Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ

PHAN THANH TÚ

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CÁC
CÔNG TRÌNH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI
CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG KIẾN GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

QUẢNG BÌNH, 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CÁC
CÔNG TRÌNH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI
CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG KIẾN GIANG

Họ tên sinh viên: Phan Thanh Tú
Mã số sinh viên: DQB05130095
Chuyên ngành: Lâm Nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Văn

QUẢNG BÌNH, 2017

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn
quý thầy cô Trường Đại học Quảng Bình đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt thời gian học vừa qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo Nguyễn Phương Văn người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Lâm trường cùng toàn thể các cô
chú, đặc biệt là những đồng chí trong phòng Kỹ thuật ở Lâm trường Kiến Giang
đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho tôi hoàn thành đợt
thực tập này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song ngoài sự nỗ lực của bản thân thì kinh
nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên khóa luận này không tránh khỏi những sai sót
nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để
tôi có những kiến thức vững vàng hơn sau đợt thực tập này.
Xin chân thành cảm ơn !
Lệ Thủy, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực tập

Phan Thanh Tú

i

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
PHẦN 1 ................................................................................................................. 8
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
PHẦN 2 ............................................................................................................... 10
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 10
2.1. Khái niệm về cháy rừng và phòng cháy chữa cháy rừng ......................... 10
2.1.1. Cháy rừng............................................................................................... 10
2.1.2. Phòng cháy rừng .................................................................................... 10
2.1.3. Chữa cháy rừng ...................................................................................... 11
2.2. Tình hình cháy rừng trên thế giới ............................................................. 11
2.3. Tình hình cháy rừng ở Việt Nam .............................................................. 14
PHẦN 3 ............................................................................................................... 20
ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 20
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 20
3.2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu....................... 20
3.2.2. Hiện trạng các công trình PCCCR. ........................................................ 20
3.2.3. Tình hình cháy rừng tại chi nhánh Lâm trường Kiến Giang. ................ 20
3.2.4.Nguyên nhân cháy rừng tại Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang. .......... 20
3.2.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công trình phòng cháy chữa cháy
rừng tại chi nhánh lâm trường Kiến Giang ...................................................... 20
3.4. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................. 20
3.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 20
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 20
ii

3.5.2. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 21
PHẦN 4 ............................................................................................................... 22
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 22
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .......................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 22
4.1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 22
4.1.1.2. Địa hình địa thế ................................................................................... 23
4.1.1.3. Đất đai thổ nhưỡng ............................................................................. 23
4.1.1.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................. 23
4.1.1.5. Đặc điểm động thực vật rừng ............................................................. 23
4.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội .......................................................... 24
4.1.2.1 Dân số và lao động............................................................................... 24
4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng và văn hóa xã hội ......................................................... 24
4.1.2.3. Giáo dục .............................................................................................. 24
4.1.2.4. Y tế ...................................................................................................... 25
4.1.2.5. An ninh quốc phòng............................................................................ 25
4.1.2.6. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang .................... 25
4.1.2.7. Tình hình sử dụng rừng và đất rừng ................................................... 25
4.1.2.8. Tình hình hoạt động sản xuất lâm nghiệp .......................................... 26
4.2. Hiện trạng các công trình phòng chống chữa cháy rừng. ......................... 27
4.2.1. Đường băng cản lửa. .............................................................................. 27
4.2.2. Chòi canh chống cháy. ........................................................................... 28
4.2.3. Biển báo chống cháy .............................................................................. 29
4.2.4. Các phương tiện phục vụ công tác PCCCR........................................... 31
4.3. Tình hình cháy rừng tại chi nhánh Lâm trường Kiến Giang trong những
năm qua (2014 – 2016) .................................................................................... 31
4.3.1. Tổ chức lực lượng PCCCR tại Lâm trường Kiến Giang ....................... 32
4.3.2. Kết quả đánh giá tình hình cháy rừng trong những năm qua. ............... 32
iii

nguon tai.lieu . vn