Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô cơ KHẢO SÁT QUÁTRÌNH TÁCH THORI OXIT TỪQUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT Trương Thị Thúy Phượng Khóa 2009 - 2013 TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô cơ KHẢO SÁTQUÁTRÌNH TÁCH THORI OXIT TỪQUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Hoàng Oanh Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thúy Phượng TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2013 Trang 1 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, các anh chị và bạn bè đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Hóa đã tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em về cơ sở vật chất, tài liệu… trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Cảm ơn các anh chị chuyên viên tại các phòng thí nghiệm, Viện khoa học đã giúp em trong công tác đo phổ, góp ý, bổ sung để đề tài thêm hoàn chỉnh. Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Phan Thị Hoàng Oanh, giáo viên hướng dẫn, là người đã cho em những định hướng để thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cô đã hướng dẫn chúng em phương pháp tốt nhất để tìm hiểu lý thuyết, tham khảo tài liệu... Từ đó, cô trò cùng trao đổi để thực nghiệm sao cho kết quả tốt nhất có thể, không những thế em còn học được ở cô tác phong làm việc khoa học và nghiêm túc. Ngoài ra, em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn khuyến khích và động viên em trong qua trình thực hiện đề tài. Trang 2 TÓM TẮT Trong khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi khảo sát quá trình tách thori đioxit từ quặng monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit. Thông qua quá trình thực hiện các nội dung của đề tài, từ đó rút ra kết luận về quy trình có khả năng cho phép tách ThO2 tinh khiết, hiệu suất cao trong điều kiện tối ưu. Từ thực nghiệm thu được một số kết quả như sau: - Chọn ra được phương pháp có hiệu quả cao là phương pháp chế hóa với axit, hiệu suất của quá trình chế hóa trên 90%. Axit sử dụng là axit sunfuric đặc 98%, tỉ lệ axit:quặng là 10 ml axit:5 g quặng, thời gian chế hóa là 5 giờ. - Từ quy trình, chúng tôi đã tách được thori oxit chưa tinh khiết với hiệu suất khoảng 66,16%. - pH tối ưu để kết tủa thori hidroxit từ dung dịch chứa Th4+ là 3,0. pH cao hơn sẽ làm sản phẩm lẫn tạp chất. Trang 3 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN......................................................................................................................2 TÓM TẮT............................................................................................................................3 MỤC LỤC............................................................................................................................4 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH..........................................................................................6 MỞ ĐẦU..............................................................................................................................7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT........................................................................8 1.1. Khái niệm và phân loại các nguyên tố hiếm..............................................................8 1.1.1. Khái niệm các nguyên tố hiếm............................................................................8 1.1.2. Sự phân loại các nguyên tố hiếm ......................................................................10 1.1.2.1 Nhóm kim loại hiếm nhẹ ............................................................................10 1.1.2.2 Nhóm kim loại khó nóng chảy (các nguyên tố hiếm nặng)........................10 1.1.2.3 Nhóm kim loại vi lượng (các nguyên tố hiếm phân tán).............................11 1.1.2.4 Nhóm nguyên tố đất hiếm............................................................................11 1.1.2.5 Các nguyên tố phóng xạ...............................................................................11 1.1.2.6 Nhóm các á kim hiếm và khí trơ hiếm.........................................................11 1.2. Thori ........................................................................................................................12 1.2.1. Thori đơn chất...................................................................................................13 1.2.2. Thori (IV) đioxit – ThO2...................................................................................13 1.2.3. Thori (IV) hidroxit – Th(OH)4..........................................................................14 1.2.4. Các muối tan của thori ......................................................................................14 1.2.5. Trạng thái tự nhiên - ứng dụng.........................................................................14 1.2.6. Sự phân bố quặng monazite ở Việt Nam .........................................................16 1.3. Monazite..................................................................................................................16 1.3.1. Chế hóa bằng axit..............................................................................................16 1.3.2. Chế hóa bằng kiềm............................................................................................17 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................18 2.1. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................18 2.2.1. Phương pháp axit phân hủy quặng monazite...................................................18 2.2.2. Phương pháp kết tủa chọn lọc...........................................................................18 2.2.3. Phương pháp huỳnh quang tia X (XRF method) ..............................................19 2.2.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD method)....................................................19 Trang 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn