Xem mẫu

Khóa luận tốt nghiệp

Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm toán là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò



mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các Báo cáo tài chính đã

U

được kiểm toán, qua đó tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế.

-H

Chính thức có mặt ở Việt Nam từ năm 1991, sau hơn 20 năm, hoạt động kiểm
toán ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể về cả lý luận và thực hành kiểm

TẾ

toán. Hoạt động kiểm toán ngày càng mang tính chuyên nghiệp, các lĩnh vực kiểm
toán ngày càng mở rộng, bên cạnh đó các dịch vụ liên quan đến kiểm toán cũng có

H

những bước phát triển không ngừng. Tính đến nay đã có hơn 165 công ty, đơn vị được

IN

cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, đặc biệt hầu hết các công ty kiểm

K

toán lớn trên thế giới đều đã có mặt tại Việt Nam.

C

Bên cạnh hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam gồm 38 chuẩn mực, sự ra



đời của chương trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành (chính thức áp dụng từ kì

IH

kiểm toán 2010 - 2011) cùng với luật Kiểm toán độc lập (chính thức có hiệu lực từ
năm 2012) cũng nhằm đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ đó, đồng thời tăng cường khả



năng kiểm soát và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động kiểm toán ở nước ta. Điều

Đ

này đã tác động lớn đến tất cả các công ty kiểm toán, buộc các công ty kiểm toán phải

G

có những thay đổi sao cho phù hợp nhất.

N

Trong rất nhiều lĩnh vực mà kiểm toán độc lập cung cấp, kiểm toán BCTC luôn

Ư


là một lĩnh vực quan trọng và nhận đựơc nhiều sự quan tâm nhất của các nhà quản lý
cũng như nhà đầu tư. Vì BCTC phản ánh các thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài

TR

sản, nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ cũng như tình
hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Trong kiểm toán BCTC
lại bao gồm kiểm toán nhiều phần hành khác nhau, kiểm toán chu trình bán hàng - thu
tiền là một trong số đó, đây cũng là phần hành quan trọng vì chu trình bán hàng - thu
tiền có liên quan đến nhiều chỉ tiêu trọng yếu trên BCTC, có quan hệ mật thiết với kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Đặng Xuân Hiếu – K42 KTKT

1

Khóa luận tốt nghiệp
Chính vì những lý do trên, sau khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH
kiểm toán và tư vấn Thăng Long - TDK, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh
chị kiểm toán viên trong công ty và sự hướng dẫn của ThS. Hoàng Thùy Dương, tôi đã
quyết định chọn đề tài : “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và

vấn Thăng Long – TDK thực hiện” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

U

I.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài



thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư

-H

Đề tài tập trung nghiên cứu với 3 mục tiêu:

TẾ

 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong
kiểm toán BCTC.

H

 Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền của công ty Kiểm

IN

toán và tư vấn Thăng Long - TDK và thực tế kiểm toán tại công ty ABC.

K

 Phân tích các ưu nhược điểm của quy trình trên, từ đó đề xuất các biện pháp
nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền tại công ty.



IH

 Đối tượng nghiên cứu

C

I.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng -



thu tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Thăng Long -

Đ

TDK thực hiện. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng

G

- thu tiền, quy trình kiểm toán trên lý thuyết và quy trình kiểm toán được áp dụng tại

N

khách hàng ABC.

Ư


 Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập tại công

TR

ty TDK từ 31/1/2012 đến 05/05/2012.
 Phạm vi về không gian: nghiên cứu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng-

thu tìên do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Thăng Long - TDk thực hiện với khách
hàng là công ty ABC.
I.4 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin
 Thu thập thông tin sơ cấp
SVTH: Đặng Xuân Hiếu – K42 KTKT

2

Khóa luận tốt nghiệp
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành các phương pháp thu thập
thông tin sơ cấp sau:
 Thu thập tài liệu liên quan đến kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán chu
trình bán hàng - thu tiền nói riêng như: chuẩn mực kiểm toán, hồ sơ kiểm toán mẫu
của VACPA...



 Quan sát, phỏng vấn 1 số nhân viên công ty Thăng Long - TDK về cách

U

thức thực hiện kiểm toán của công ty trong thực tế.

-H

 Thu thập tài liệu, quy trình mẫu, hồ sơ về kiểm toán chu trình bán hàng thu
tiền của Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Thăng Long - TDK.

TẾ

 Trực tiếp tham gia vào đoàn kiểm toán BCTC cho khách hàng ABC, thu

H

thập chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến chu trình bán hàng - thu tiền của ABC.

IN

 Thu thập thông tin thứ cấp

K

 Tham khảo 1 số đề tài về kiểm toán đã được thực hiện trước đây.
 Thu thập giấy tờ làm việc do các KTV của Công ty Thăng Long - TDK thực

C

hiện kiểm toán tại khách hàng ABC.

IH



 Phương pháp xử lý thông tin

Từ những thông tin sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được, tôi đã sử dụng các



phương pháp sau để xử lý thông tin: tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu.

Đ

I.5 Giá trị của đề tài nghiên cứu

G

 Về mặt khoa học

N

Ngoài việc khái quát lại một cách tổng quan và đầy đủ cơ sở lý luận về kiểm

Ư


toán BCTC nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng, đề tài còn
giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về quy trình kiểm toán được tiến hành trong thực tế, từ

TR

đó có thể rút ra cho mình những điểm khác biệt giữa lý thuyết với thực tiễn cũng như
một số kinh nghiệm trong thực tế.
 Về mặt thực tiễn
Từ việc đánh giá những ưu điểm nhược điểm và đưa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán BCTC do
Công ty Thăng Long - TDK thực hiện, tôi hi vọng đề tài sẽ giúp công ty hoàn thiện và
nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm toán của mình trong tương lai.
SVTH: Đặng Xuân Hiếu – K42 KTKT

3

Khóa luận tốt nghiệp
I.6 Cấu trúc đề tài
Để tài gồm 3 chương (ngoài phần đặt vấn đề và kết luận):
Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong
kiểm toán báo cáo tài chính
Chương II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm



toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – TDK

U

thực hiện

-H

Chương III: Một sô giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán
chu trình bán hàng - thu tiền của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

Long – TDK

SVTH: Đặng Xuân Hiếu – K42 KTKT

4

Khóa luận tốt nghiệp

Phần II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH



BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
doanh nghiệp
1.1.1 Đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền

-H

U

1.1 Nội dung và đặc điểm trong quản lí chu trình bán hàng - thu tiền tại

TẾ

Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt nam quá trình tiêu thụ được thực hiện

H

khi hàng hoá, dịch vụ đã được chuyển giao cho người mua, được người mua trả tiền

IN

hay chấp nhận thanh toán. Về bản chất, tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị
sử dụng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đồng thời tạo vốn để tái sản xuất mở rộng.

K

Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và thực



cao đời sống người lao động.

C

hiện được giá trị thặng dư, tạo ra lợi nhuận, nhằm mở rộng quy mô sẳn xuất và nâng

IH

Để có được những hiểu biết sâu sắc về chu trình bán hàng và thu tiền thì trước



hết phải nắm được các đặc điểm, các thuộc tính của chu trình.

Đ

Đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền gồm có:

N

phức tạp.

G

 Thông thường mật độ phát sinh các nghiệp vụ tiêu thụ tương đối lớn và

Ư


 Có liên quan tới nhiều đối tượng bên ngoài doanh nghiệp.
 Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các quy luật thị trường như: quy luật cung

TR

cầu, quy luật giá trị…
 Doanh thu là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả của quá trình kinh

doanh và là cơ sở để lập phương án phân phối lợi nhuận đồng thời thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nước nên chỉ tiêu này dễ bị phản ánh sai lệch.
 Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp như chiếm dụng vốn lẫn
nhau, công nợ dây dưa khó đòi. Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi lại
mang tính chủ quan nên rất khó kiểm tra và thường bị lợi dụng để tăng chi phí.
SVTH: Đặng Xuân Hiếu – K42 KTKT

5

nguon tai.lieu . vn