Xem mẫu

  1.  TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ĐOÀN THỊ LOAN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2019
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ĐOÀN THỊ LOAN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. NGÔ TRỌNG TUỆ HÀ NỘI, 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới THS Ngô Trọng Tuệ - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, định hƣớng để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Vật lí, các thầy cô trong trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 – những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Loan
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận này là kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của riêng tôi. Những tƣ liệu đƣợc sử dụng trích dẫn, trong khóa luận là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không hề trùng với bất kỳ công trình nghên cứu của tác giả nào đã đƣợc công bố trƣớc đó. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chụ trách nhiệm. Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Loan
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đ ch nghi n cứu .................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3 6. Phƣơng ph p nghiên cứu ............................................................................ 3 7. Đóng góp của đề tài .................................................................................... 3 8. Cấu trúc hóa luận...................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG....................................................................................................... 5 1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.................................. 5 1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử ............................................................. 5 1.1.2. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của bài giảng điện tử ......................................... 5 1.1.2.1. Ƣu điểm............................................................................................. 5 1.1.2.2. Nhƣợc điểm ....................................................................................... 6 1.1.3. Các hình thức sử dụng bài giảng điện tử ............................................... 7 1.1.3.1. Học tập trực tuyến (Online learning) ................................................. 7 1.1.3.2 Học tập hỗn hợp (Blended learning) ................................................... 7 1.1.4. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử và tổ chức dạy học có sử dụng bài giảng điện tử. ................................................................................................. 7 1.1.4.1. Quy trình thiết kế, xây dựng bài giảng e-learning .............................. 7 1.1.4.2. Quy trình tổ chức dạy học ................................................................ 10 1.2. Công cụ thiết kế bài giảng điện tử ......................................................... 11 1.3. Điều tra thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng. .................................................................... 13
  6. 1.3.1. Mục đ ch điều tra ................................................................................ 13 1.3.2. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................... 13 1.3.3. Những thuận lợi và hó hăn .............................................................. 13 1.3.4. Kết quả điều tra .................................................................................. 14 1.3.4.1. Kết quả điều tra HS ......................................................................... 14 1.3.4.2. Kết quả điều tra GV ......................................................................... 16 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 19 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .............. 20 2.1. Mục tiêu dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng .................................. 20 2.1.1. Kiến thức ............................................................................................ 20 2.1.2. Kỹ năng .............................................................................................. 20 2.1.3. Tình cảm th i độ ................................................................................. 21 2.2. Kiến thức vật l trong chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng ............................ 21 2.2.1. Sự nhiễm điện của c c vật. Điện t ch. Tƣơng t c điện......................... 21 2.2.2.Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi. ................................................. 21 2.2.3.Thuyết electron .................................................................................... 21 2.2.4.Vận dụng ............................................................................................. 22 2.2.5. Định luật bảo toàn điện t ch ................................................................ 22 2.2.6.Điện trƣờng ......................................................................................... 23 2.2.7.Cƣờng độ điện trƣờng .......................................................................... 23 2.2.8. Đƣờng sức điện .................................................................................. 24 2.3. Xây dựng bài giảng hỗ trợ dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng ....... 25 2.3.1. Bài giảng điện tử dạy học bài Điện t ch. Định luật Cu-lông ................ 25 2.3.2. Bài giảng điện tử dạy học bài thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. .............................................................................................................. 27 2.3.3. Bài giảng điện tử dạy học bài Điện trƣờng và cƣờng độ điện trƣờng. Đƣờng sức điện. ........................................................................................... 28
  7. 2.4. Tiến trình tổ chức dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng .................... 31 2.4.1. Tiến trình tổ chức dạy học bài Điện t ch. Định luật Cu-lông. .............. 31 2.4.2. Tiến trình tổ chức dạy học bài Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. .............................................................................................................. 33 2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài điện trƣờng và cƣờng độ điện trƣờng. Đƣờng sức điện. ........................................................................................... 35 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 38 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................ 39 3.1. Mục đ ch, đối tƣợng và phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm.................. 39 3.1.1. Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 39 3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm......................................................... 39 3.1.3. Phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 39 3.2. Dự kiến triển khai thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 39 3.2.1. Thời gian triển khai thực nghiệm sƣ phạm.......................................... 39 3.2.2. C c ti u ch đ nh gi ết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................... 41 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45 PHỤ LỤC
  8. BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 THS Thạc sỹ 7 TS Tiến sỹ
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Hình 1.1. Giao diện phần mềm ..................................................................... 12 Hình 1.2. Giao diện quản trị ......................................................................... 12 Hình 1.3. Tạo khóa học ................................................................................ 12 Hình 2.1. Cấu trúc bài .................................................................................. 25 Hình 2.2. Thí nghiệm về sự nhiễm điện ........................................................ 25 Hình 2.3. Cân xoắn Cu-lông ......................................................................... 25 Hình 2.4. Kết quả thí nghiệm ....................................................................... 26 Hình 2.5. Hằng số điện môi .......................................................................... 26 Hình 2.6. Tổng kết ....................................................................................... 26 Hình 2.7. Cấu trúc bài học ............................................................................ 27 Hình 2.8. Thuyết electron ............................................................................. 27 Hình 2.9. Nhiễm điện do tiếp xúc ................................................................. 27 Hình 2.10. Nhiễm điện do hƣởng ứng .......................................................... 27 Hình 2.11. Định luật bảo toàn điện tích ........................................................ 28 Hình 2.12. Tổng kết...................................................................................... 28 Hình 2.13. Cấu trúc bài học .......................................................................... 28 Hình 2.14. Video mô phỏng về điện trƣờng.................................................. 29 Hình 2.15. Cƣờng độ điện trƣờng ................................................................. 29 Hình 2.16. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng ....................................................... 29 Hình 2.17. Hình ảnh c c đƣờng sức điện ...................................................... 30 Hình 2. 18. Điện trƣờng đều ......................................................................... 30 Hình 2.19. Tổng kết...................................................................................... 30
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU Bảng 3.1: Các hoạt động dạy thực nghiệm ...................................................... 40 Bảng 3.2: Ti u ch đ nh gi t nh thẩm mỹ ................................................... 42 Bảng 3.3: Ti u ch đ nh g a t nh hoa học .................................................... 42 Bảng 3.4: Ti u ch đ nh gi độ phù hợp của nội dung bài học ...................... 43 Bảng 3.5: Ti u ch đ nh gi hả năng giúp HS tự học tr n mạng ................. 43
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đang ngày càng ph t triển mạnh mẽ nhờ vào những thành tựu đạt đƣợc của công nghệ thông tin. Sự xuất hiện của nó đã và đang mang lại những thay đổi sâu sắc về mọi mặt đời sống xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo việc ứng dụng công nghệ thông tin là tính tất yếu, nó không chỉ mang lại sự hứng thú cho học sinh mà còn nâng cao chất lƣợng giảng dạy, mở ra triển vọng to lớn trong việc thay đổi phƣơng ph p và hình thức dạy học. Ngày 04/11/2013 , Tổng b thƣ Nguyễn Phú Trọng đã ý ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng hóa XI ( Nghị quyết số 29- NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đ p ứng yêu cầu CNH- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong đó chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học. - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng ph p dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ p đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.” Chính vì thế mà hiện nay, phƣơng ph p dạy học ở nhà trƣờng đã bắt đầu thay đổi theo tinh thần ph t huy t nh năng động, sáng tạo, tích cực, tự lực của ngƣời học và tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học. Môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng các thí nghiệm trong giờ học vật lý là rất cần thiết. Tuy nhi n cơ sở vật chất ở c c Trƣờng phổ thông ở nƣớc ta hiện nay thì để tiến hành thí nghiệm gặp nhiều hó hăn vì hông có đủ thiết bị hoặc thiết bị đã cũ và cho ết quả không chính xác. Vì vậy cần phải có giải ph p để giải quyết vấn đề này. 1
  12. Với sự phát triển của công nghệ thông tin nhƣ hiện nay để giảng dạy môn vật lý đạt hiệu quả cao thì ngƣời giáo viên phải biết cách trình bày, minh họa bài giảng sao cho sinh động, hấp dẫn,phải kết hợp đƣợc cả lý thuyết và thực tiễn. Do đó, bài giảng điện tử vật lý ngày càng đƣợc nhiều giáo viên lựa chọn bởi sự hữu ích của chúng trong việc truyền tải kiến thức đến học sinh. Trong đó, việc sử dụng phần mềm Moodle để thiết kế bài giảng điện tử là một trong c c phƣơng thức học tập mang t nh tƣơng t c cao, hỗ trợ bổ sung cho c c phƣơng thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Phần mềm này phục vụ cho việc giảng dạy đạt hiệu quả rất cao, đã tạo đƣợc hứng thú tiếp thu bài học đối với học sinh tốt hơn. Hơn nữa, kiến thức phần Điện t ch. Điện trƣờng tƣơng đối hó, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc tiếp thu kiến thức ở chƣơng sau về phần điện và từ. Từ việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng mà bài giảng điện tử mang lại và mong muốn nghiên cứu, xây dựng hệ thống bài giảng điện tử có chất lƣợng cao, tôi đã quyết định chọn đề tài luận văn của mình là: “Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần Điện t ch. Điện trƣờng lớp 11”. 2. Mục đ ch nghi n cứu Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần “ Điện t ch. Điện trƣờng ” lớp 11 nhằm nâng cao kết quả dạy học. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình chiếm lĩnh iến thức của HS khi học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng (vật lý 11) Nội dung kiến thức chƣơng “Điện t ch. Điện trƣờng” lớp 11. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tổ chức cho HS tự học nhờ sự hỗ trợ của bài giảng điện tử khi học chƣơng Điện tích. Điện trƣờng (vật lý 11). 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế bài giảng điện tử dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng theo quy trình thiết kế bài giảng điện tử sẽ đ p ứng các yêu cầu về mặt công nghệ, sƣ phạm và tổ chức dạy học, qua đó giúp nâng cao kết quả dạy học. 2
  13. 5. Nhiệm vụ nghi n cứu Đọc và nghiên cứu tài liệu có li n quan đến đề tài. Nghiên cứu về lí luận và cách sử dụng bài giảng điện tử. Nghiên cứu sử dụng bài giảng E-learning, một số công cụ thiết kế bài giảng điện tử. Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chƣơng này. 6. Phƣơng pháp nghi n cứu 6.1. Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học. Nghiên cứu nội dung kiến thức học phần Điện t ch. Điện trƣờng - Vật lí 11. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn về sử dụng bài giảng điện tử trong chƣơng Điện tích. Điện trƣờng. Điều tra cơ bản bằng quan s t và trao đổi ý kiến với giáo viên, HS về tính khả thi của việc học tập chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng thông qua bài giảng điện tử. Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chƣơng này. 6.3. Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để đ nh gi t nh hả thi, kiểm chứng hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc tổ chức dạy học chƣơng Điện tích. Điện trƣờng. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Đóng góp về mặt lí luận Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học. 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Nghiên cứu sử dụng một số phần mềm thiết kế bài giảng điện tử. 3
  14. 8. Cấu tr c khóa uận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG. CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4
  15. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG 1.1. L uận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học 1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử Theo Lê Công Chiêm [ Số TLTK ] thì giáo n điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giảng viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc multimedie hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đƣợc quy định bởi cấu trúc của bài học. Gi o n điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài giảng đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc khi bài giảng đƣợc tiến hành [9]. E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo c c quan điểm và dƣới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên CNTT (CNTT) và truyền thông, đặc biệt là CNTT. Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại nhƣ m y t nh, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu đƣợc từ c c website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một m y t nh hay tivi; ngƣời dạy và ngƣời học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dƣới các hình thức nhƣ: thƣ điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video [10]. 1.1.2. Ưu điểm, nhược điểm của bài giảng điện tử 1.1.2.1. Ưu điểm Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi hoảng cách về thời gian và không gian cho E-Learning. Ngƣời học có thể chủ động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. Tính hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng th m t nh hấp dẫn của bài học. 5
  16. Tính linh hoạt: Ngƣời học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình. Tính cập nhật: Nội dung bài học thƣờng xuy n đƣợc cập nhật và đổi mới nhằm đ p ứng tốt nhất và phù hợp nhất với ngƣời học. Học có sự hợp tác, phối hợp: Ngƣời học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat), thƣ từ (e – mail)… Tâm lí dễ chịu: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả ngƣời dạy và ngƣời học dần dần bị xóa bỏ, mọi ngƣời tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm. C c ĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của ngƣời học sẽ đƣợc hoàn thiện không ngừng. Do đó, hi đến với E-Learning, mọi thành phần, không phân biệt trình độ, giới tính tuổi t c đều có thể tìm cho mình một hƣớng tiếp cận khác nhau với vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc ngƣời học) [11]. 1.1.2.2. Nhược điểm Ngƣời thầy chỉ tận dụng các tiện ích của phần mềm hông chú ý đến việc tổ chức các hoạt động thực hành, trò sẽ không chủ động trong lĩnh hội kiến thức. Đƣa qu nhiều tƣ liệu, hình ảnh, âm thanh vào trong bài giảng. Làm cho tâm lý học sinh vào lớp học nhƣ đi xem phim, hông ghi chép đƣợc gì cả. Các phần mềm trình diễn đôi hi làm cho ngƣời thầy có thói quen thụ động, chuộng hình thức mất dần tƣ duy phức tạp, trừu tƣợng. Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử, một số giáo viên thao tác quá nhanh, học sinh không kịp chép bài, ảnh hƣởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức độ hiểu bài của các em không cao. Những trục trặc kỹ thuật khi sử dụng PowerPoint đôi hi xảy ra làm cho ngƣời thầy lúng túng, trò mất hứng thú. Việc sử dụng PowerPoint thƣờng xuyên, nếu lặp đi lặp lại nhiều sẽ dẫn đến nhàm chán [12]. 6
  17. 1.1.3. Các hình thức sử dụng bài giảng điện tử Do là một hệ thống học tập mềm dẻo và linh hoạt vì thế có thể tổ chức dạy học theo nhiều hình thức h c nhau. Dƣới góc nhìn vai trò của hệ thống e-Learning trong việc hoàn thành một khóa học, có thể phân ra hai hình thức học tập (mode of learning) gồm học tập trực tuyến và học tập hỗn hợp. 1.1.3.1. Học tập trực tuyến (Online learning) Việc hoàn thành khóa học đƣợc thực hiện toàn bộ tr n môi trƣờng mạng thông qua hệ thống quản lý học tập. Sử dụng cách này, e-Learning chỉ khai thác đƣợc những lợi thế của nó chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt. Trong hình thức này ta có hai cách thể hiện là dạy học đồng bộ (Synchronous Learning) hi ngƣời dạy và ngƣời học đều tham gia vào hệ thống quản lý học tập và dạy học hông đồng bộ (Asynchronous Learning), hi ngƣời dạy và ngƣời học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở các thời điểm khác nhau. 1.1.3.2. Học tập hỗn hợp (Blended learning) Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. Sử dụng cách này, e-Learning đƣợc thiết kế với mục đ ch hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Còn lại, với các nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó. Hai hình thức này n n đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hƣớng tới mục đ ch nâng cao chất lƣợng cho khóa học. Với đặc điểm tr n, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá rộng rãi với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, ngay cả c c nƣớc có nền giáo dục phát triển [13]. 1.1.4. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử và tổ chức dạy học có sử dụng bài giảng điện tử. 1.1.4.1. Quy trình thiết kế, xây dựng bài giảng e-learning Để thiết kế một gi o n điện tử, chúng ta theo một quy trình nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định mục đ ch, y u cầu của bài giảng Đọc kỹ giáo trình, kết hợp với các tài liệu li n quan để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và c i đ ch cần đạt tới của mỗi mục. Tr n cơ sở đó, giảng viên 7
  18. x c định c i đ ch cần đạt tới của bài về cả 3 mặt kiến thức, kỹ năng và tình cảm- th i độ (mục đ ch tr n là hi giảng xong, học viên thu nhận đƣợc cái gì). Từ những mục đ ch tr n, giảng viên có thể định ra các yêu cầu trong quá trình giảng dạy của mình để đạt c i đ ch đã đề ra ở trên (giảng nhƣ thế nào). Bƣớc 2: Lựa chọn những kiến thức cơ bản, trọng tâm, có tính khái quát và chắt lọc cao để sắp xếp chúng vào các slide. Đây là bƣớc quan trọng thể hiện toàn bộ nội dung của bài giảng. Các nội dung đƣa vào c c slide phải thật sự chắt lọc từ những kiến thức cơ bản của từng chƣơng, mục, tiết, đoạn. Dung lƣợng thông tin chứa đựng trong một slide là không nhiều (thƣờng khoảng 3-4 dòng) cho n n đòi hỏi giảng viên phải có tƣ duy tổng hợp, h i qu t để có thể chọn lựa, chắt lọc kiến thức cơ bản nhất đƣa vào c c slide. Bƣớc này, giảng viên làm tốt thì gi o n điện tử sẽ bảo đảm kiến thức truyền thụ. Bƣớc 3: Thu thập nguồn tài liệu li n quan đến nội dung, xây dựng kho tƣ iệu Ngoài việc sƣu tầm các tài liệu để bổ sung, mở rộng kiến thức từ sách báo, tài liệu tham khảo có li n quan; điều quan trọng và cần thiết là phải xây dựng ho tƣ liệu. Đây là điều kiện cần thiết để khai thác có hiệu quả chƣơng trình phần mềm PowerPoint, ho tƣ liệu càng phong phú thì khả năng hai th c càng cao, càng đa dạng. Các nguồn để giảng viên có thể thu thập xây dựng ho tƣ liệu: - C c thông tin tr n Internet: Đây thực sự là kho thông tin khổng lồ, chúng ta có thể tìm kiếm thông tin theo chủ đề. Bằng công cụ tìm kiếm ta vào các Website có liên quan đến chủ đề cần tìm. Sau khi tìm kiếm đƣợc thông tin trên mạng Internet, ta chỉ cần download vào ho tƣ liệu để làm tài liệu tham khảo. - Các thông tin trên các CD-ROM, VCD: Hiện nay các thông tin trên CD-ROM và VCD hết sức phong phú, có thể lựa chọn những thông tin cần thiết phục vụ nội dung của bài giảng để nhập vào ho tƣ liệu. - Ngoài ra, các tranh ảnh, thông tin trên sách báo liên quan dến nội dung bài giảng hết sức phong phú có thể là nguồn tƣ liệu quan trọng để chúng ta bổ sung vào kho tƣ liệu. 8
  19. Bƣớc 4: Xây dựng kịch bản cho bài giảng của giáo án điện tử Đây là hâu quan trọng trong việc thiết kế bài giảng. Kịch bản xây dựng phải bảo đảm các nguyên tắc sƣ phạm, nội dung kiến thức cơ bản của bài giảng, đ p ứng mục đ ch, y u cầu đã đặt ra. Điều rất quan trọng mà giảng viên phải hết sức lƣu tâm là hi xây dựng kịch bản cho gi o n điện tử phải căn cứ vào gi o n “nền” ( gi o n “nền” là gi o n dùng cho các bài giảng theo phƣơng ph p truyền thống- chƣa hai th c, sử dụng PowerPoint trong giảng dạy). Tr n cơ sở đó để tìm tòi, phát hiện, khai thác thế mạnh của PowerPoint nhằm tăng cƣờng tính tích cực hoá quá trình nhận thức trong hoạt động học tập của học viên. Kịch bản xây dựng còn phụ thuộc vào các sản phẩm có đƣợc trong ho tƣ liệu. Giảng viên cần phải biết lựa chọn phù hợp để xây dựng kịch bản có chất lƣợng. Bƣớc 5: Lựa chọn ngôn ngữ, các phần mềm trình diễn để xây dựng giáo án điện tử. Sau hi đã có ho tƣ liệu, các kiến thức cơ bản đƣợc lựa chọn, giảng viên cần lựa chọn ngôn ngữ và các phần mềm trình diễn để tiến hành xây dựng gi o n điện tử. Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi slide có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip. Văn bản cần trình bày ngắn gọn, cô động, chủ yếu là c c ti u đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản; màu chữ đƣợc dùng thống nhất (thống nhất tuỳ theo mục đ ch sử dụng khác nhau của văn bản: câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, ghi nhớ, câu trả lời). Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học viên thấy ngay đƣợc cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày Đối với mỗi bài giảng nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tƣơng phản nhau. Mặt h c cũng hông nên quá lạm dụng phần mềm trình diễn theo kiểu “bay nhảy” nhằm thu hút sự tò mò không cần thiết cho ngƣời học, làm phân tán sự chú ý của học vi n. Điều quan trọng khi sử dụng phần mềm trình diễn là chú ý làm nổi bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để c c ý tƣởng tiềm ẩn b n trong c c đối tƣợng trình diễn thông qua việc nêu 9
  20. vấn đề, hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tƣ duy của ngƣời học. Cuối cùng là thực hiện các liên kết giữa các slide một cách hợp lý, logic. Đây chính là công việc quan trọng tạo ra c c ƣu điểm của gi o n điện tử do đó chúng ta cần khai thác tối đa hả năng li n ết, nhờ khả năng li n ết này mà bài giảng đƣợc tổ chức một cách linh hoạt giúp học viên nắm bắt đƣợc kiến thức bài học. Trong Microsoft Office, PowerPoint là một trong những chƣơng trình trình diễn cho phép thực hiện hầu hết các yêu cầu trong giảng dạy theo phƣơng ph p hiện đại; là một chƣơng trình có nhiều tiện ch đối với việc thiết kế, trình bày bài giảng với nhiều t nh năng đa dạng và phong phú. Để thiết kế một gi o n điện tử theo chƣơng trình PowerPoint đảm bảo các yêu cầu đúng về nội dung và đẹp về hình thức, giảng vi n n n quan tâm đến năm bƣớc của quy trình đã n u tr n [9]. 1.1.4.2. Quy trình tổ chức dạy học Giai đoạn 1: Phân t ch. Ở bƣớc này, GV sẽ phải nghi n cứu tài liệu, gi o trình, dự đo n ỹ năng, trình độ của ngƣời học... để x c định mục ti u , trọng tâm iến thức cơ bản mà ngƣời học cần biết. Việc GV x c định mục ti u của ho học là bƣớc đầu của giai đoạn này: Khoa học sẽ cung cấp cho ngƣời học iến thức gì? Ngƣời học sẽ làm đƣợc những gì sau hi ết thúc ho học? Tiếp theo, ngƣời GV cũng cần phải x c định ho học này sẽ dành cho đối tƣợng nào, trình độ ra sao? Ngƣời GV cần phải ti n đo n, ƣớc lƣợng đ nh gi trình độ của ngƣời học hi tham gia lớp học, qua đó sẽ lựa chọn c c iến thức phù hợp với từng ngƣời học. Ngƣời GV cần phân t ch những ỹ năng hiện tại của ngƣời học, chẳng hạn ngƣời học có thể đã biết những gì, chƣa biết những gì, ngƣời học cần phải có những iến thức tối thiểu nào để có thể tham gia ho học (điều iện ti n quyết). Từ những ý tr n, ngƣời GV sẽ tiến hành tìm iếm c c tài liệu tham hảo phù hợp với trình độ của ngƣời học. Giai đoạn 2: Xây dựng ế hoạch dạy học 10
nguon tai.lieu . vn