Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ Đề tài: TỔNG HỢP CHẤT MÀU ĐEN CHO GỐM SỨ TRÊN NỀN TINH THỂ SPINEL GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh SVTH: Đinh Thị Thu Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ Đề tài: TỔNG HỢP CHẤT MÀU ĐEN CHO GỐM SỨ TRÊN NỀN TINH THỂ SPINEL GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh SVTH: Đinh Thị Thu Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2013 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong những năm tháng học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, cán bộ ở tổ Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Phan Thị Hoàng Oanh, người đã tận tình hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Sự động viên của cô trong những lúc khó khăn là động lực để tôi cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình là chỗdựa tinh thần giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn của tôi đã cho mình lời khuyên chân thành, luôn động viên, chia sẽ vui buồn cùng mình. Cảm ơn tất cả mọi người đã luôn bên cạnh tôi, cho tôi niềm tin để đi tiếp con đường mà mình đã chọn. Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013 Đinh Thị Thu Thảo 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................2 MỤC LỤC...................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................5 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................10 1.1. Chất màu cho gốm sứ..................................................................................10 1.1.1. Bản chất của màu sắc............................................................................10 1.1.2. Nguyên nhân gây màu của khoáng vật.................................................11 1.1.3. Chất màu cho gốm sứ ...........................................................................13 1.1.3.1. 1.1.3.2. 1.1.3.3. 1.1.3.4. Chất tạo màu ..................................................................................13 Chất gây đục...................................................................................14 Chất khoáng hóa.............................................................................14 Chất nền .........................................................................................14 1.2. Một số oxit gây màu thông dụng.................................................................15 1.2.1. Oxit coban.............................................................................................15 1.2.2. Oxit crom..............................................................................................15 1.2.3. Oxit nhôm.............................................................................................16 1.2.4. Oxit sắt..................................................................................................16 1.2.5. Oxit Magie............................................................................................17 1.2.6. Oxit kẽm ...............................................................................................17 1.3. Phân loại màu theo vị trí trang trí giữa men và màu...................................17 1.3.1. Chất màu trên men................................................................................17 1.3.2. Chất màu dưới men...............................................................................17 1.3.3. Màu trong men......................................................................................18 1.4. Các phương pháp tổng hợp chất màu .........................................................18 1.4.2. Phương pháp đồng kết tủa ....................................................................19 1.4.3. Phương pháp sol-gel.............................................................................19 1.4.4. Phương pháp phân tán rắn lỏng............................................................20 1.5. Cơ chế của phản ứng pha rắn .....................................................................20 3 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..24 2.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................24 2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................24 2.2.1. Nghiên cứu tổng hợp chất nền spinel ...................................................24 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nguyên liệu đầu đến sự tạo pha spinel..........24 2.2.3. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel....................................25 2.2.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm bột màu ...............................................25 2.2.5.1. 2.2.5.2. Thử màu trên sản phẩm men gốm..................................................25 Khảo sát cường độ màu, khả năng phát màu trong men................25 2.3. Các phương pháp nghiên cứu......................................................................25 2.3.1. Phương pháp tổng hợp spinel và bột màu ............................................25 2.3.2. Phương pháp phân tích nhiệt ................................................................25 2.3.3. Phương pháp XRD................................................................................27 2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất.......................................................................28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN...............................29 3.1. Nghiên cứu tổng hợp spinel.........................................................................29 3.1.1. Phương pháp gốm truyền thống............................................................29 3.1.2. Phương pháp sol- gel............................................................................35 3.1.3. Phương pháp đồng kết tủa ...................................................................35 3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp đến sự tạo pha spinel36 3.2. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel...........................................39 3.3. Đánh giá khả năng phát màu của sản phẩm ................................................47 3.3.1. Thử sản phẩm trên men gốm ................................................................47 3.3.2. Khảo sát sự hình thành pha thủy tinh sau khi tráng men......................58 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................61 4.1. Kết luận........................................................................................................61 4.2. Kiến nghị .....................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................63 PHẦN PHỤ LỤC......................................................................................................64 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn