuôn k h ổ thị trường tài chính. Những người thiếu vốn huy động vốn bằng cách phát hành các tài chính như cổ phiếu, trái phiếu. Những người có vốn dư thừa, thay vì đẩu tư vào máy m ó c thiết bị, nhà xưởng để sồn xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, sẽ đầu tư (mua) các tài sồn tài chính được phát hành bởi những người cần huy động vốn. Vậy thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những nguôi có vốn nhàn r ỗ i tới những người thiếu vốn. Thị trường tài chính cũng có thể được định nghĩa là nơi mua bán, trao đổi các công cụ tài chính. C ó rất nhiều cách phân chia thị trường tài chính, song nếu căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn thì thị trường tài chính có thể được chia thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn. li
  18. Thị trườngtiềntệ là thị trường mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn (thường có thời hạn dưới một năm) như: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu, các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyến nhượng, chấp phiếu ngán hàng. Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường chứng khoán ngắn hạn, thị trường ngoại hỹi, thị trường tín dụng... Thị trường vốn là thị trường mua bán, trao đổi các công cụ tài chính trung và dài hạn (thường có thời hạn trên một năm) như: c ổ phiếu, trái phiếu, các khoản tín dụng cầm cỹ, các khoản tín dụng thương mại, chứng chỉ quỹ đầu tư. So với các công cụ tài chính trên thị trường tiền tệ, các công cụ trên thị trường vỹn có tính thanh khoản kém hơn và độ r ủ i ro cao hem, do đó chúng có mức l ợ i tức cao hơn. Thị trường vỹn bao gồm thị trường chứng khoán, thị trường vay nợ dài hạn, thị trường tín dụng thuê mua, thị trường cầm cỹ, thị trường bất động sản... 1.3.4.2. Trung gian tài chính Trung gian tài chính là những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ. Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của các tổ chức này là tập hợp các khoản vỹn nhàn r ỗ i trong nền kinh tế lại r ồ i tiến hành cung ứng cho những nơi có nhu cầu về vỹn vay. V ớ i các hoạt động như vậy, các trung gian tài chính đóng vai trò là cầu nỹi giữa những chủ thể cung vỹn và cẩu vỹn trong 3 nền k i n h tế. C ó rất nhiều cách phân loại các trung gian tài chính, song tựu trung l ạ i có thể thấy rằng các trung gian tài chính trên thị trường tài chính có thể được chia thành ba n h ó m chính, đó là các tổ chức nhận tiền gửi (ngân hàng), các tổ chức tiết k i ệ m theo hợp đồng và các trung gian đầu tư. a) Các tổ chức nhận tiền gửi Các tổ chức nhận tiền gửi là các trung gian tài chính huy động tiền nhàn r ỗ i thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi r ồ i cung cấp cho những chủ thể cần vỹn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp. 3 Th.s Phan Anh Tuấn (2005), Bài giảng môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ, Đ ạ i học Ngoại Thươno H à Nội 12
  19. Các tổ chức nhận tiền gửi không chỉ có vai trò quan trọng trong kênh tài chính gián tiếp m à chúng còn tham gia vào quá trình cung ứng vốn cho nền k i n h tế. Đây là các tổ chức tài chính trung gian lớn nhất thị trường tài chính xét theo phạm v i hoạt động và khả năng về vốn. Các tổ chức này huy động vốn bằng cách m ở tài khoản séc và tài khoản tiế t k i ợ m cho khách hàng, đồng thời sử dụng số vốn huy động được để cho vay theo nhiều hình thức khác nhau hoặc đầu tư vào chứng khoán. Thu nhập của các tổ chức này đến từ hai nguồn: Thu nhập từ các khoản cho vay và mua chứng khoán; cùng thu nhập đến từ các khoản phí. Các tổ chức nhận tiền g ử i bao gồm các N H T M , các hiợp h ộ i tiế t k i ợ m và cho vay (S&Ls), các ngân hàng tiết kiợm và các liên hiợp tín dụng. b) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng Các tổ chức tiế t k i ợ m theo hợp đồng là những trung gian tài chính thu nhận vốn theo định kì trên cơ sở các hợp đổng đã kí kế với khách hàng. D o sô t tiền và thời gian phải thanh toán có thể dự đoán được khá chính xác nên các trung gian tài chính này có x u hướng đầu tư sò vốn thu nhận được vào các tài sản có tính lỏng thấp, đặc biợt là các chứng khoán dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu hoặc các khoản vay trả góp mua bất động sản. Các tổ chức tiế t kiợm theo hợp đồng gồm các côna ty bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tài sản và tai nạn) và các quỹ trợ cấp hưu trí. c) Các trung gian đầu tư Các trung gian đẩu tư là các trung gian tài chính chuyên hoạt động trong lĩnh vực đầu tư. Chức năng chủ yế của các tổ chức này là hỗ trợ cho u các chủ thể kinh t ế huy dộng vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư của mình cũng như giúp cho các nhà đẩu tư nhỏ có thể đầu tư trực tiế p các khoản tiền nhàn r ỗ i vào thị trường vốn. Trên thực tế các trung gian đầu tư không dồng thời thực hiợn tất cả các chức năng này m à thường xuyên chuyên m ô n hóa thực hiợn từng chức năng. 13
nguon tai.lieu . vn