Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ ______ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE CỦA ĐỊA Y ROCCELLA SINENSIS (NYL.) HALE THU HÁI Ở BÌNH THUẬN Người hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên : ThS. Dương Thúc Huy : Phan Hoài Thu : 35106049 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ thời trung đại, nhiều người làm nghề y đã sử dụng các loài địa y làm thuốc chữa bệnh như: Lobaria pulmonaria chữa các bệnh về phổi, Parmelia sulcata chữa các bệnh về sọ não, …Ngày nay địa y vẫn được sử dụng làm một số loại thuốc dân gian. Người da đỏ ở Florida và người Trung Quốc đã sử dụng một số loại địa y khác nhau làm thuốc, đặc biệt là thuốc long đờm. Ahmadjian và Nilsson công bố rằng địa y Cetraria islandica bán rộng rãi trong các tiệm bào chế thuốc ở Thụy Điển và dùng để điều trị bệnh đái tháo đường, bệnh phổi và bệnh viêm mũi. Peltigera canina được sử dụng ở Ấn Độ như một dược phẩm làm giảm các cơn đau gan. Ngoài công dụng chữa bệnh, địa y còn được sử dụng làm thực phẩm, mỹ phẩm, xà phòng, nước hoa. Các loại hợp chất khác nhau và các dẫn suất của depside được chiết từ các chi Evernia, Parmelia và Ramalina, một số có mùi hương hấp dẫn được dùng trong xà phòng và nước hoa. Đặc biệt, địa y được xem như là các chất chỉ thị sinh học cho ô nhiễm môi trường. Với những công dụng đó, địa y được nhiều nhà hóa dược nghiên cứu, nhiều hợp chất tự nhiên được cô lập và một số được xác định có hoạt tính kháng khuẩn, kháng ung thư, kháng virut, giảm đau, hạ sốt, … Địa y là thực vật bậc thấp, là kết quả của sự cộng sinh của tảo và nấm. Nhờ dạng sống này, địa y có thể sống được ở nhiều nơi trên đất, đá, thân cây,... trong những điều kiện khác nghiệt và khô hạn của vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam, người ta dễ dàng tìm thấy sự có mặt của địa y ở những nơi quen thuộc với sự phân bố phong phú và đa dạng. Vậy mà từ trước đến nay ở Việt Nam chưa có tác giả nào nghiên cứu về hóa học cũng như ứng dụng của địa y. Để góp phần vào sự phát triển của khoa học Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọn loại địa y Roccella sinensis (Nyl.) Hale (họ Rocellaceae) thu hái ở thành phố huyện Liên Hương, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam để nghiên cứu. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 MỤC LỤC.......................................................................................................................2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................4 DANH MỤC HÌNH ẢNH-SƠ ĐỒ-BẢNG BIỂU ..........................................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................................6 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA Y......................................................................................6 1.1.1. Định nghĩa và phân loại địa y........................................................................6 1.1.2. Vai trò của các hợp chất tự nhiên trong địa y [4]............................................6 1.1.3. Một số ứng dụng của địa y............................................................................7 1.2. HOẠT TÍNH CỦA CÁC HỢP CHẤT TỪ ĐỊA Y..............................................7 1.3. NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG ĐỊA Y............7 1.4. MÔ TẢ THỰC VẬT ROCCELLA SINENSIS (NYL.) HALE (ROCCELLACEACE)................................................................................................8 1.5. MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG ĐỊA Y THUỘC CHI ROCCELLA ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU....................................................................9 1.5.1. Các acid béo ..................................................................................................9 1.5.2. Các hợp chất carbohydrat..............................................................................9 1.5.3. Các hợp chất chromane và chromone ...........................................................9 1.5.4. Các hợp chất dibenzofurane..........................................................................9 1.5.5. Các hợp chất depside...................................................................................10 1.5.6. Các hợp chất carotenoid..............................................................................10 1.5.7. Các hợp chất aliphatic vòng ........................................................................10 1.5.8. Các hợp chất chứa N ...................................................................................10 1.5.9. Công thức hóa học các hợp chất..................................................................10 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM.....................................................................................13 2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ...............................................................................13 2.1.1. Hóa chất.......................................................................................................13 2.1.2. Thiết bị.........................................................................................................13 2.2. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU............................................................................13 2.3. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO ............................................................................14 2.4. CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO ETYL AXETAT...........15 2.4.1. Sắc kí cột cho cao EA1................................................................................15 2.4.2 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA1.2 (15.137g)....................16 2.4.3 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA1.2.3 (1.920g)...................17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................18 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT RS-C1a.....................19 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT RS-C2 .....................19 3.3 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT RS-C1 ......................20 3.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT RS- C15 ...................23 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................................26 4.1 KẾT LUẬN. ........................................................................................................26 4.2 ĐỀ XUẤT:...........................................................................................................27 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT S d t m brs m/z NMR HSQC HMBC 1H-NMR 13C-NMR DEPT J ppm UV HR-ESI-MS ED EA C Me Ac Mũi đơn (Singlet) Mũi đôi (Doublet) Mũi ba (Triplet) Mũi đa (Multiplet) Mũi đơn rộng Mass to charge ratio Transfer Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance) Heteronuclear Single Quantum Correlation Heteronuclear Multiple Bond Coherence Proton Nuclear Magnetic Resonance Carbon Nuclear Magnetic Resonance High-Perfo Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Hằng số tương tác spin-spin Part per million Tia cực tím (Ultra violet) Hight Resolution- Electro Spray Ionization -Mass Spectrometry Ether dầu Ethyl acetate Chloroform Methanol Acid Acetic ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn