Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÀI GÒN - PGD HUỲNH THÖC KHÁNG Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Châu Văn Thƣởng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thúy Quỳnh MSSV: 1311181537 Lớp: 13DKKT06 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HanHÀNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÀI GÒN - PGD HUỲNH THÖC KHÁNG Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Châu Văn Thƣởng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thúy Quỳnh MSSV: 1311181537 Lớp: 13DKKT06 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi Nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 2017 Tác giả Bùi Thị Thúy Quỳnh i
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kh a luận tốt nghiệp này, em xin bày t l ng cảm ơn sâu sắc đến Ths. Châu Văn Thƣởng đã tận tình chỉ dẫn trong suốt quá trình hoàn thành bài. Em xin chân thành cảm ơn Qu thầy cô khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, đ c biệt là giảng viên môn Kế toán của trƣờng Đại h c Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức trong thời gian h c tập, làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu, thực hiện kh a luận tốt nghiệp. Sau cùng, em xin g i lời cảm ơn đến anh, chị trong Ngân Hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng đã tạo cơ hội cho em đƣợc thực tập tại Ngân hàng trong suốt thời gian qua đã giúp đ và chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập đầy đủ các tài liệu cần thiết để h trợ cho kh a luận tốt nghiệp của em. TP.HCM, ngày .. tháng .. năm 2017. Ký tên Bùi Thị Thúy Quỳnh ii
  5. iii
  6. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ........ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................ix CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG .................................. 1 1.1. Nội dung đề tài:............................................................................................ 1 1.1.1. Lý do ch n đề tài: .................................................................................. 1 1.1.2. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................ 2 1.1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................ 2 1.1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .............................................................................. 2 1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................. 2 1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................................... 3 1.1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................... 3 1.1.5. Kết cấu đề tài: ........................................................................................... 3 1.2. Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền m t trong nền kinh tế thị trƣờng: ................................................................................................................... 4 1.2.1. Sự hình thành của thanh toán không dùng tiền m t: ................................. 4 1.2.2. Cơ sở pháp lí của thanh toán không dùng tiền m t: .................................. 4 1.2.3. Đ c điểm của thanh toán không dùng tiền m t: ........................................ 5 1.2.4. Vai tr và nghĩa của thanh toán không dùng tiền m t: ........................... 5 1.3. Những quy định trong công tác thanh toán không dùng tiền m t: ................ 6 1.3.1. Quy định chung: .................................................................................... 6 1.3.2. Quy định về trách nhiệm thanh toán: ........................................................ 8 1.4. Các công cụ thanh toán không dùng tiền m t phổ biến: .................................. 9 iv
  7. 1.4.1. Thanh toán bằng Séc: ................................................................................ 9 1.4.2. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi (UNC): .................................................. 13 1.4.3. Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu (UNT): .................................................. 14 1.4.4. Thanh toán bằng thẻ thanh toán: ............................................................. 16 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán không dùng tiền m t: ....................... 19 1.5.1. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô: ....................................................................... 19 1.5.2. Môi trƣờng pháp lí: ................................................................................. 19 1.5.3. Sự phát triển của khoa h c – kỹ thuật công nghệ thanh toán và tổ chức mạng lƣới thanh toán: ....................................................................................... 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH SÀI GÒN - PGD HUỲNH THÚC KHÁNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 ............................................. 21 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – PGD Huỳnh Thúc Kháng................................................................................................................... 21 2.1.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín. ...................................................................................................... 21 2.1.1.1. Lịch s hình thành:.................................................................................. 22 2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thực tập: ............................................................... 25 2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán không dung tiền m t tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: ............. 28 2.2.1. Những quy định về mở, s dụng và tất toán tài khoản tiền g i tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng: ........................................................... 28 2.2.2. Các hình thức thanh tóa không dùng tiền m t tại Sacombank chi nhánh Sài Gòn - PGD Huỳnh Thúc Kháng: ................................................................ 32 2.3. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động thanh toán không dùng tiền m t ở Sacombank chi nhánh Sài Gòn - PGD Huỳnh Thúc Kháng. ................................ 46 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN – PGD HUỲNH THÚC KHÁNG ......... 52 v
  8. 3.1. Nhận xét về hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại Sacombank chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: ........................................................ 52 3.1.1. Những thành tựu đổi mới, phát triển trong thanh toán không dùng tiền m t. ................................................................................................................... 52 3.1.2. Những hạn chế trong thanh toán không dùng tiền m t và các nguyên nhân: ................................................................................................................. 53 3.2. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán không dung tiền m t của Ngân hàng Sài G n Thƣơng Tín chi nhánh Sài G n – PGD Huỳnh Thúc Kháng: ........ 56 3.2.1. Định hƣớng phát triển chung: ................................................................. 56 3.2.2. Định hƣớng phát triển cụ thể: ................................................................. 57 3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dung tiền m t: ....... 57 3.3.1. Đối với Nhà nƣớc: .................................................................................. 57 3.3.2. Đối với Ngân hàng Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung: ............................................. 58 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 62 vi
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Logo Sacombank Hình 2.2 Chiến lƣợc phát triển bền vững của SaComBank Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Sacombank- chi nhánh Sài Gòn Hình 2.4 Sơ đồ quy trình tiếp nhận và thanh toán séc ở Sacombank Huỳnh Thúc Kháng Hình 2.5 Sơ đồ thanh toán UNC khi khách hàng cùng mở tài khoản tại Sacombank Hình 2.6 Sơ đồ thanh toán UNC khi khách hàng không cùng mở tài khoản tại Sacombank Hình 2.7 Sơ đồ thanh toán UNT Hình 2.8 Sơ đồ thanh toán UNT khi khách hàng không cùng mở TK tại Sacombank Hình 2.9 Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ tại ngân hàng Sacombank Hình 2.10 Biểu đồ số lƣợng tiền TTKDTM tại Sacombank Huỳnh Thúc Kháng vii
  10. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Sacombank Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín CN Chi nhánh HDQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NH Ngân hàng TTKDTM Thanh toán không dùng tiền m t NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Ph ng giao dịch TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thanh toán UNC Ủy nhiệm chi UNT Ủy nhiệm thu viii
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng Sacombank. Bảng 2.2: Tình hình thanh toán tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng. Bảng 2.3: So sánh các hình thức TTKDTM tại Sacombank CN Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.10: Biểu đồ số lƣợng tiền TTKDTM tại Sacombank chi nhánh Sài G n – PGD Huỳnh Thúc Kháng. ix
  12. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1. Nội dung đề tài: 1.1.1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, Ngân hàng ra đời đƣợc xem nhƣ là một trong những phát minh kỳ diệu nhất trong lịch s . Giai đoạn đầu hoạt động của Ngân hàng sơ khai với nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ vàng và các tài sản c giá trị khác. Trải qua hơn 10 năm đổi mới, hoà chung vào nhịp độ tăng trƣởng và phát triển của đất nƣớc, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã từng bƣớc đổi mới và phát triển nhanh ch ng. Chúng ta đã từng bƣớc tạo lập đƣợc hệ thống Ngân hàng lớn mạnh cả về năng lực hoạch định chính sách, năng lực quản l , năng lực điều hành kinh doanh, mạnh cả về trình độ công nghệ, kỹ thuật hiện đại để tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng bắt kịp với tốc độ phát triển của cơ chế thị trƣờng. Trong sự hình thành của các hoạt động Ngân hàng n i chung, chúng ta không thể phủ nhận vai tr to lớn của hoạt động thanh toán qua Ngân hàng đ c biệt là thanh toán không dùng tiền m t kết quả của hoạt động này không chỉ thúc đẩy tăng trƣởng cho hầu hết m i lĩnh vực kinh tế mà c n g p phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Trong cơ chế thị trƣờng c sự điều tiết của Nhà nƣớc thì tổ chức thanh toán không dùng tiền m t c nhiều hình thức thanh toán thích hợp thuận tiện, đa dạng, an toàn, chính xác đem lại hiệu quả cao không chỉ phục vụ tốt cho việc tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ phát triển lƣu thông hàng hoá mà c n trực tiếp làm thay đổi khối lƣợng tiền m t lƣu thông. Đây là yếu tố cần thiết căn bản để ổn định tiền tệ, chống và kiềm chế lạm phát. Hiện nay, hoạt động TTKDTM tại các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình dịch vụ c nguồn thu, không chứa đựng rủi ro nhƣ các hình thức đầu tƣ và 1
  13. cho vay khác, tuy nhiên đối với các NHTM Việt Nam, nguồn thu này c n rất thấp. Cần phải cải thiện hoạt động TTKDTM, từ đ làm tăng nguồn thu. Đây là việc làm cần thiết đối với hệ thống NHTM n i chung và đối với Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín n i riêng. Xuất phát từ tầm quan tr ng của hoạt động TTKDTM, trong mấy năm qua, ngành Ngân hàng đã thật sự quan tâm đến nghiệp vụ thanh toán nên cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Các hình thức TTKDTM hiện nay rất phong phú và phức tạp, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào thanh toán ở nƣớc ta vẫn c n yếu kém. Bởi vậy mà hoạt động TTKDTM ở các NHTM Việt Nam hiện nay c n nhiều kh khăn, vƣớng mắc cần đƣợc tháo g . Xuất phát từ những điều trên, em đã ch n đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng” . Đề tài đƣợc tập trung nghiên cứu và cố gắng đạt đƣợc mục đích đề ra, song không thể tránh kh i những thiếu s t, hạn chế, rất mong nhận đƣợc sự g p của qu Thầy Cô để bài kh a luận hoàn thiện hơn. 1.1.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tập trung đánh giá thực trạng TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. Cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng TTKDTM tại địa bàn mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín quản l n i riêng và tại địa bàn các NHTM n i chung đang quản l hiện nay. Từ đ phân tích nguyên nhân đồng thời đề ra giải pháp phát triển dịch vụ này. 1.1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 1.1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2
  14. Đề tài thực hiện với số liệu tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. Do thời gian nghiên cứu c hạn và phù hợp với quy định, đề tài chỉ s dụng số liệu các năm : 2013, 2014, 2015. 1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Các báo cáo và số liệu tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín - CN Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng, thông tín báo, mạng internet, sách tham khảo… 1.1.4.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu: - Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp thông tin, số liệu - Phƣơng pháp so sánh : tỷ tr ng, cơ cấu - Phƣơng pháp phân tích, đánh gia số liệu - Ngoài ra, đề tài c n tham khảo kiến của cán bộ tín dụng, chuyên viên tƣ vấn tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 1.1.5. Kết cấu đề tài: Nội dung đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng” bao gồm 3 chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ sở l luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền m t trong nền kinh tế thị trƣờng.  Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn 2013-2015.  Chƣơng 3: Nhận xét và một số giải pháp g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền m t tại ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 3
  15. 1.2. Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trƣờng: 1.2.1. Sự hình thành của thanh toán không dùng tiền mặt: Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng h a. C thể n i, tiền tệ nắm giữ chức năng căn bản là phƣơng tiện trao đổi, đơn vị đánh giá, phƣơng tiện dự trữ về m t giá trị, phƣơng tiện thanh toán và tiền tệ thế giới. Kể từ khi xuất hiện, tiền tệ đã trải qua nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên c thể kể đến là h a tệ nhƣ lông thú, v ốc qu . Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu sản xuất trao đổi hàng h a ngày càng cao thì hình thức h a tệ không c n thuận tiện. Cùng với sự phân công lao động xã hội, hình thức tiền tệ dần chuyển sang các kim loại qu nhƣ vàng, bạc ….khi khối lƣợng hàng h a, dịch vụ cần trao đổi ngày càng nhiều, giá trị của kim loại lớn đến mức ngƣời ta không thể chia nh để tiến hành mua bán bình thƣờng đƣợc thì tiền giấy ra đời và nhờ những ƣu điểm của n nhƣ dễ mang theo, thuận tiện khi thực hiện chức năng là phƣơng tiện dự trữ , giá trị lớn hay nh đƣợc biểu hiện bằng con số và nhờ những quy định nghiêm ng t của chính phủ giúp tiền giấy giữ đƣợc những giá trị của n mà tiền giấy đã nhanh ch ng trở nên phổ biến. Vấn đề đ t ra ở đây là khi công nghệ ngày càng phát triển thì nạn in tiền giả cũng xuất hiện. Cùng với chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản. Đồng thời khi nền kinh tế ngày càng phát triển hàng h a ngày càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa không chỉ b hẹp trong phạm vi quốc gia mà vƣơn ra toàn cầu thì các hình thái tiền tệ mới đã xuất hiện nhƣ tiền ghi sổ, tiền điện t mà gắn liền với n là hệ thống thanh toán hiện đại qua Ngân hàng hay c n g i là TTKDTM . 1.2.2. Cơ sở pháp lí của thanh toán không dùng tiền mặt: Ngày nay , việc tổ chức TTKDTM đƣợc xem là một trong những chức năng chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, các ngân hàng luôn quan tâm đến việc mở rộng và phát triển hình thức thanh toán này. Để kiểm soát đồng thời khuyến khích các ngân hàng, Chính phủ đã ban hành nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 về tổ chức TTKDTM. Trên cơ sở đ , thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã k 4
  16. quyết định số 22/QĐ- NH ngày 21/12/1994 ban hành thể lệ TTKDTM . Đây chính là nền tảng pháp lí của hệ thống TTKDTM ở nƣớc ta hiện nay. 1.2.3. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt: Sự ra đời của hình thức TTKDTM gắn liền với sự ra đời của đồng tiền ghi sổ và sự phát triển của n gắn liền với sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại và lớn mạnh của hệ thống này đã tạo điều kiện cho cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền g i tại ngân hàng và thực hiện việc thanh toán thông qua việc chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng. TTKDTM là một hình thức vận động tiền tệ mà ở đây tiền vừa là công cụ để kế toán, vừa là công cụ để chuyển h a hình thức giá trị của hàng h a và dịch vụ. N c một số đ c điểm sau: + Trong TTKDTM, sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận động của hàng h a cả về thời gian lẫn không gian và thƣờng không c sự ăn khớp nhau. Đây là đ c điểm quan tr ng và nổi bật nhất của hình thức thanh toán không dùng tiền m t. + Vật trung gian trao đổi không xuất hiện nhƣ trong hình thức thanh toán dùng tiền m t theo kiểu H-T-H mà chỉ xuất hiện dƣới dạng tiền kế toán hay tiền ghi sổ và đƣợc ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế toán. Đây là đ c điểm riêng của thanh toán không dùng tiền m t. 1.2.4. Vai trò và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt: 1.2.4.1. Đối với khách hàng: Thanh toán qua ngân hàng mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng, nhờ việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, tiết kiệm đƣợc các chi phí phát sinh ( chi phí vận chuyển, chi phí kiểm đếm…). Từ đ , giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. S dụng các hình thức TTKDTM bảo đảm tiện lợi, nhanh chóng, chính xác, an toàn và bảo mật cho khách hàng. Đ c biệt trong giai đoạn hiện nay khi mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động thanh toán ngày càng cao. 5
  17. Sự đa dạng h a các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán ( nhất là các loại thẻ ngân hàng), tạo điều kiện cho khách hàng c nhiều sự lựa ch n trong việc s dụng dịch vụ sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất, vốn tiện ích và chi phí giao dịch thấp nhất. Đối với khách hàng là doanh nghiệp, TTKDTM sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái suất trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn về vốn và tài sản, tránh đƣợc rủi ro. 1.2.4.2. Đối với ngân hàng: Thanh toán không dùng tiền m t là công cụ thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng mà không phải dùng đến giấy bạc, giúp cho việc thanh toán thuận lợi và việc lƣu thông tiền tệ đƣợc nhanh đồng thời dễ kiểm soát. TTKDTM c vai tr quan tr ng trong việc huy động tích tụ các nguồn vốn tạm thời chƣa s dụng đến của khách hàng vào cơ quan tín dụng, tạo nguồn cho tài khoản để thực hiện thanh toán. Loại tiền g i này cũng là một nguồn cung cấp vốn cho các nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng thƣơng mại, giữ và thanh toán phải trả lãi. Do vậy giảm giá đầu vào của “ đi vay để cho vay ‟‟ 1.2.4.3. Đối với nền kinh tế thị trƣờng: TTKDTM giúp tiết kiệm khối lƣợng tiền m t trong lƣu thông. Từ đ , hạn chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Ngoài ra, giúp giảm bớt những phí tồn to lớn của xã hội c liên quan đến việc phát hành và lƣu thông tiền. Trƣớc hết là tiết kiệm chi phí in tiền, sau đ là chi phí cho việc kiểm đếm, chuyên chở, bảo quản và hủy b tiền cũ, rách. Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng khai thác tốt chức năng trung gian thanh toán của nền kinh tế, thực hiện quá trình chu chuyển tiền tệ, khai thác và s dụng các nguồn vốn luân chuyển nhanh ch ng, g p phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng h a. 1.3. Những quy định trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt: 1.3.1. Quy định chung: 6
  18. Để đẩy mạnh công tác TTKDTM, nhiều văn bản pháp luật quy định về lĩnh vực thanh toán đã đƣợc Chính phủ ban hành nhƣ Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành nhiều quyết định, thông tƣ, chỉ thị mới nhƣ Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 thay thế cho Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 về ban hành thể lệ TTKDTM. Các văn bản trên nhằm hoàn thiện dần chế độ TTKDTM cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các Ngân hàng, tổ chức tín dụng triển khai nhiều hình thức thanh toán tiên tiến, từng bƣớc hoà nhập với hệ thống thanh toán theo thông lệ quốc tế. Theo quy định, các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ việt Nam ( g i chung là đơn vị cá nhân ) đƣợc quyền lựa ch n Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Việc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng và thực hiện thanh toán qua tài khoản đƣợc ghi bằng đồng Việt Nam. Trƣờng hợp mở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo qui chế quản lí ngoại hối do Chính Phủ Việt Nam ban hành. Để thực hiện đƣợc thanh toán qua Ngân hàng, trƣớc tiên khách hàng phải mở tài khoản ở Ngân hàng và tài khoản phải c đủ số dƣ để thực hiện chi trả. Nếu không khách hàng phải đƣợc Ngân hàng th a thuận cung cấp cho một hạn mức thấu chi nhất định. Cuối cùng, thanh toán qua Ngân hàng phải đƣợc thực hiện theo quy chế do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành và các bên liên quan đến quá trình thanh toán qua Ngân hàng phải thống nhất thực hiện theo quy chế đã ban hành. Để mở tài khoản tiền g i thanh toán các doanh nghiệp, cá nhân cần phải g i cho Ngân hàng nơi mở tài khoản những giấy tờ sau: 1.3.1.1. Đối với khách hàng là cá nhân: Giấy đăng k mở tài khoản do chủ tài khoản k tên, trong đ ghi rõ: + H và tên của chủ tài khoản 7
  19. + Địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản + Số, ngày tháng năm và nơi cấp giấy CMND của chủ tài khoản. + Tên Ngân hàng nơi mở tài khoản. Bản đăng k mẫu chữ k của chủ tài khoản để giao dịch với Ngân hàng nơi mở tài khoản. Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không thực hiện việc ủy quyền ngƣời k thay chủ tài khoản. Tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với Ngân hàng đều phải do chủ tài khoản k . 1.3.1.2. Đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: Giấy đăng k mở tài khoản do chủ tài khoản k tên và đ ng dấu, ghi rõ: + Tên đơn vị + H và tên chủ tài khoản + Địa chỉ giao dịch của đơn vị + Số, ngày tháng năm, nơi cấp giấy CMT nhân dân của chủ tài khoản. + Tên Ngân hàng nơi mở tài khoản Bản đăng k mẫu dấu và chữ k để giao dịch với Ngân hàng nơi mở tài khoản gồm: + Chữ k của chủ tài khoản và của những ngƣời đƣợc uỷ quyền k thay chủ tài khoản trên các giấy tờ thanh toán giao dịch với Ngân hàng (chữ k thứ nhất). + Chữ k của kế toán trƣởng và của những ngƣời đƣợc uỷ quyền k thay kế toán trƣởng (chữ k thứ hai). + Mẫu dấu của đơn vị. Các văn bản chứng minh tƣ cách pháp nhân của đơn vị nhƣ quyết định thành lập đơn vị, giấy phép thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm thủ trƣởng đơn vị...(nếu là bản sao phải c chứng nhận của công chứng Nhà nƣớc ). 1.3.2. Quy định về trách nhiệm thanh toán: 1.3.2.1. Đối với ngƣời mua ( ngƣời chi trả): 8
  20. Phải mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng ho c các tổ chức làm dịch vụ thanh toán. Khi tiến hành thanh toán phải thực hiện thanh toán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanh toán theo quy định của Ngân hàng và tổ chức làm dịch vụ thanh toán. 1.3.2.2. Đối với ngƣời bán (ngƣời thụ hƣởng): Phải c trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng lƣợng giá trị mà ngƣời mua đã thanh toán. Đồng thời, phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán. 1.4. Các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến: Theo quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 26/3/2002 và quyết định số 235/2002/QĐ-NHNN ngày 27/03/2002 của thống đốc NHNN thì các đơn vị và cá nhân đƣợc áp dụng các hình thức TTKDTM sau : + Thanh toán bằng Séc + Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi + Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu + Thanh toán bằng thẻ Ngân hàng + Thanh toán bằng Thƣ tín dụng 1.4.1. Thanh toán bằng Séc: 1.4.1.1. Khái niệm và phân loại Séc: Séc là mệnh lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản k phát yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để trả cho ngƣời cầm Séc ho c cho ngƣời c tên trên Séc. Séc đƣợc áp dụng chung cho thể nhân và pháp nhân. Tất cả các tờ Séc đều do Ngân hàng Nhà nƣớc thiết kế theo mẫu thống nhất và đƣợc ghi bằng chữa Việt Nam. Dựa vào đ Ngân hàng và kho bạc Nhà nƣớc thiết kế hình thức riêng cho mẫu Séc của mình và phải đăng k mẫu Séc đ với NHNN Việt Nam và chỉ đƣợc in Séc tại nhà in Ngân hàng. 9
nguon tai.lieu . vn