Xem mẫu

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế Toán – Tài Chính

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đang chuyển mình
thay đổi từng ngày. Trong bối cảnh đó, vai trò của kiểm toán độc lập là không thể phủ
nhận và là nhu cầu tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. Dịch vụ kiểm



toán độc lập, đặc biệt là kiểm toán BCTC có ý nghĩa rất quan trọng, không những đối

U

với nhà nước mà còn đối với bản thân chủ doanh nghiệp, ngân hàng, chủ đầu tư, các

-H

tác nhân kinh tế, công chúng và xã hội nói chung. CLKT không những có ý nghĩa lớn
đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán, mà nó còn có ý nghĩa vô cùng quan

TẾ

trọng đối với các doanh nghiệp được kiểm toán. Nếu như những ngày đầu, CLKT còn
nhiều hạn chế thì hiện nay trước những đòi hỏi cấp bách của thị trường, CLKT đã

IN

H

được nâng lên một tầm cao mới. Các cuộc kiểm toán đã được kiểm soát chặt chẽ bởi
các CTKT cũng như của nhà nước và các hiệp hội nghề nghiệp nhằm đạt chất lượng

K

cao. Bên cạnh đó số lượng các CTKT độc lập ngày càng tăng mạnh và sự có mặt của

C

các CTKT nước ngoài làm cho yếu tố cạnh tranh trở nên gay gắt buộc các CTKT



trong nước phải không ngừng nâng cao uy tín cũng như chất lượng hoạt động kiểm

IH

toán, và xem đó như vấn đề sống còn, quyết định khả năng phát triển lâu dài của công



ty mình.

Đ

Tuy nhiên, một thực trạng ngày càng trở nên nghiêm trọng là sự nghi ngại của

G

công chúng đối với các CTKT. Trước nhiều vụ gian lận BCTC của các công ty

N

niêm yết gần đây, nhiều vấn đề đang đặt ra đối với ngành kế toán, kiểm toán Việt

Ư


Nam. Từ đó càng thấy được những yêu cầu cấp bách đối với một BCTC trung thực,
hay nói cách khác chính là chất lượng thật sự của hoạt động kiểm toán mà các

TR

CTKT đang cung cấp.
Nhận thức được điều này, nên trong quá trình thực tập nghiêm túc tại chi

nhánh Nha Trang của công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tôi đã lựa chọn đề
tài “Đánh giá quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài
chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Dạ Thảo

1

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế Toán – Tài Chính

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:
 Thứ nhất: Hệ thống hóa về mặt lý luận quy trình KSCL hoạt động kiểm toán
BCTC.
 Thứ hai: Tìm hiểu thực tế quy trình KSCL hoạt động kiểm toán BCTC của
CTKT và Tư vấn A&C.

-H

nâng cao hiểu quả của hoạt động này tại CTKT và Tư vấn A&C.

U



 Thứ ba: Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế góp phần

3. Đối tượng nghiên cứu:

TẾ

Quy trình KSCL kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH
Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện.

4.1. Phương pháp thu thập số liệu


IN

H

4. Phương pháp nghiên cứu

K

Thu thập, nghiên cứu các chuẩn mực, chế độ kế toán và kiểm toán Việt Nam

C

hiện hành cùng các tài liệu chuyên khảo có liên quan như giáo trình, sách báo về kỹ



thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC.

IH



Thu thập các tài liệu, hồ sơ năm trước liên quan tới hoạt động KSCL hoạt



động kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C.


Đ

Quan sát quá trình các KTV tiến hành cuộc kiểm toán và phỏng vấn KTV về

G

quy trình KSCLT hoạt động kiểm toán trong thực tế.

Ư


N

 Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò Trợ lý Kiểm toán viên.

TR

4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu, người viết tiến hành phân tích, tổng hợp, đối chiếu số

liệu cũng như vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm thực tế có được về kỹ thuật thu
thập bằng chứng kiểm toán để từ đó có cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
a, Nội dung thực hiện: Do giới hạn về thời gian và không gian nên đề tài chỉ
nghiên cứu việc hoạt động KSCL hoạt động kiểm toán do các KTV của CTKT và Tư
vấn A&C đang áp dụng tại khách hàng là Công ty cổ phần dịch vụ vận tải ABC.
SVTH: Nguyễn Thị Dạ Thảo

2

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế Toán – Tài Chính

b, Không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn
A&C chi nhánh Nha Trang.
c, Thời gian: Số liệu thực hiện tại Công ty cổ phần dịch vụ vận tải ABC cho năm
tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày
18/02/2012 đến ngày 13/03/2012.



6. Tính mới của đề tài:

U

Đề tài “Đánh giá quy trình KSCL hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính” không

-H

phải là đề tài mới hiện nay tuy nhiên đối với trường Đại học Kinh Tế Huế, đề tài này
vẫn chưa được thực hiện nghiên cứu.

TẾ

Đối với chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Nha Trang, đề
tài này cũng lần đầu tiên được thực hiện từ khi công ty A&C liên kết với Tập đoàn

H

Kiểm toán quốc tế Baker Tilly International. Sau khi liên kết với Tập đoàn này, công

IN

ty đã thay đổi hệ thống hồ sơ, giấy tờ làm việc dựa theo hồ sơ mẫu mà Tập đoàn cung

K

cấp. Đồng thời, các hệ thống KSCL kiểm toán của công ty cũng được thiết kế lại theo

C

tiêu chuẩn quốc tế mà Tập đoàn này đưa ra.



Bên cạnh đó, đề tài còn đưa ra các giải pháp có tính thực tế cao, phù hợp với tình

IH

hình hiện tại của công ty A&C, nhằm bổ sung các hạn chế còn tồn tại, phần nào giúp
cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ do Công ty cung cấp cũng như tạo uy tín cho

TR

Ư


N

G

Đ



A&C trong việc phát triển thị trường kiểm toán đầy sôi động và thách thức ở Việt Nam

SVTH: Nguyễn Thị Dạ Thảo

3

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế Toán – Tài Chính

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN
1.1

Tổng quan về chất lượng hoạt động kiểm toán
1.1.1 Các quan điểm về chất lượng:



 Chất lượng mà mức độ phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu

-H

 Chất lượng là phù hợp với yêu cầu (Philip B. Crosby)

U

dùng (Eauropean Organization for Quality Control)

TẾ

 Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con người, một sự vật, sự việc.
(từ điển Tiếng Việt 1994)

H

 Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn các yêu cầu

IN

đề ra hoặc định trước của người mua. (TCVN 5200-ISO9000)

K

Trên thực tế, nhu cầu có thể thay đổi theo thời gian, vì thế, cần xem xét định kỳ các

C

yêu cầu chất lượng để có thể đảm bảo lúc nào sản phẩm của doanh nghiệp cũng thỏa



mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Các nhu cầu thường được chuyển thành các

IH

đặc tính với các tiêu chuẩn nhất định. Nhu cầu có thể bao gồm tính năng sử dụng, tính dễ
sử dụng, tính sẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện và dễ dàng trong sửa chữa, tính an toàn,



thẩm mỹ, các tác động đến môi trường. Các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua lại sản

Đ

phẩm bán lại cho người tiêu dùng trên thị trường nhằm thu lợi nhuận, vì thế quan niệm

G

của người tiêu dùng về chất lượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan

N

điểm của người tiêu dùng, chất lượng phải được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Ư


 Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng

kỹ thuật, hay tính hữu dụng của nó.

TR

 Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không

chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào.
 Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của
từng người, từng địa phương.
Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu như sau: Chất lượng sản phẩm là tổng
hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu
cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định.
SVTH: Nguyễn Thị Dạ Thảo

4

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế Toán – Tài Chính

1.1.2 Định nghĩa chất lượng kiểm toán:
“Chất lượng hoạt động kiểm toán là mức độ thoả mãn của các đối tượng sử dụng
kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của KTV;
đồng thời thoả mãn mong muốn của đơn vị được kiểm toán về những ý kiến đóng
góp của KTV nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định tr-



ước với giá phí hợp lý.” (Chuẩn mực kiểm toán số 220 – KSCL hoạt động kiểm toán,

ưởng Bộ Tài chính)
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng kiểm toán:

-H

U

Ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14 tháng 3 năm 2003 của Bộ tr-

TẾ

a) Mức độ thoả mãn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của

H

những người sử dụng kết quả kiểm toán:

IN

Tính khách quan, độc lập của KTV là điều kiện trước hết để đảm bảo ý nghĩa

K

và giá trị sử dụng của dịch vụ kiểm toán độc lập. Ý kiến kiểm toán đưa ra không làm
tăng thêm lượng thông tin cho nhưng người sử dụng kết quả kiểm toán mà chỉ đảm

C

bảo cho những đối tượng này về tính trung thực hợp lý của các BCTC mà họ được

IH



cung cấp. Sự đảm bảo này được chấp nhận và có giá trị bởi: (i) ý kiến kiểm toán được
đưa ra bởi chuyên gia kiểm toán có đủ năng lực, trình độ chuyên môn; (ii) tính độc



lập, khách quan của ý kiến kiểm toán. Những người sử dụng kết quả kiểm toán chỉ

Đ

thật sự hài lòng và thoả mãn khi họ tin tưởng rằng ý kiến kiểm toán đưa ra dựa trên

G

các cơ sở đó. Để đánh giá được chỉ tiêu này, người ta xem xét tính tuân thủ các chuẩn

N

mực nghề nghiệp của KTV và của CTKT, điều này thể hiện khá rõ qua tính chuyên

Ư


nghiệp của KTV trong quá trình thực hiện công việc kiểm toán. Việc đánh giá đó cần
bao quát các khía cạnh sau:

TR

 Đảm bảo tính độc lập, khách quan và chính trực
 Kiến thức, kỹ năng kinh nhiệm của KTV.
 Các phương pháp thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán.
 Công tác giám sát, quản lý cuộc kiểm toán.
 Các thủ tục soát xét, phát hành BCKT.
 Các khía cạnh khác.

SVTH: Nguyễn Thị Dạ Thảo

5

nguon tai.lieu . vn