Xem mẫu

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Lương thực là một trong những nhu yếu phẩm tối thiểu cần thiết của con người.
Trong đó lúa gạo là nguồn lương thực chính cho khoảng 2/3 số người trên toàn cầu.
Trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích trồng lúa có xu hướng ngày
càng giảm. Do đó vấn đề anh ninh lương thực thế giới trong tương lai vô cùng cấp

uế

thiết. Theo dự đoán của các chuyên gia về dân số học, nếu dân số tiếp tục gia tăng
trong vòng 20 năm tới thì sản lượng lua gạo phải tăng 80% mơi đảm bảo được về vấn

H

đề an ninh lương thưc của thế giới. Đây là điều kện tối cần thiết để đảm bảo cho sự ổn
định và phát triển kinh tế xã hội toàn cầu.

tế

Sự đổi mới về kinh tế của Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng

h

kể, mà trước hết phải kể đến là thắng lợi cảu ngành nông nghiệp. Sản lượng lúa tăng

in

nhanh từ 11,6 triệu tấn ănm 1975 đến năm 2007 đạ sản lượng 40,6 triệu tấn, nghĩa tăng
gấp 3,7 lần. Từ một quốc gia thiếu lương thực Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu

cK

gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới với 4,2 triệu tấn mỗi năm.
Xã Thuỷ Tân thụôc thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xã đồng
bằng có thu nhậpchủ yếu từ cây lúa nước. Người dân có truyền thồng trồng cây lúa

họ

nước từ lâu đời, những năm qua cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm cùng với
các chính sách hỗ trợ của nhà nước, sản lượng lúa tăng đáng kể, năng suất lúa bình

Đ
ại

quân năm 2003 la 152,4tạ/ha đến năm 2007 là 172,2 tạ/ha . Tuy nhiên vấn đề đặt ra là
hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa ở xã nhà chưa được đánh giá một cách khoa học và
chính xác.

Từ thực tiễn của vấn đề, trong thời gian thực tập cuối khoá tôi đã chọn chuyên

đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lú ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh
Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:
- Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương trong
những năm qua.

1

- Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.
- Khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế nông hộ
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ kinh tế sản xuất lúa của
các nông dân trên địa bàn xã.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết

uế

quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn xã Thuỷ Tân. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lú ở hai thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.

H

Phạm vi nghiên cứu.

hình của xã, là thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.

tế

Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển

hộ ở cả hai vụ ĐX và HT

in

4. Phương pháp nghiên cứu.

h

Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các

cK

- phương pháp duy vật biện chứng: là cơ sở nghiên cứu xuyên suốt đề tài
- Phương pháp điều tra phỏng vấn:
Xây dựng mẫu điều tra

họ

Tiến hành điều tra 31 hộ gia đình trồng lúa ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ,
tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá hiệu quả trồng lúa.

Đ
ại

- Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Phương pháp chuyên gia: để thực hiện đề tài này tôi đã trao đổi với một số

cán bộ HTX nông nghiệp Thuỷ Tân và một số hộ trồng lúa để kiểm chứng kết quả
trồng lúa

2

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế

uế

Hiệu quả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện và các mục tiêu hoạt
động của chủ thể và chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.

H

Hay nói một cách chung nhất: kết quả mà chủ thể nhận được theo hướng mục

tế

tiêu trong hoạt động của mình lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu càng có lợi bấy nhiêu.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế là thước đo

h

trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp, GS-TS Ngô Đình Giao

in

cho rằng “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước”.TS Nguyễn

cK

Mạnh Tiến cho rằng “ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.

họ

Về mặt khái quát ta có thể cho rằng “Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế biểu
hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khái quát
khai táhc các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản

Đ
ại

xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.
Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ

ra. Công thức được xác định như sau:
H = Q/C
Trong đó:
H

: Hiệu quả kinh tế

Q

: Kết quả thu được

C

: Chi phí bỏ ra

3

Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối liên hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế
gắn liền với nhau quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội đó là quy luật năng suất
lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là
đạt kết quả tối đa với một chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt được kết quả nhất định
với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đựôc hiẻu theo nghĩa rộngbao gồm các chi phí để
tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm các chi phí cơ hội.

uế

Hiệu quả kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với
chi phí kinh tế bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan hệ so sánh ở đây là quan hệ so sánh

H

tương đối. Quan hệ tuyệt đối chỉ có ý nghĩa trong một phạm vi rất hẹp.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đựơc đánh giá thông qua một hoặc một

tế

số chỉ tiêu nhất định. Những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt
động của chủ thể. Vì vậy, phân tích hiệu quả của các phương án cần xác định rõ chiến lược

h

phát triển cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển.

in

Những mục tiêu trong hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp quan tâm có

cK

liên quan tới lợi nhuận ổn định là mcụ tiêu bao trùm nhất, tổng quát nhất. Cho đến nay,
khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhiều người thường dùng lợi nhuận để làm
cơ sở phân tích.

họ

Hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát
triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung. Vì vậy một mặt tận dụng và tiết

Đ
ại

kiệm các nguồn lực hiện có, mặt khác thúc đẩy tiến bộ khoa học cộng nghệ, tiến nhanh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người lao động.
1.1.1.2. Lý thuyết về tiêu thụ
- Khái niệm kênh phân phốise
Lưu thông phân phối hàng hoá là khâu kêt nối sản xuất với tiêu dùng, kết nối
các ngành kinh tế với nhau, cac doanh nghiệp với nhau. Trong nền kinh tế, trình độ xã
hội hoá sản xuất ngày càng cao, thị trường ngày càng phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu, hình thành mạng lưới vô cùng phức tạp và rộng lớn thì hoạt động lưu thông
hàg hoá ngày càng trở nên sôi động với nhiều hình thức kênh phong phú. Đối với các

4

doanh nghiệp nói chung, các trang trại và doanh nghiệp nói riêng, việc lụa chọn các
kênh phân phối thích hợp với sản phẩm kinh doanh của mình, tổ chức có hiệu quả các
kênh đó được coi là chiến lược quan trọng.
Hoạt động lưu thông phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng
được thực hiện qua các kênh phân phối.
Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân, những tổ chức hay các doanh
nghiệp tham gia vào quá trình tạo ra dòng vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản

-

Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi

uế

xuất đến tiêu dung

H

Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi: là loại kênh phân phối hàng hoá tư

h
Người sản xuất
nông nghiệp

cK

in

Các công ty
cung ứng sản
xuất giống
các cấp

họ

- Các trung
tâm giống
quốc gia
- Các viện
nghiên cứu
- Các
trường đại
học

tế

liệu sinh vật nông nghiệp.Kênh này có những nét dặc trưng:

Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi

Đ
ại

Đây là kênh sản xuất và chuyển giao công nghệ về giống và sử dụng giống, loại

kênh phgân phối đặc biệt vè sản phẩm nông nghiệp mang tính chất tư liệu sinh học.
Kênh kết hợp nghiên cứu sản xuất hoàn thiện sản phẩm trong quá trình chuyển

giao công nghệ giống, trong đó nghiên cứu và chất xám đóng vai trò then chốt
Là loại kênh phân phối sản phẩm vừa mang tính độc quyền của nhà nước, vừ
mang tính xã hội cao, được nhà nước quan tâm thường xuyên, đồi hỏi cao và có chính
sách hỗ trợ về công nghệ, tài chính..
Kênh mang tính trực tiếp và cung cấp là chủ yếu. Các trung tâm giống quốc gia
vừa là đầu kênh, vừa phải vươn lên làm chủ kênh, biến hoạt động mang tính kinh

5

nguon tai.lieu . vn