Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== DƯƠNG THỊ HOÀNG DIỆU THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2019
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== DƯƠNG THỊ HOÀNG DIỆU THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô và các bạn sinh viên trong khoa Sinh - KTNN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. iĐỗ iThị iTố iNhư, igiảng iviên ibộ imôn iPPDH iSinh ihọc, ingười iđã itrực itiếp ihướng idẫn, ichỉ ibảo ivà itạo iđiều kiện iđể iem icó ithể ihoàn ithành ikhóa iluận. i Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSPHN 2, ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Ban giám hiệu trường THPT Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội, đã đóng góp ý kiến để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Mặc idù iđã icó inhiều icố igắng isong ikhóa iluận icòn icó inhiều ithiếu isót, iem imong sẽ inhận iđược isự ichỉ ibảo ivà iđóng igóp icủa icác ithầy icô igiáo itrong ihội iđồng iphản ibiện. i Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05, năm 2019 Sinh viên Dương Thị Hoàng Diệu
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi ixin icam iđoan ikết iquả inghiên icứu iđề itài i“Thiết ikế imột isố ichủ iđề idạy ihọc itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực” ilà ikết iquả inghiên icứu icủa iriêng itôi ido iTS. iĐỗ iThị iTố iNhư ihướng idẫn ivà ikhông itrùng ilặp ivới ikết iquả inghiên icứu icủa ingười ikhác. Hà Nội, ngày tháng 05, năm 2019 Sinh viên Dương Thị Hoàng Diệu
  5. BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Đọc là 1 Giáo viên GV 2 HS Học sinh 3 THPT Trung học phổ thông 4 Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục và đào tạo 5 GQVĐ Giải quyết vấn đề 6 SGK Sách giáo khoa 7 KLTN Khóa luận tốt nghiệp 8 PPDH Phương pháp dạy học 9 VSV Vi sinh vật 10 PHT Phiếu học tập
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1. Những biểu hiện của năng lực sinh học......................................................7 Bảng 1.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực ...............................................................................................................9 Bảng 1.3. Kết quả điều tra sự cần thiết của việc dạy học theo chủ đề trong dạy học ...................................................................................................................................13 Bảng 1.4. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về ưu điểm của PPDH theo chủ đề ...............................................................................................................................14 Bảng 1.5. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng PPDH theo chủ đề trong dạy học của giáo viên ....................................................................................................................14 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ khái quát quy trình thiết kế và tổ chức dạy học ............................17 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thiết kế nội dung chủ đề .................................................18 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình thiết kế và tổ chức dạy học ............................................19
  7. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học .....................................1 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường phổ thông .............................................2 1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học ...................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 7. Đóng góp mới của đề tài .........................................................................................4 NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................5 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu .......................................5 1.1.1. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới .........................................................................................................................5 1.1.2. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới .........................................................................................................................5 1.2. Cơ sở lí luận .........................................................................................................6 1.2.1. Năng lực ............................................................................................................6 1.2.2. Dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực ...............................8 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề dạy học phát triển năng lực .........11 1.3. Thực trạng dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường phổ thông ...................................................................................................................12 1.3.1. Mục tiêu khảo sát ...........................................................................................12 1.3.2. Đối tượng khảo sát ..........................................................................................12 1.3.3. Nội dung khảo sát............................................................................................12 1.3.4. Phương pháp khảo sát .....................................................................................13 1.3.5. Kết quả khảo sát ..............................................................................................13 Kết luận chương 1 .....................................................................................................16
  8. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .........17 2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 ......................................17 2.2. Quy trình thiết kế nội dung chủ đề .....................................................................18 2.3. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề.....................................................19 2.3. Tiêu chí đánh giá giờ dạy và hoạt động học tập ................................................23 2.4. Thiết kế một số chủ đề dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh ..................24 Kết luận chương 2 .....................................................................................................41 CHƯƠNG 3: THAM VẤN CHUYÊN GIA .............................................................42 3.1. Mục đích tham vấn .............................................................................................42 3.2. Nội dung tham vấn .............................................................................................42 3.3. Kết quả tham vấn ...............................................................................................42 Kết luận chương 3 .....................................................................................................42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................44 1. Kết luận .................................................................................................................44 2. Kiến nghị ...............................................................................................................44 PHỤ LỤC ....................................................................................................................1
  9. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) của người học, nghĩa là quan tâm người học “làm được gì và làm như thế nào” sau khi kết thúc chương trình học. Do đó đổi mới giáo dục là xu thế tất yếu trong thời kì hội nhập toàn cầu. Như vậy, trong đổi mới, công việc của người giáo viên (GV) sẽ khó hơn, yêu cầu lớn hơn và từ đó cần cải cách sư phạm, chuẩn bị cho người GV cách dạy vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống gặp trong đời sống giúp hình thành NL và phẩm chất thay vì truyền thụ kiến thức đơn thuần như trước. Đồng thời phải thay đổi căn bản cách kiểm tra, đánh giá, chuyển từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề (GQVĐ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” [7]. Tiếp itục ithực ihiện ichủ itrương iđổi imới icăn ibản, itoàn idiện igiáo idục ivà iđào itạo i(GD i& iĐT) imà iNghị iquyết iHội inghị iTrung iương i9 ikhóa iXI i(NQ i29-NQ/TW), iĐại ihội iĐảng ilần ithứ iXII iđề ira iphương ihướng: iGiáo idục ilà iquốc isách ihàng iđầu. iPhát itriển iGD i& iĐT inhằm inâng icao idân itrí, iđào itạo inhân ilực, ibồi idưỡng inhân itài; ichuyển imạnh iquá itrình igiáo idục itừ ichủ i yếu itrang ibị ikiến ithức isang iphát itriển iNL ihọc isinh; iphấn iđấu iđến inăm i2030, inền igiáo idục iViệt iNam iđạt itrình iđộ itiên itiến itrong ikhu ivực. i Những iquan iđiểm iđịnh ihướng inêu itrên iđã itạo itiền iđề, icơ isở icho iviệc iđổi i imới iPPDH itheo iđịnh ihướng iNL ihọc isinh. 1
  10. 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường phổ thông Hiện nay GV ở trường trung học phổ thông (THPT) vẫn tập trung dạy học theo đơn vị bài học. Một số trường hoặc GV đã áp dụng dạy học theo chủ đề khi xây dựng chủ đề dạy học, tuy nhiên nhiều GV còn lúng túng trong khâu tổ chức các hoạt động học tập cũng như việc sắp xếp và phân bố thời gian trong mỗi chủ đề. Hơn nữa, nhiều GV dạy học theo sách giáo khoa (SGK) mà chương trình hiện hành tập trung chủ yếu vào việc dạy kiến thức cho học sinh, chưa chú trọng phát triển NL cho các em, do đó HS ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động phát triển NL. Vì vậy GV nên thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề, tự biên soạn các hoạt động dạy học, trong đó có các hoạt động học tập tích cực để HS có cơ hội được tham gia các hoạt động tích cực ấy từ đó các em có thể tự chủ động rút ra kiến thức và phát triển NL cho bản thân. 1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học Sinh học là ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức xuất phát từ đời sống sản xuất và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn sản xuất. Vì vậy, khi dạy môn Sinh học này, đòi hỏi có những PPDH phù hợp, để có thể giúp học sinh hình thành, khắc sâu các kiến thức một cách chủ động, nâng cao hiệu quả việc học tập, có thể áp dụng những kiến thức đã học giải quyết những vấn đề gắn với thực tế [1]. Kiến ithức iSinh ihọc i10 ichủ iyếu ilà ikiến ithức ikhái iniệm itrừu itượng ivà icác ikiến ithức iquá itrình. iChính ivì ivậy icần iđổi imới icách idạy, icách ihọc itheo ihướng itạo imọi iđiều ikiện iđề ihọc isinh ilĩnh ihội ikiến ithức imột icách ichủ iđộng. iNhưng ithực itế iviệc iphát itriển iviệc iphát itriển iNL ihọc isinh icòn ichưa iđạt iyêu icầu, iPPDH itruyền ithống ivẫn iphổ ibiến itrong icác itrường iphổ ithông, ichưa iphát ihuy ihết iđược itính itích icực icủa ihọc isinh. Việc iđổi imới iPPDH ithay ithế iviệc idạy ihọc itheo itừng ibài itrong iSGK ibằng ixây idựng ichủ iđề idạy ihọc iphù ihợp ivới iviệc isử idụng iPPDH itích icực igiúp icho ihọc isinh iphát ihuy itính itích icực, ichủ iđộng isáng itạo, ihình ithành icác iNL itrong iđó icó iNL ivận idụng ikiến ithức ivào iGQVĐ ithực itiễn. Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn góp phần nhỏ đề nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Sinh học 10, cũng như để hoàn thành chương trình học tập ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 2
  11. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Sinh học 10 nói riêng và Sinh học THPT nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển NL học sinh và thiết kế chủ đề trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng. - Điều tra thực trạng tình hình tổ chức dạy học theo chủ đề trong chương trình Sinh học 10 trường THPT. - Thiết kế chủ đề dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào” và chương “Virut và bệnh truyền nhiễm” Sinh học 10. - Kiểm tra tính hiệu quả của các chủ đề đã thiết kế trong việc phát triển NL học sinh khi học Sinh học 10. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương trình Sinh học 10 - Quy trình thiết kế chủ đề dạy học - Năng lực của học sinh THPT 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu nội dung chương IV “Phân bào” và phần ba: “Sinh học vi sinh vật”, Sinh học 10. 5. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 và tổ chức dạy học chủ đề thì sẽ phát huy tính tích cực, hình thành và phát triển NL cho HS. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Văn bản, quan điểm của nhà nước, các thông tư của Bộ GD- ĐT về phát triển năng lực của học sinh THPT. 3
  12. - Chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá HS ở môn Sinh học 10. - Các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH trung học phổ thông. 6.2. Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra bằng phiếu điều tra, phiếu hỏi, phỏng vấn. - iDự igiờ, ithăm ilớp, ikiểm itra iviệc itiếp ithu ikiến ithức ihọc isinh. - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của GV trong quá trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề. 6.3. Phương pháp chuyên gia Xin iý ikiến icủa igiảng iviên ibộ imôn iLý iluận ivà iPPDH, ithầy i(cô) igiáo ihướng idẫn iTTSP, icác iGV icó ikinh inghiệm iở itrường itrung ihọc iphổ ithông itrong iviệc ixác iđịnh inội idung iđể ithiết ikế ichủ iđề idạy ihọc iSinh ihọc i10 ivà itính ihiệu iquả itrong idạy ihọc icủa ichủ iđề iđã ithiết ikế. 7. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần hệ thống hóa lí luận và cơ sở thực tiễn của việc áp dụng dạy học theo chủ đề. - Thiết kế được một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh. - Bước đầu đánh giá được hiệu quả của việc dạy học theo chủ đề. 4
  13. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới Tính từ những năm 1990 trở lại đây, trên thế giới có ba cách tiếp cận sách giáo khoa chính là: cách tiếp cận nội dung (Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Lào,…), cách tiếp cận kết quả đầu ra (Mĩ, Úc, Thái Lan,…) và cách tiếp cận năng lực (Hàn Quốc, Phần Lan, Đức,…). Trên thực tế, hiện nay có khá nhiều nước sử dụng kết hợp các cách tiếp cận này, ví dụ như Pháp, Ấn Độ,… Cách tiếp cận năng lực đã được đề ra và áp dụng từ những năm 1970 trong lĩnh vực dạy nghề ở Anh - Mĩ, và đã trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước trên thế giới vào những năm 1990 [14]. Phần iLan ilà imột itrong inhững inước icó inền igiáo idục iphát itriển inhất ichâu iÂu ivà ithế igiới. iGiáo idục iPhần iLan iluôn ichú itrọng iđào itạo icho ihọc isinh icách itự ihọc ivà học itập imột icách iđam imê, isáng itạo ithông iqua inhiều ihoạt iđộng: itrò ichơi, ithảo iluận, i idự ián,…Do đó, từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XIX, các nhà giáo dục học Phần Lan đã có những nghiên cứu về dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển NL [15]. Những inăm iđầu ithế ikỉ iXX, itại iMalaysia iPPDH itheo ichủ iđề iđã iđược itiến ihành. iTheo iTrung itâm iPhát itriển ichương itrình idạy iMalaysia i(2003), iPPDH itheo ichủ iđề ilà imột inỗ ilực itích ihợp ikiến ithức, ikỹ inăng, igiá itrị ihọc itập ivà isáng itạo itư iduy. iTại iMỹ, iPPDH itheo ichủ iđề iđã iđược itiến ihành ivà iphát itriển irộng ikhắp itrong iphong itrào igiáo idục ivà iđào itạo. Một nghiên cứu của Yorks và Follow (1993) cho thấy rằng học sinh học theo chủ đề sẽ học tập tốt hơn chương trình giảng dạy truyền thống [Dẫn theo 4, tr.6 ]. 1.1.2. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới Đến nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển NL cho HS. Nhóm tác giả Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội công bố công trình nghiên cứu về quy trình, biện pháp, phương pháp, cách tổ chức quá trình dạy học minh họa để hình thành, phát triển các NL chung và NL chuyên biệt cho từng môn học [5]. Đỗ Hương Trà và nhóm tác giả đã cung cấp một số cơ sở lí luận về dạy học tích hợp theo định hướng phát triển NL và giới thiệu chủ đề minh họa giúp GV có cơ sở để 5
  14. rèn luyện các kĩ năng khi tiến hành dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình Giáo dục phổ thông mới [3],... Dạy ihọc itheo ichủ iđề iđang itrở ithành ixu ihướng igiáo idục itại inhiều inước itrên ithế igiới itrong iđó icó iViệt iNam. iTheo ichúng itôi itìm ihiểu, idạy ihọc itheo ichủ iđề ikhông icòn ilà iphương ipháp imới ilạ iđối ivới iGV ivà ihọc isinh iở itrường iphổ ithông. iThực itế, iđã itừ irất ilâu iphương ipháp inày iđã iđược icác iGV iáp idụng itrong iquá itrình idạy ihọc. iHầu ihết icác iHS iở iba ikhối icủa icác itrường iphổ ithông iđều iđược itiếp icận ivới iPPDH itheo ichủ iđề ivà inhận ithấy iviệc idạy ihọc itheo ichủ iđề imang ilại ihiệu iquả itích icực. iNhìn ichung, ihiện inay, idạy ihọc itheo ichủ iđề iđã ivà iđang iđược inhiều itrường iphổ ithông iáp idụng ithực ihiện ivào igiảng idạy inhằm iphát itriển inăng ilực ivà i iđáp iứng inhu icầu ihọc itập icủa iHS. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Năng lực 1.2.1.1. Khái niệm năng lực Hầu hết các tài liệu nước ngoài đều quy NL vào phạm trù “khả năng” (ability, possibility,..) Denyse Tremblay cho rằng NL là “khả năng hành động, thành công và bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối với các tình huống trong cuộc sống” [Dẫn theo 2, tr.22] Ở Việt Nam, khái niệm NL được Phạm Minh Hạc đưa ra vào năm 1988. Ông cho rằng NL là một tổ hợp phức tạp những thuộc tính tâm lí của mỗi người, phù hợp với những yêu cầu của hoạt động nhât định, đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả. Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về năng lực là: “Năng lực là khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành công một loại công việc trong bối cảnh nhất định.” 1.2.1.2. Phân loại năng lực NL gồm NL chung và NL chuyên biệt: - NL chung (NL cốt lõi) là những NL cơ bản, thiết yếu làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Một số năng lực 6
  15. cốt lõi của học sinh THPT: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,… - NL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các NL chung được hình thành trong những công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù. Một số năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học như: NL nhận thức kiến thức Sinh học, NL nghiên cứu khoa học, NL thực hiện trong phòng thí nghiệm,… 1.2.1.3. Năng lực của học sinh NL icủa ihọc isinh ilà ikhả inăng ilàm ichủ inhững ihệ ithống ikiến ithức, ikỹ inăng, ithái iđộ,… iphù ihợp ivới ilứa ituổi ivà isử idụng ichúng imột icách ihợp ilí ivào igiải iquyết icác inhiệm ivụ ihọc itập, inhững ivấn iđề iđặt ira icho ichính ibản ithân itrong icuộc isống. Đối với môn Sinh học, học sinh cần hình thành và phát triển được năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là năng lực sinh học, bao gồm các thành phần sau [8]: Bảng 1.1. Những biểu hiện của năng lực sinh học NL thành Biểu hiện phần Trình ibày, igiải ithích ivà ivận idụng iđược icác ikiến ithức isinh ihọc icốt lõi ivề icác iđối itượng, isự ikiện, ikhái iniệm ivà icác iquá itrình isinh i ihọc; inhững ithuộc itính icơ ibản ivề icác icấp iđộ itổ ichức isống itừ iphân itử, itế ibào, icơ ithể, iquần ithể, iquần ixã i- ihệ isinh ithái, isinh iquyển. 1. Nhận iTừ inội idung ikiến ithức isinh ihọc ivề icác icấp iđộ itổ ichức isống, ihọc thức kiến isinh ikhái iquát iđược icác iđặc itính ichung icủa ithế igiới isống ilà itrao thức sinh iđổi ichất, ichuyển ihoá inăng ilượng; isinh itrưởng ivà iphát itriển; icảm học iứng; isinh isản; idi itruyền, ibiến idị ivà itiến ihoá. iThông iqua icác ichủ iđề inội idung isinh ihọc, ihọc isinh itrình ibày ivà igiải ithích iđược icác ithành itựu icông inghệ isinh ihọc itrong ichăn inuôi, itrồng itrọt, ixử ilí iô inhiễm imôi itrường, isản ixuất ithực iphẩm isạch; itrong iy i- idược ihọc. Thực hiện được quá trình tìm tòi, khám phá các hiện tượng trong 2. Tìm tòi tự nhiên và trong đời sống liên quan đến sinh học, bao gồm: đề và khám xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám phá; đưa ra phá thế phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực hiện giới sống kế hoạch; viết, trình bày báo cáo và thảo luận; đề xuất các biện dưới góc pháp GQVĐ trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định;... độ sinh học 7
  16. Để thực hiện được các hoạt động trong tiến trình tìm tòi, khám phá đó, học sinh được rèn luyện, hình thành các kĩ năng như: quan sát, thu thập và xử lí thông tin bằng các thao tác logic phân tích, tổng hợp, so sánh, thiết lập quan hệ nguyên nhân- kết quả, hệ thống hoá, chứng minh, lập luận, phản biện, khái quát hoá, trừu tượng hoá, định nghĩa khái niệm, rèn luyện năng lực siêu nhận thức. Năng lực vận dụng được thể hiện ở học sinh như: Có khả năng giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống hằng ngày liên quan đến sinh học; giải thích, đánh giá, phản biện một vấn đề thực tiễn của ứng dụng tiến bộ sinh học; giải 3. Vận thích và xác định được quan điểm cá nhân để có ứng xử thích hợp dụng kiến trước những tác động đến đời sống cá nhân, cộng đồng, loài thức sinh người như sức khoẻ, an toàn thực phẩm, nông nghiệp sạch, ô học vào nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; giải thực tiễn thích được cơ sở khoa học của các giải pháp công nghệ sinh học để có định hướng lựa chọn ngành nghề; giải thích cơ sở sinh học để có ý thức tự giác thực hiện các biện pháp luyện tập, phòng, chống bệnh, tật, nâng cao sức khoẻ tinh thần và thể chất. 1.2.2. Dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 1.2.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy ihọc itheo ichủ iđề i ilà ihình ithức itìm itòi inhững ikhái iniệm, itư itưởng, iđơn ivị i ikiến ithức, inội idung ibài ihọc, ichủ iđề,… icó isự igiao ithoa, itương iđồng ilẫn inhau, idựa itrên icơ isở icác imối iliên ihệ ivề ilí iluận ivà ithực itiễn iđược iđề icập iđến itrong icác imôn ihọc hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn [12]. 1.2.1.2. Đặc trưng dạy học theo chủ đề trong việc phát triển năng lực học sinh - iCác inhiệm ivụ ihọc itập iđược igiao, ihọc isinh iquyết iđịnh ichiến ilươc ihọc itập ivới isự ichủ iđộng ihỗ itrợ, ihợp itác icủa iGV i 8
  17. - iKết ithúc imột ichủ iđề ihọc isinh icó imột itổng ithể ikiến ithức imới, itinh igiản, chặt ichẽ iso ivới inội idung itrong isách igiáo ikhoa. i - iKiến ithức igần igũi ivới ithức itiễn iđịa iphương ihọc isinh iđang isống ihơn ido iyêu cầu icập inhật ithông itin ikhi ithực ihiện ichủ iđề. i - iHiểu ibiết icó iđược isau ikhi ikết ithúc ichủ iđề ithường ivượt ira ingoài ikhuôn ikhổ inội idung icần ihọc ido iquá itrình itìm ikiếm, ixử ilý ithông itin ingoài inguồn itài iliệu ichính thức icủa ihọc isinh. i - iCó ithể ihướng itới, ibồi idưỡng icác ikĩ inăng ilàm iviệc ivới ithông itin, igiao itiếp, ngôn ingữ. i i 1.2.1.3. Ưu điểm của dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực [16] Bảng 1.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực Dạy ihọc ichủ iđề itheo iđịnh Tiêu ichí Dạy ihọc itruyền ithống ihướng iphát itriển iNL Mục Mục itiêu idạy ihọc iđược imô itả Mục itiêu iđược imô itả ichi itiết ivà icó itiêu idạy ikhông ichi itiết ivà ikhông inhất ithể iquan isát, iđánh igiá iđược; ithể ihọc ithiết iphải iquan isát, iđánh igiá ihiện icác imức iđộ inhận ithức icủa iđược iHS i Nội Nội idung idựa ivào icác ikhoa ihọc Từ inhiều inguồn ikhác inhau: iSGK, idụng ichuyên imôn, ikhông igắn ivới iGV, itài iliệu ikhoa ihọc iphù ihợp, igiáo icác itình ihuống ithực itiễn. i imạng iinternet,… igắn ivới ivốn idục ihiểu ibiết, ikinh inghiệm ivà inhu icầu icủa ihọc isinh,… Phương GV ilà ingười itruyền ithụ itri - iGV ichủ iyếu ilà ingười itổ ichức, ihỗ ipháp ithức, ilà itrung itâm icủa iquá itrình itrợ iHS itự ilực ivà itích icực ilĩnh ihội idạy ihọc idạy ihọc. i itri ithức. iChú itrọng isự iphát itriển HS itiếp ithu ithụ iđộng inhững itri ikhả inăng igiải iquyết ivấn iđề, ikhả ithức iđược iquy iđịnh isẵn inăng igiao itiếp,… - iChú itrọng isử idụng icác iquan iđiểm, iphương ipháp ivà ikỹ ithuật idạy ihọc itích icực; icác iphương ipháp idạy ihọc thí inghiệm, ithực ihành i Hình Chủ iyếu idạy ihọc ilý ithuyết itrên Tổ ichức ihình ithức ihọc itập iđa 9
  18. ithức lớp ihọc i dạng; ichú iý icác ihoạt iđộng ixã ihội, i idạy ihọc ingoại ikhóa, inghiên icứu ikhoa ihọc, itrải inghiệm isáng itạo; iđẩy imạnh iứng idụng icông inghệ ithông itin ivà truyền ithông itrong idạy ivà ihọc i Đánh Tiêu ichí iđánh igiá iđược ixây Tiêu ichí iđánh igiá idựa ivào iNL iđầu igiá ikết idựng ichủ i yếu idựa itrên isự ighi ira, icó itính iđến isự itiến ibộ itrong iquả idạy nhớ ivà itái ihiện inội idung iđã iquá itrình ihọc itập, ichú itrọng ikhả i ihọc icủa học. i năng ivận idụng itrong icác itình i iHS huống ithực itiễn. i Nhìn chung dạy học chủ đề theo định hướng phát triển NL và dạy học truyền thống vẫn coi việc lĩnh hội nội dung lượng kiến thức nền tảng tuy nhiên dạy học chủ đề có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh hơn. Để làm được điều này, GV cần đầu tư nhiều thời gian, công sức tổ chức lại một số bài học thành một chủ đề được cho là sự tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn cách trình bày của SGK hiện hành. 1.2.1.4. Các mức độ tích hợp trong dạy học theo chủ đề Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau [3]. Dạy ihọc itích ihợp ilà iđịnh ihướng idạy ihọc itrong iđó iGV itổ ichức, ihướng idẫn iđể ihọc isinh ibiết ihuy iđộng itổng ihợp ikiến ithức, ikỹ inăng,… ithuộc inhiều ilĩnh ivực ikhác inhau inhằm igiải iquyết icác inhiệm ivụ ihọc itập; ithông iqua iđó ihình ithành inhững ikiến ithức, ikỹ inăng imới; iphát itriển iđược inhững iNL icần ithiết, inhất ilà inăng ilực iGQVĐ itrong ihọc itập ivà ithực itiễn icuộc isống. Theo tác giả Đỗ Hương Trà có 3 mức độ tích hợp trong dạy học như sau : - Lồng ghép/liên hệ: Nội dung gắn với thực tiễn được kết hợp đưa vào chương trình đã sẵn có của một môn học nào đó. Ở đây, các môn học vẫn dược học một cách riêng rẽ nhưng GV có thể tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung các môn học khác. Ví dụ như tích hợp bảo vệ môi trường, tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả được đưa vào nội dung của một số môn học như Vật lý, Hoá học trong chương trình hiện hành của nước ta… 10
  19. - Vận dụng kiến thức liên môn: Dạy học tích hợp mức độ liên môn tạo ra kết nối giữa các môn học. Trong dạng thức tích hợp này các nội dung dạy học xoay quanh một chủ đề, một vấn đề mà ở đó học sinh vận dụng một cách rõ ràng những kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học khác nhau để tìm hiểu, làm rõ vấn đề đó. Trong quá trình dạy học đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ. Ví dụ chủ đề “Nước và cuộc sống của chúng ta” cần huy động kiến thức của các môn học như Sinh học, Hóa học, Vật lí, Địa lí,… - Hòa trộn: Đây là mức độ cao nhất của dạy học tích hợp. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến trình “không môn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng rẽ về một môn học mà thuộc về nhiều môn học khác nhau, do đó các nội dung thuộc về chủ đề tích hợp sẽ không cần dạy học ở các môn riêng rẽ. Ví dụ: Kiến thức về nguyên tử thuộc cả 3 môn học Lí, Hóa, Sinh 1.2.1.5. Mục tiêu của dạy học chủ đề tích hợp Theo Xavier Roegiers, dạy học tích hợp có các mục tiêu sau [6]: 1. Gắn học tập với tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày, giúp HS hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. 2. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. 3. Dạy cho HS sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. 4. Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong quá trình học tập, HS biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ có tính hệ thống, trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề dạy học phát triển năng lực 1.2.4.1. Thuận lợi - iGiữa icác ibài ihọc itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 icó imối iquan ihệ ichặt ichẽ, icó itính ithực itế, iđược ikế ithừa ikiến ithức itừ itrung ihọc icơ isở, iGV idễ idàng itrong iviệc ichọn ichủ iđề iđể ixây idựng ichủ iđề idạy ihọc. - Bộ môn có nội dung phong phú, nguồn tài liệu dồi dào để HS tìm hiểu, GV tham khảo trong việc tổ chức HS học tập - Tiến trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng 11
  20. - Học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc 1.2.4.2. Khó khăn (1) Về đội ngũ GV Nội dung không có sẵn từ sách giáo khoa, sách GV nên GV phải tự biên soạn, cấu trúc lại. Những gì cần lược bỏ, những gì cần tích hợp vào,… tự GV quyết định. (2) Về trình độ học sinh - Trình độ học sinh chưa đồng đều. - Khả năng khai thác thông tin trong hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. (3) Về sĩ số học sinh, điều kiện phòng học, thiết bị, tư liệu dạy học - Sĩ số đông không thuận lợi cho việc tổ chức học tập theo nhóm, điều tra thực tế của học sinh. - Bàn ghế trong lớp học bố trí theo dãy việc tổ chức dạy học theo nhóm gặp khó khăn. - iMỗi ichủ iđề ithường iđược ithực ihiện itrong inhiều itiết inhưng ikhoảng icách ithời igian igiữa icác itiết ikhông igần inhau, itạo itâm ithế icho imỗi itiết ihọc itrong icách idạy icó sự ixâu ichuỗi ikiến ithức igiữa icác itiết imất inhiều ithời igian. i 1.3. Thực trạng dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường phổ thông 1.3.1. Mục tiêu khảo sát Xây idựng icơ isở ithực itiễn icho iviệc ithiết ikế ivà itổ ichức idạy ihọc ichủ iđề itrong ichương itrình iSinh ihọc i10. 1.3.2. Đối tượng khảo sát 30 giáo viên ở các bộ môn của trường THPT Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành TP. Hà Nội và trường THPT Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.3.3. Nội dung khảo sát - Nội dung: 12
nguon tai.lieu . vn