Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ K I N H D O A N H CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TÉ --0O0 KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT N A M TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH T É Q U Ố C TẾ T H ự V; 6 H ì Sinh viên thực hiện • Lan Hương Lóp : Anh 2 /ÍT/íóa : K43 - Luật K D Q T Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Tuyết Nhung H à Nội, 6 - 2008 4Ì
  2. Giải pháp nâng cao nàng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ANZ Tập đoàn Ngân hàng hữu hạn úc và New Zealand BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Habubank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà H à Nội HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế HSBC Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải ICB/Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam IFRS Chuẩn mực báo cáo t i chính quốc tế à Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hằng Hải Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nư c NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nư c NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam OCB Ngân hàng thương mại cồ phần Phương Đông PGBank Ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex POS M á y thanh toán tiền (Point o f sale) PRUFC Công ty Tài chính Prudential Sacombank Ngàn hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Saigon Bank/SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương SeaBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SGVF Công ty Societe General Viet Finance SHB Ngân hàng thương mại cồ phần Sài Gòn - H à N ộ i TCTD Tổ chức tín dụng GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tô Lan Hương
  3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TTLNH Thanh toán liên ngân hàng VAB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cồ phần Quốc tế UOB Ngân hàng United Overseas (Singapore) VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quôc doanh WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tô Lan Hương
  4. Giãi pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ È C Ả N B Ả N V È N H T M V À N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A N H T M T R O N G H Ộ I N H Ậ P KINH T Ể Q U Ố C T É 4 1 1 Lý luận chung về N H T M . 4 1.1.1 Định nghĩa N H T M 4 1.1.2 Chức năng của N H T M 4 1.1.3 Các dịch vụ chủ yếu c ủ a N H T M 5 1 2 Năng lực cạnh tranh cệa N H T M trong hội nhập kinh tế quốc tế . 9 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của N H T M 9 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của N H T M 13 1.2.3 Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của các N H T M 16 1.2.4 Các xu hướng chủ yếu tác động đến kinh doanh ngân hàng 19 1 3 Kinh nghiệm cải cách hệ thống N H T M nhằm nâng cao sức cạnh tranh . cệa Trung Quốc sau khi ra nhập W T O 21 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N H T M V N T R O N G T H Ờ I GIAN Q U A 23 2.1 Khái quát về hệ thống N H T M V N 23 2.2 Tình hình cạnh tranh hiện tại đối vói các nghiệp vụ cơ bản cệa các NHTMVN 24 2.2. Ì Lĩnh vực huy động vốn và cho vay 25 2.2.2 Lĩnh vực cung ứng dịch vụ thanh toán 29 2.2.3 Lĩnh vực dịch vụ thè 31 2.2.4 Lĩnh vực chi trả kiều hối 34 2.2.5 Lĩnh vực dịch vụ mới 35 2.2.6 Tình hình gia tăng tốc độ mở rộng chi nhánh 36 2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh cệa các N H T M V N qua các chỉ tiêu .. 38 .. 2.3.1 Năng lực tài chính 38 GVHD: ns. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tò Lan Hương
  5. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điểu kiện HNKTQT 2.3.2 Năng lực công nghệ 51 2.3.3 Nguồn nhân lực 56 2.3.4 Năng lực quàn l và cơ cấu tổ chức í 60 2.3.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ 61 2.3.6 Năng lực marketing 64 2.3.7 Tinh hình cạnh tranh và hợp tác giữa các N H T M 66 2.4 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của các N H T M V N 68 2.4.1 Những điểm mạnh 68 2.4.2 Những điểm yếu 68 2.4.3 Những cơ hội 70 2.4.4 Những thách thức 70 Chương 3: MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHÀM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH T R A N H C Ủ A C Á C N H T M V N T R O N G Đ I Ê U K I Ệ N H Ộ I N H Ậ P KINH T É QUỐC TÉ 72 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển và hội nhập kinh tế quừc tế của hệ thừng N H T M V N 72 3.2 Các giải pháp nàng cao năng lực cạnh tranh từ phía các N H T M 74 3.2. Ì Tăng cường năng lực t i chính à 74 3.2.2 Nâng cao năng lực công nghệ 78 3.2.3 Nâng cao năng lực quản lí 79 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ 81 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng 89 3.3 Các giải pháp vĩ m ô của Nhà nước 89 3.3.1 Hoàn thiện hệ th ng chính sách, pháp luật về ngân hàng 89 3.3.2 Nâng cao vai trò quản li và giám sát cùa N H N N 93 3.3.3 Các giải pháp khác 96 K É T LUẬN 97 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 98 GVHD: ns. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tô Lan Hương
  6. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT DANH M Ụ C C Á C BẢNG BIỂU Sơ đồ Ì: Mô hình các áp lực cạnh tranh tác động lên NHTM 17 Biêu đồ 2: Thị phần về Tổng tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Đô thị 3: Tóc độ tăng huy động vốn của hệ thống ngân hàng 25 Đô thị 4: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng 27 Bảng 5:10 ngân hàng có số lượng máy A T M lớn nhất 32 Bảng 6: vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các NHTMNN 39 Bảng 7: Các ngân hàng đứng đầu khu vực Đông Nam Á 40 Bảng 8: Các ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất thế giới năm 2006 41 Đ ồ thị 9: Hệ số CAR của một số ngân hàng 42 Bảng 10: Vốn điều lệ của một số NHTMCP và kế hoạch tăng vốn điều lệ ...44 Bảng 11: Chỉ số ROE và ROA của các ngân hàng thương mại Việt Nam 46 Bảng 12: Một số chỉ tiêu sinh lởi của NHTMVN so với thế giới 47 Bàng 13: Kết quả kinh doanh của một số NHTMVN 48 Bảngl4: số liệu về phí giao dịch ngân hàng khảo sát ở Mỹ 54 GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tô Lan Hương
  7. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT LỜI M Ở Đ Ầ U 1. Sự cần thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoa nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn mờ cửa, hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, ngành ngân hàng giữ vai trò rất quan trọng, là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn của nền kinh tế, đồng thời cũng là công cụ quan trọng trong việc ổn định thị trường tài chính và quàn l kinh tế của nhà nưểc. Sự tăng trưởng và phát ý triển của hệ thống này tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trường của toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt, nhiều lĩnh vực kinh doanh mểi như thương mại điện tử, bán lẻ, chứng khoán, V.V.. phụ thuộc rất nhiều vào các dịch vụ ngân hàng. Ngày 4/3/2008. ngân hàng con 1 0 0 % vốn nưểc ngoài đầu tiên của hai tập đoàn HSBC và Standard Chatered Bank được phép thành lập tại Việt Nam. Sự kiện này đã mở ra một giai đoạn phát triển mểi của ngân hàng nưểc ngoài, đồng thời thế hiện một phần trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. nham xóa bở các rào cản đối vểi quy m ô và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng ngoại. Sự có mặt của ngân hàng nưểc ngoài có thể tạo nguồn động lực buộc các ngân hàng trong nưểc phải đổi mểi, nhưng cũng đặt ra những thách thức mểi cho hệ thống ngân hàng trong nưểc. Các ngân hàng nưểc ngoài có năng lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm quàn trị rủi ro tốt và đặc biệt có qui trinh nghiệp vụ chuẩn mực, tiên tiến, công nghệ hiện đại hơn hẳn các N H T M V N sẽ l thách thức lển trong việc giữ vững thị à trường hoạt động trong nưểc và mờ rộng thị trường ra nưểc ngoài. Trong khi đó, hệ thống N H T M V N đang ờ mức độ thấp về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức chuyên môn nghiệp vụ.... Bên cạnh đó, thị trường tài chinh chưa thực sự phát triển, cơ chế quản l giám sát chưa hoàn thiện, chưa có chính sách ý thống nhất để quản l hiệu quà hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. ý Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các N H T M V N trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết đề hội nhập thành công. GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung Ì SVTH: Tô Lan Hương
  8. Giãi pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT Xuất phát từ những lý do trên em quyết định chọn đê tài:"Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm khóa luận tốt nghiệp. 2. M ụ c tiêu nghiên c ứ u - Phân tích các khía cạnh liên quan đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống N H T M V N , những thành tựu và hạn chế từ đó làm rõ tính cấp thiết của yêu cầu đểi mới các N H T M V N trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đ e xuất các giải pháp nhằm đểi mới hoạt động của các N H T M V N để tăng cường khả năng cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập. 3. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của các N H T M V N , hoạt động cạnh tranh và hội nhập của các NHTM, công tác quàn lý của nhà nước đối với các hoạt động này và các yếu tố liên quan đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M trong tiến trình hội nhập. 4. Phương pháp nghiên c ứ u Các phương pháp luận chù yếu được sử dụng bao gồm phương pháp phân tích, tểng hợp, so sánh, logic và dự báo định tính. Các số liệu, dữ liệu được thu thập từ những nguồn bao gồm Báo cáo thường niên cùa các NHTM, các tạp chí chuyên ngành...Ngoài ra, khóa luận cũng tham khảo và kế thừa những kết quả nghiên cứu có trước từ báo chí, các đề t i nghiên cứu, và các nguồn khai thác à được trên Internet. 5. K ế t cấu l u ậ n văn Ngoài phần mờ đầu, kết luận và danh mục tham khảo. luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề căn bản về N H T M và năng lực cạnh tranh của N H T M trong hội nhập kinh tế quốc tế GVHD: TltS. Nguyễn Tuyết Nhung ĩ SVTH: Tô Lan Hương
  9. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các N H T M V N trong thời gian qua Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M V N trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Con xin cảm ơn bố mẹ đã dạy dỗ, nuôi nấng để con được như ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền thọ kiến thức cho em suốt thời gian qua. Cảm ơn khoa Quàn trị kinh doanh trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã tạo điều kiện cho em làm tốt khóa luận này. Em đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Tuyết Nhung đã hết sức tận tinh, chì bảo, hướng dẫn em trong quá trình làm khóa luận. Với kiến thức còn hạn chế, khóa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót. ít nhiều những nhận định, đánh giá trong luận văn còn mang tính chủ quan. Em rất mong nhận được sự chỉ bào của các thầy cô và các bạn để có thể phát triến và hoàn thiện hơn đề tài trong tương lai. GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 3 SVTH: Tô Lan Hương
  10. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT Chương 1: NHỮNG V Ấ N Đ Ề C Ă N BẢN V È NHTM V À N Ă N G Lực CẠNH TRANH C Ủ A NHTM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LI Lý luận chung về NHTM 1 1 1 Định nghĩa NHTM .. Luật Các tổ chức t n dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày í 12/2/1997. định nghĩa: "Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan". Luật này còn định nghĩa: "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán" . Như vậy, có thể xem Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động thường xuyên và chù yếu cỗa nó là nhận tiền gửi cỗa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và được phép sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chiết khấu. 1.1.2 Chức năng của NHTM Trong điều kiện cùa nền kinh tế hàng hóa, ngân hàng thương mại thực hiện các chức năng sau đây: - Chức năng t r u n g gian tín dụng : Đày là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất NHTM. Thực hiện chức năng này, một mặt N H T M huy động và tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ sờ nguồn vốn đã huy động được, ngân hàng sử dụng cho vay đề đáp ứng nhu cầu vốn cỗa nền kinh tế. Khi thực hiện chức năng này. N H T M sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch l i suất cho vay và l i suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. L ợ i nhuận này ã ã chính là cơ sở tôn tại và phát triền cỗa NHTM. - Chức năng t r u n g gian thanh toán: Trong chức năng này, ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ thanh toán thay mặt khách hàng. Đ e việc thanh toán nhanh GVHD: TltS. Nguyễn Tuyết Nhung 4 SVTH: Tô Lan Hương
  11. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiêu hình thức thanh toán như thanh toán bàng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ...cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc các trang tâm thanh toán. - Chức năng tạo "bút tệ" hay tiền ghi sổ: Là chức năng sáng tạo ra bút tệ đưục thực hiện thông qua các hoạt động t n dụng và đầu tư của các N H T M trong mối í quan hệ với N H N N góp phần gia tăng khối lưụng tiền tệ cho nền kinh tế. - Chức năng "sản xuất": bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực đê tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. 1.1.3 Các dịch vụ chủ yếu của NHTM Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ t i chính m à xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó à một cách có hiệu quà. 1.1.3.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng - Thực hiện trao đoi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đưục thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này lấy một lại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay. mua bán ngoại tệ thường chì do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bời vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao. - Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu m à thực tế là cho vay đối với những người bán các khoản nụ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dụ trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. - Nhận tiền gửi: Cho vay đưục coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách đế huy động nguồn vốn cho vay. Trong đó, hình thức GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 5 SVTH: Tô Lan Hương
  12. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT nhận tiền gửi là hoạt động thường xuyên và chù yếu cùa các NHTM. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trà lãi cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. - Bảo quản vật có giá trị: Ngay tự thời Trung cổ, các ngân hàng đã bắt đẩu thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bào quàn. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận do ngần hàng phát hành. L ợ i ích của việc sử dụng phương tiện thanh toán bằng giấy thay cho bằng kim loại đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. Đ ó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. - Tài t r ợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ. Ngày nay, chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Thông thường, ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua t á phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi ri mà ngân hàng huy động được hoặc phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của chính phủ. - Cung cấp các tài khoản giao dịch: Là một t i khoản tiền gửi cho phép à người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngàn hàng bời vì nó cài thiện đáng kể hiệu quà của quá trình thanh toán, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn. - Cung cấp dịch vụ ủy thác: Do hoạt động trong lĩnh vực t i chính, các à ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quàn lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quàn l tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. ý Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy thác vay hộ, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư...Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc quản l tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công ý GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 6 SVTH: Tô Lan Hương
  13. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT bố tài sản, bảo quàn các tài sàn có giá, đầu tư có hiệu quả, và đảm bào cho người thừa kế hợp pháp việc nhận được khoản thừa kế. 1.1.3.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây -Cho vay tiêu dùng: Trước kia, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bời vì họ tin rỡng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy m ô rất nhò với rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngần hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thư hai, t n dụng í tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ờ các nước phát triển. - T ư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu thực hiện hoạt động t u vấn t i chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng à ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kê hoạch t i chính cho các cá nhàn đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong à nước và ngoài nước cho các khách hàn£ kinh doanh cùa họ. - Quản lý ngân quỹ: Qua nhiều năm, các ngàn hàng đã phát hiện ra ràng một số dịch vụ m à họ làm cho bàn thân minh cũng có ích đối với các khách hàng. Một trong những ví dụ nổi bật nhất l dịch vụ quàn l tiền mặt, trong đó ngân à ý hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt đề thanh toán. Trước kia, các ngân hàng có khuynh hướng chuyên môn hóa vào dịch vụ quàn l tiền mặt cho các tổ chức, ý hiện nay có một xu hướng đang gia tăng về việc cung cấp các dịch vụ tương tự cho người tiêu dùng. - Dịch vụ thuê mua thiết bị: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. - Cho vay tài t r ợ d ự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc t i trợ cho chi phí à GVHD: ns. Nguyễn Tuyết Nhung ì SVTH: Tô Lan Hương
  14. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Rủi ro trong loại hình t n dùng này nói chung là cao song l i lại lớn. Một số ngân hàng còn í ã cho vay để đầu tư vào đất. - Bán các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng, điề đó bảo đảm việc hoàn trả trong trường hồp u khách hàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế. Hiện nay, ngân hàng thường bảo hiểm cho khách hàng thông qua các liên doanh hoặc các thỏa thuận đại lý kinh doanh độc quyền, theo đó một công ty bào hiểm đồng ý đặt một văn phòng đại lý tại hành lang của ngân hàng và ngân hàng sẽ nhận một phần thu nhập từ các dịch vụ ờ đó. - Cung cấp các kế hoạch hưu trí: Phòng ủy thác ngân hàng rất năng động trong việc quàn l kế hoạch hưu t í mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người ý r lao động, đầu tư vốn và phát lương hưu cho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế. - Cung cấp các dịch vụ môi giói đẩu tư chứng khoán: Trên thị trường t i à chính hiện nay, nhiề ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một "bách hóa t i u à chính" thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầu tại một địa điểm. Đây là một trong những l do chính khiến các ý ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, t á phiếu và các chứng khoán khác mà không phải ri nhờ đến người kinh doanh chứng khoán. - Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn: Ngân hàng ngày nay đang theo chân các tố chức tài chính hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và dịch vụ ngân hàng bán buôn cho các tập đoàn lớn. Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu họp nhất, tài trồ mua lại công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: bảo lãnh phát hành chứng khoán), cung cấp công cụ Marketing chiến lưồc, các dịch vụ hạn chế rủi ro để bảo vệ khách hàng. - Bảo lãnh: Trong những năm gần đầy, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của minh GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 8 SVTH: Tô Lan Hương
  15. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác... - Ngân hàng đa năng: Danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên nhanh chóng. Nhiều loại hình tín dụng và tài khoản tiền gửi mới đang được phát triển, các loại dịch vụ mới như giao dịch qua Internet và thẻ thông minh (Smart card) đang được mở rộng và các dịch vụ mới (như bảo hiểm và kinh doanh chứng khoán) được tung ra hàng năm. Nhìn chung, danh mục các dịch vụ đầy ân tượng do ngân hàng cung cỏp tạo ra sự thuận lợi rỏt lớn hơn cho khách hàng. Khách hàng có thế hoàn toàn thỏa mãn tỏt cả các nhu cầu dịch vụ t i chính của mình à thông qua một ngân hàng và tại mọi địa điểm. Thực sự, ngân hàng đã trở thành "bách hóa tài chính" ở kỷ nguyên hiện đại, công việc hợp nhỏt các dịch vụ ngân hàng, bào hiểm, môi giới chứng khoán... dưới một mái nhà chính là xu hướng mà người ta thường gọi là ngân hàng đa năng. 1.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM trong hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh nói chung " Tại sao một số quốc gia lại thành công trong khi một số quốc gia khác lại thỏt bại trong cạnh tranh quốc tế. Đây là câu hỏi đặt ra nhiều nhỏt trong thời đại ngày nay. Năng lực cạnh tranh đã trờ thành mối quan tâm của hầu hết các chính phù và các ngành ở hầu hết các quốc gia." ' Hiện nay, còn nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các cỏp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Nổi bật nhỏt trong các học thuyết về năng lực cạnh tranh gần đây là học thuyết của Micheal Porter. Trong tác phẩm L ợ i thế cạnh tranh của các quốc gia, Micheal Porter thừa nhận không thể đưa ra một định nghĩa tuyệt đối về khái niệm năng lực cạnh tranh. Trong cuốn Năng lực cạnh tranh cùa các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập cùa PGS.TS Nguyễn Thị QUY bàn về khái niệm năng lực cạnh tranh ờ giác độ v i m ô và vĩ mô. Theo tác giả "việc cố gang đưa ra một 1 M i c h e a l E. Porter, B ả n dịch tiếng V i ệ t cuốn L ợ i thế cạnh tranh quốc g i a cùa trường Đ H N g o ạ i thuôn" tr l . N x b Free Press 1990. GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 9 SVTH: Tô Lan Hương
  16. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT định nghĩa về năng lực cạnh tranh chuẩn ở tầm v i m ô hay vĩ m ô đều không phải là việc làm có hiệu quà" . Thật vậy, hiện chưa có một l thuyết nào hoàn toàn có 2 ý tính thuyết phục về vấn đề này, do đó không có l thuyết "chuẩn" về năng lực ý cạnh tranh. Tuy nhiên, theo TS. Lê Đăng Doanh có thể hiểu về năng lực cạnh 3 tranh ờ ba cấp độ: -Năng lực cạnh tranh quốc gia (NLCTQG): là năng lực của một nền kinh tế đạt đưằc tăng trường bền vững, thu hút đưằc đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân. -Nàng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: đưằc đo bằng khả năng duy t ì và r mở rộng thị phần, thu lằi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. -Năng lực cạnh tranh cùa sàn phẩm. dịch vụ: đưằc đo bằng thị phần của sàn phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường. M ố i quan hệ giữa 3 cấp độ canh tranh -Năng lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh; đồng thời phải xây dựng môi trường kinh doanh, chính sách vĩ m ô và kết cấu hạ tầng thích hằp. Chính phủ chịu trách nhiệm về NLCTQG. -Để doanh nghiệp cạnh tranh tốt. điều kiện, tiền đề kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lằi, các chính sách kinh tế vĩ m ô phải rõ ràng, có thế dự báo đưằc, môi trường kinh tế phải ổn định; kết cấu hạ tầng, lao động, khoa học và công nghệ cũng là những yếu tố quan trọng quyết định NLCTQG. -Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sàn phẩm và dịch vụ m à doanh nghiệp kinh doanh. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều sàn phẩm. dịch vụ có năng lực cạnh tranh khác nhau. M ố i quan hệ cùa 3 cấp độ cạnh tranh trong quá trình toàn cầu hóa - Không nâng cao đưằc NLCTQG: í thu hút đưằc đầu tư, doanh nghiệp mất t thị phần trên thị trường trong nước và thế giới; 2 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh cùa các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. NXB Lý luận Chinh trị. 3 TS. Lê Đăng Doanh, Phát triẽn. cài cách kinh tế và năng lực cạnh tranh ớ Việt nam Triển vọng và thách thức. Chuẩn bị đại hội Khóa X (QII/2006) GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 10 SVTH: Tô Lan Hương
  17. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT - M ỗ i một quốc gia, mỗi một doanh nghiệp phải tiến nhanh hơn các đối thù cạnh tranh để không bị tụt hậu hoặc bị thua thiệt trong kinh doanh; v i vậy, phải so sánh với đối thủ cạnh tranh chứ không chì so sánh với chính mình trong quá khứ. Phải biết đối thủ cạnh tranh cùa doanh nghiệp ở trong nước và ngoài nước. 1.2.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của N H T M Tính đặc thù trong cạnh tranh của ngành ngân hàng Giống như bỉt cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các N H T M trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các N H T M khác, m à từ tỉt cà các TCTD đang cùng hoạt động kinh doanh trên thương trường với mục tiêu giành giật khách hàng, tăng thị phần cũng như mờ rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Tuy vậy, so với sự cạnh tranh cùa các tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các N H T M có những đặc thù nhỉt định, cụ thể: T h ứ chỉt, lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rỉt nhạy cảm, chịu tác động bởi rỉt nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội. tâm lý, truyền thống văn hoa... mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhỉt cũng đều tác động rỉt nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung. Chẳng hạn, chỉ cần một tin đồn xỉu cũng có thể đe đọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một N H T M hoạt động yếu kém, có thể trờ thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dàn chúng trên địa bàn cũng như các ngân hàng khác do trong hoạt động kinh doanh của minh, các N H T M đều mờ tài khoản cho nhau để cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung . . . Vì vậy, các N H T M vừa phải cạnh tranh nhưng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bỉt chỉp pháp luật để thôn tính đối thủ của minh, bởi nếu đối thủ là các N H T M khác sụp đồ, thì những hậu quà đem lại thường là rỉt to lớn, có thề dẫn đến đố vỡ luôn chính N H T M này do tác động dây chuyền. T h ứ hai, do hoạt động của các N H T M liên quan đến tỉt cà các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các N H T M mạo hiềm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, tỉt cả N H T W các nước đều cần có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung SVTH: Tô Lan Hương
  18. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT rủi ro. Đ ã có những bài học đắt giá khi N H T W thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của thị trường dẫn đến đồ vỡ thị trường tài chính - tiền tệ. Cho nên, sự cạnh tranh trong hệ thậng các N H T M không thể dẫn đến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế. T h ứ ba, kinh doanh trong hệ thậng N H T M chịu sự chi phậi cùa nhiều yếu tậ trong nước và quậc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh của các nước, các thòng lệ quậc tế... đặc biệt, nó chịu sự chi phậi mạnh mẽ của điêu kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính chất quyết định đậi với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng này. Do đó, muận lĩnh vực dịch vụ này được thực hiện thì đòi hỏi phải đáp ứng tậi thiểu về điều kiện hạ tầng, cơ sờ tài chính m à thiếu nó thì không thể hoạt động được. R õ ràng, cạnh tranh giữa các N H T M là loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi những chuẩn mực khất khe hem bất cứ loại hình kinh doanh nào khác. Khái niệm năng lực cạnh tranh của N H T M Nhìn chung, cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng là quá trình các ngần hàng thu hút, kiểm soát khách hàng trên thị trường thông qua mạng lưới chi nhánh, giá cà, sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ và tiện nghi cho khách hàng... Đe tiện cho việc nghiên cứu, PGS. TS Nguyễn Thị Quy đã tồng hợp và đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cùa các N H T M như sau: "Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy t ì và phát triển những lợi r thế nhàm duy t ì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hem mức r trung binh của ngành và liên tục tăng đồng thời đàm bào sự hoạt động an toàn và lành mạnh. có khả năng chậng đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh". Khái niệm trên về năng lực cạnh tranh của các N H T M bao 4 hàm cà việc các ngân hàng phải liên tục duy t ì lợi thế cạnh tranh của mình, gắn r liền với khái niệm phát triển bền vững. Khái niệm này cũng rất gần với quan 4 PGS.TS Nguyền Thị Quy : Năng lực cạnh tranh cùa các ngân hàng thương mại trong xu thể hội nhập. tr 22 NXB. Lý luận Chính trị GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 12 SVTH: Tô Lan Hương
  19. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong điều kiện HNKTQT niệm của Micheal Porter về năng lực cạnh tranh trên khía cạnh duy t ì lợi thê r cạnh tranh. 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 1.2.2.1 Tiềm lực tài chính Tiềm lực tài chính thể hiện qua các chi tiêu: - M ứ c độ an toàn vốn và vốn t ự có: Đây là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh cùa một ngân hàng thế hiện qua các chì tiêu cỳ thế như quy m ô vốn chủ sở hữu, hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio-CAR). Tiềm lực về vốn thể hiện sức mạnh t i chính của một 5 à ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Ngoài ra, cách thức mà một ngân hàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động thêm vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng. - Chất lượng tài sản có: Được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỳ lệ nợ xấu trên tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức độ tập trung và đa dạng hóa của đanh mỳc tín dỳng, rủi ro tín dỳng tiềm ẩn... - Mức sinh lòi: Thể hiện thông qua các chì tiêu như lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trường lợi nhuận, cơ cấu lợi nhuận, Tỷ suất lợi nhuận / v ố n chủ sờ hữu (ROE), Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài sản có (RŨA), các chỉ tiêu về mức sinh lời có liên quan tới chi phí... - K h ả năng thanh khoản: thể hiện thông qua các chi tiêu như khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, khả năng quản l thanh khoản ý và rủi ro thanh khoản. 1.2.2.2 Năng lực công nghệ Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ ngày càng đóng vai trò như một trong những nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh mạnh nhất. Công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng không chi có những công nghệ mang tính tác nghiệp như hệ thống thanh toán điện tử, chuyển tiền điện tử, thanh toán qua thẻ... Công nghệ trong 5 Hệ số an toàn vốn CAR, theo úy ban Giám sát ngân hàng Basel, được tính bằng: vốn chủ sở hữu/ Tài sản có rủi ro ( % ) . T r o n g đ ó v o n chù s ớ h ữ u bao g ồ m v ố n điểu lệ và các quỹ. Tài sản c ỏ rủi ro bao g ồ m tài sán nội bảng vả ngoại bảng đ ư ợ c điều chỉnh theo tỉ lệ rủi ro tương n g. GVHD: ThS. Nguyễn Tuyết Nhung 13 SVTH: Tô Lan Hương
nguon tai.lieu . vn