Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ĐỖ THỊ THẮM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý HÀ NỘI, 2019
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ĐỖ THỊ THẮM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Ngô Trọng Tuệ HÀ NỘI, 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS. Ngô Trọng Tuệ - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, định hƣớng để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Vật lí, các thầy cô trong trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ! i, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Thắm
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận này là kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của riêng tôi. Những tƣ liệu đƣợc sử dụng trích dẫn, trong khóa luận là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không hề trùng với bất kỳ công trình nghên cứu của tác giả nào đã đƣợc công bố trƣớc đó. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. i, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Thắm
  5. BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 SC Sóng cơ 5 NXB Nhà xuất bản 6 ThS Thạc sỹ 7 TS Tiến sỹ
  6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đ ch nghi n cứu ............................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2 6. Phƣơng ph p nghi n cứu......................................................................................... 3 7. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 3 8. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ ................................................................... 4 1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí.................................... 4 1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử ......................................................................... 4 1.1.2. C c bƣớc xây dựng bài giảng điện tử: .............................................................. 4 1.1.3. Hình thức sử dụng bài giảng điện tử tổ chức dạy học: ..................................... 6 1.1.4. Ti u ch đ nh gi bài giảng điện tử ................................................................... 7 1.2. Công cụ thiết kế bài giảng điện tử ..................................................................... 12 1.3. Điều tra, khảo sát thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học phần Sóng cơ ............................................................................................................. 17 1.3.1. Mục đ ch điều tra ............................................................................................ 17 1.3.2. Cách thức điều tra ........................................................................................... 17 1.3.3. Kết quả điều tra ............................................................................................... 17 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ............................................................................................. 22 2.1. Mục tiêu dạy học phần Sóng cơ ......................................................................... 22 2.1.1. Kiến thức ......................................................................................................... 22 2.1.2. Kỹ năng ........................................................................................................... 22 2.1.3. Tình cảm th i độ.............................................................................................. 22 2.2. Nội dung dạy học phần Sóng cơ ........................................................................ 23 2.2.1. SC .................................................................................................................... 23 2.2.2. C c đại lƣợng đặc trƣng của sóng hình sin ..................................................... 23 2.2.3. Phƣơng trình sóng ........................................................................................... 24 2.2.4. Giao thoa sóng................................................................................................. 25
  7. 2.2.5. Hai nguồn dao động cùng pha......................................................................... 26 2.2.6. Hai nguồn dao động ngƣợc pha ...................................................................... 26 2.2.7. Hai nguồn dao động vuông pha ...................................................................... 27 2.2.8. Sóng dừng ....................................................................................................... 27 2.2.9. Phƣơng trình sóng dừng trên sợi dây .............................................................. 28 2.3. Kết quả xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học phần Sóng cơ .................... 29 2.3.1. Bài giảng điện tử dạy học bài SC và sự truyền SC ......................................... 29 2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học bài giao thao sóng .................................................. 32 2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học bài sóng dừng ......................................................... 35 2.4. Tiến trình tổ chức dạy học phần SC ................................................................... 38 2.4.1. Tiến trình tổ chức dạy học bài SC và sự truyền SC ........................................ 38 2.4.2. Tiến trình tổ chức dạy học bài giao thoa sóng ................................................ 40 2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài sóng dừng ....................................................... 41 Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 44 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................ 45 3.1. Nội dung của thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 45 3.1.1. Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 45 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 45 3.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 45 3.1.4. Phƣơng ph p tiến hành .................................................................................... 45 3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................... 46 3.2.1. Thời gian và địa điểm triển khai thực nghiệm sƣ phạm.................................. 46 3.2.2. C c ti u ch đ nh gi , xây dựng công cụ đo lƣờng định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................................................ 46 Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 47 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 49
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tiêu chí về nội dung ................................................................................... 7 Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức .................................................................................. 9 Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật .................................................................................. 10 Bảng 1.4. Tiêu chí về hiệu quả .................................................................................. 11 Bảng 3.1. Các hoạt động dạy thực nghiệm .............................................................. 46
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Hình 1.1. Thanh công cụ iSpring suite 8 ................................................................... 12 Hình 1.2. Cửa sổ ghi âm lời giảng ............................................................................ 12 Hình 1.3. Cửa sổ quản lí chỉnh sửa ........................................................................... 12 Hình 1.4. Cửa sổ ghi hình ......................................................................................... 13 Hình 1.5. Cửa sổ chèn âm thanh ............................................................................... 14 Hình 1.6. Cửa sổ chỉnh âm thanh .............................................................................. 14 Hình 1.7. Cửa sổ chèn trang web .............................................................................. 15 Hình 1.8. Cửa sổ tạo bài tập ...................................................................................... 15 Hình 1.9. Cửa sổ tạo bài kiểm tra.............................................................................. 16 Hình 2.1. Cấu trúc bài ............................................................................................... 28 Hình 2.2. Thí nghiệm 1 cần rung .............................................................................. 29 Hình 2.3. Phân loại sóng ........................................................................................... 29 Hình 2.4. Đặc trƣng của sóng hình sin ...................................................................... 29 Hình 2.5. Phƣơng trình sóng ..................................................................................... 30 Hình 2.6. Độ lệch pha dao động ................................................................................ 30 Hình 2.7. Tổng kết .................................................................................................... 30 Hình 2.8. Vận dụng ................................................................................................... 31 Hình 2.9. Bài tập ....................................................................................................... 31 Hình 2.10. Cấu trúc bài ............................................................................................. 31 Hình 2.11. Thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc ............................................................. 32 Hình 2.12. Hiện tƣợng giao thoa ............................................................................... 32 Hình 2.13. Phƣơng trình giao thoa sóng ................................................................... 32 Hình 2.14. Cực đại giao thoa .................................................................................... 33 Hình 2.15. Cực tiểu giao thoa ................................................................................... 33 Hình 2.16. C c trƣờng hợp ........................................................................................ 33 Hình 2.17. Điều kiện giao thoa sóng ......................................................................... 34 Hình 2.18. Tổng kết .................................................................................................. 34 Hình 2.19. Bài tập ..................................................................................................... 34 Hình 2.20. Cấu trúc bài học ...................................................................................... 35 Hình 2.21. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định .................................................... 35 Hình 2.22. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do ........................................................ 35 Hình 2.23. Sóng dừng trên dây ................................................................................. 36
  10. Hình 2.24. Sóng dừng tr n dây có hai đầu cố định ................................................... 36 Hình 2.25. Sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do ......................... 35 Hình 2.26. Tổng kết .................................................................................................. 37 Hình 2.27. Vận dụng ................................................................................................. 37 Hình 2.28. Bài tập ..................................................................................................... 37
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong văn kiện đại hội lần thứ X của Đảng đã nhấn mạnh “Ƣu ti n hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng, đội ngũ gi o vi n và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả năng s ng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên... ”. Nhằm đổi mới phƣơng ph p gi o dục, định hƣớng tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đƣợc xem nhƣ trợ thủ đắc lực cho giáo viên, học sinh, hay các nhà quản lí giáo dục nhằm tăng gi trị thông tin, việc trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn trƣớc. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không những không làm hạn chế vai trò của ngƣời thầy mà ngƣợc lại còn phát huy một cách hiệu quả vị trí, tầm quan trọng hoạt động của ngƣời thầy trong quá trình dạy học. Để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào một bài giảng đòi hỏi giáo viên thành thạo vi tính, thời gian chuẩn bị, các kinh nghiệm xử lí bài giảng tốt, tốn ít thời gian mà mang lại hiệu quả giảng dạy cao. Nhận thức đƣợc t c động quan trọng của công nghệ thông tin đối với giáo dục. “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trƣờng phổ thông nhằm đổi mới phƣơng ph p dạy và học theo hƣớng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm(mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ- TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ). Các giáo viên cần tích cực, chủ động tham khảo và sử dụng các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên website http://edu.net.vn để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin cho việc đổi mới phƣơng ph p dạy học mang lại những t c động tích cực tới giáo dục. Trong đó có sử dụng giáo dục E-learning là một trong c c phƣơng thức học tập mang t nh tƣơng t c cao, hỗ trợ bổ sung cho c c phƣơng thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Nhằm nâng cao tinh thần tự học, tính chủ động, tạo ra môi trƣờng rất tốt phục vụ cho phƣơng ph p dạy học tƣơng t c giữa giáo viên và học sinh. Trong môi trƣờng E- learning, sử dụng phầm mềm m y t nh để mô phỏng hóa bài giảng, thể hiện trực quan giúp học sinh tiếp thu dễ dàng kiến thức bài học và tăng sự hào hứng trong học tập. Đây ch nh là phƣơng thức giáo dục của thế kỉ 21 song song với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, 1
  12. mạng internet. Cho thấy sự ứng dụng của E- learning đang đƣợc quan tâm Việt Nam đã gia nhập mạng E- learning châu Á với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ,… Trong chƣơng trình vật lí THPT, phần Sóng cơ đòi hỏi sự trực quan hóa các sự vật hiện tƣợng để giúp học sinh hình dung, quan sát sự vật hiện tƣợng. Mà hai phƣơng ph p đặc thù của bộ môn vật l là phƣơng ph p thực nghiệm và phƣơng ph p mô hình nhƣng vấn đề gặp phải trong quá trình giảng dạy học phần “Sóng cơ” đó là khả năng trực quan hóa gặp khó khăn: c c đối tƣợng nghiên cứu quá nhỏ, bộ thí nghiệm thực khó thực hiện. Khi đó thì việc sử dụng máy tính có thể trực quan hóa đƣợc: quá trình truyền sóng, c c đại lƣợng đặc trƣng, c c tính chất của sóng cơ... Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đ ch nghi n cứu Thiết kế bài giảng E-learning tổ chức dạy học phần “Sóng cơ” vật lí 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh kiến thức của học sinh khi học phần “Sóng cơ” ( vật lí 12). - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức cho học sinh tự học nhờ sự hỗ trợ của bài giảng E-learning khi học phần “Sóng cơ” ( vật lí 12). 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế bài giảng điện tử dạy học về học phần “Sóng cơ” theo c c bƣớc xây dựng bài giảng điện tử sẽ đ p ứng đƣợc các tiêu chí về công nghệ, sƣ phạm và tổ chức dạy học, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về lí luận về bài giảng điện tử, thiết kế, sử dụng bài giảng điện tử. - Nghiên cứu sử dụng một số công cụ thiết kế bài giảng điện tử. - Nghiên cứu nội dung phần “Sóng cơ”. - Điều tra việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học phần “Sóng cơ”. 2
  13. . Phƣơng pháp nghi n cứu 6.1. Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí. - Nghiên cứu nội dung kiến thức học phần “Sóng cơ” - Vật lí 12. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn về sử dụng bài giảng điện tử trong học phần “Sóng cơ”. - Điều tra, khảo sát việc sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần “Sóng cơ”. 6.3. Dự kiến thực nghiệm sư phạm Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để đ nh gi t nh khả thi, kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của đề tài. Kiểm chứng hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học phần “Sóng cơ”. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Đóng góp về mặt lí luận Góp phần hoàn thiện một số cơ sở lí luận và phƣơng ph p dạy học sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí. 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Xây dựng đƣợc bài giảng điện tử để dạy học phần “Sóng cơ”. 8. Cấu t c hóa uận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM KẾT LUẬN 3
  14. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” 1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí 1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử “Bài giảng điện tử” là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đƣợc chƣơng trình ho do gi o vi n điều khiển thông qua môi trƣờng multimedia do máy vi tính tạo ra. Cũng có thể hiểu bài giảng điện tử là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến học sinh [16]. Hiện nay, E-learning là một thuật ngữ thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của rất nhiều ngƣời. E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Có nhiều c ch định nghĩa kh c nhau về thuật ngữ này. Theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại nhƣ m y tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu đƣợc từ c c website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một m y t nh hay TV; ngƣời dạy và ngƣời học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dƣới các hình thức nhƣ: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 1.1.2. Các bước xây dựng bài giảng điện tử: Quy trình xây dựng bài giảng trực tuyến có thể gồm 5 bƣớc cơ bản: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu và kiến thức cơ bản của bài học: Ngƣời thực hiện là GV và tổ bộ môn. Tr n cơ sở phải b m s t chƣơng trình đào tạo của bộ giáo dục, nghiên cứu giáo trình và các tài liệu tham khảo chọn lọc để x c định nội dung trọng tâm của bài. Mục tiêu quá trình dạy học hƣớng vào HS , hƣớng vào hoạt động học của HS chứ không phải hoạt động dạy của GV. Nên mục tiêu học tập ở đây phải chỉ rõ đƣợc HS học đƣợc gì sau bài học và HS vận dụng bài học nhƣ thế nào tạo ra các sản phẩm ra sao. Do đó cần x c định rõ các mục tiêu cả về kiến thức, kĩ năng và th i độ của bài học. 4
  15. Các nội dung đƣợc đƣa vào chƣơng trình, s ch gi o khoa, gi o trình phải đƣợc chọn lọc từ khối lƣợng tri thức đồ sộ của khoa học bộ môn và đƣợc sắp xếp một cách logic, khoa học. Vì vậy, cần bám sát vào chƣơng trình, s ch gi o khoa, gi o trình bộ môn nhằm lựa chọn kiến thức cơ bản sao cho đảm bảo tính thống nhất trong nội dung bài học. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài gắn với việc sắp xếp hệ thống lại các kiến thức trong bài làm nổi bật lên mối liên hệ , kiến thức trọng tâm của bài học. Bƣớc 2: Xây dựng ho tƣ iệu phục vụ bài giảng: Ngƣời thực hiện là GV và nhóm kỹ thuật. Nguồn tƣ liệu này thƣờng đƣợc lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet,... hoặc đƣợc xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ chuyên dụng nhƣ Macromedia Flash, Photoshop, c c phần mềm cắt ghép nhạc, chỉnh sửa video... Trong quá trình tiến hành , cần chọn lựa các phần mềm dạy học sẵn có cần dung trong bài để đặt liên kết. Đồng thời xử l c c tƣ liệu để nâng cao chất lƣợng hình ảnh và âm thanh. Mặt khác khi sử dụng các hình ảnh, âm thanh, video phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung, thẩm mỹ và ý đồ sƣ phạm. Khi đã thu thập đƣợc đầy đủ kho tƣ liệu cần dùng phục vụ cho bài giảng điện tử của mình phải tiến hành sắp xếp, hệ thống lại thƣ viện tƣ liệu đ p ứng bài giảng. Bƣớc 3: Xây dựng kịch bản bài giảng Ngƣời thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật.Trong bƣớc này cần phải thực hiện một cách chi tiết và thực hiện dựa tr n cơ sở theo các nguyên tắc sƣ phạm, nội dung cơ bản và mục tiêu bài học( cả về kiến thức và kỹ năng). Tiến hành c c bƣớc trong các nhiệm vụ dạy học: Xây dựng c c bƣớc dạy học, hình thành sự tƣơng t c ngƣời dạy và ngƣời học, xây dựng hệ thống câu hỏi tƣơng t c, lắp ghép c c bƣớc thành quá trình dạy học. Bƣớc 4: Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản Ngƣời thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Cần căn cứ vào nhu cầu của ngƣời sử dụng, căn cứ vào nguồn tài ch nh, căn cứ vào trình độ của cán bộ kỹ thuật sử dụng công cụ nhƣ thế nào làm tiêu chí lựa chọn công cụ. Các công cụ: có nhiều công cụ, chẳng hạn Adobe Presenter, Lecture Marker, iSpring,…mà phần mềm Adobe Presenter có khả năng t ch hợp với Powerpoint nên tạo điều kiện cho GV trong việc sử dụng và việc học tập của HS. 5
  16. C c bƣớc để số hóa kịch bản: Xây dựng bài giảng bằng MS Powerpoint. Trong quá trình xây dựng phải đảm bảo c c bƣớc của tiến trình dạy học; Ghi âm, thu hình (quay video giảng viên giảng bài); Biên tập video, âm thanh; Sử dụng phần mềm để đồng bộ bài giảng. Bƣớc 5: Chạy thử chƣơng t ình, sửa chữa và đóng gói sản phẩm Ngƣời thực hiện là nhóm kỹ thuật. Công việc bao gồm: chạy thử chƣơng trình, kiểm soát lỗi và chỉnh sửa bài giảng. Sau đó, đóng gói bài giảng dựa theo định dạng phù hợp với mục đ ch y u cầu. Hoàn thành ta có sản phẩm bài giảng trực tuyến. Trong mỗi bƣớc của quy trình tr n, ngƣời thực hiện có thể là giảng viên hoặc nhóm kỹ thuật hoặc sự phối hợp của cả hai [13]. 1.1.3. Hình thức sử dụng bài giảng điện tử tổ chức dạy học: E-learning là một hệ thống học tập mềm dẻo và linh hoạt nên có thể tổ chức dạy học theo nhiều hình thức khác nhau. Dựa tr n hƣớng nhìn về vai trò của hệ thống e-Learning trong việc hoàn thành một khóa học có thể kể ra hai hình thức học tập (mode of learning) chính là học tập trực tuyến và học tập hỗn hợp. 1.1.3.1. Học tập trực tuyến (Online learning) Đây là hình thức tổ chức khóa học mà việc hoàn thành khóa học đƣợc thực hiện toàn bộ tr n môi trƣờng mạng thông qua một hệ thống quản lý học tập. Tuy nhiên, việc học tập theo cách này thì e-Learning không thể khai th c đƣợc những thế mạnh của dạy học giáp mặt mà chỉ quan tâm đến những lợi thế của chính nó. Trong đó có hai c ch thể hiện là dạy học đồng bộ (Synchronous Learning) khi ngƣời dạy và ngƣời học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập và dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời ñiểm khác nhau. 1.1.3.2. Học tập hỗn hợp (Blended learning) Đây là hình thức tổ chức khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. Theo phƣơng ph p này thì e-learning đƣợc thiết kế với mục đ ch hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Còn đối với những nội dung khác vẫn đƣợc triển khai thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó. Trong đó sao cho hai hình thức này cần đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau bổ sung lẫn nhau hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho khóa 6
  17. học. Với những ƣu điểm đã kể tr n đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả c c nƣớc có nền giáo dục phát triển [15]. 1.1.4. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử 1.1.4.1. Tiêu chí về n i dung (20 đểm) Bảng 1.1. Tiêu chí về n i dung Không Tốt Khá Đạt Ti u ch về nội dung (20 đểm) đạt Điểm (2 đ) (1,5 đ) (1 đ) (0 đ) 1.1. Bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học phải đảm bảo đúng với chƣơng trình, chuẩn kiến thức kỹ năng và s ch gi o khoa của lớp học, bậc học. 1.2. Nội dung bài giảng đảm bảo tính chính x c, khoa học, phù hợp với đặc trƣng bộ môn và nội dung, phƣơng ph p bài dạy. Thể hiện nổi bật đƣợc bài học; khơi gợi đƣợc t nh t ch cực, chủ động, s ng tạo của học sinh trong nhận thức, luyện tập. - Đảm bảo ch nh x c về nội dung kiến thức, nội dung tƣ tƣởng; ch nh x c về ch nh tả, từ ngữ… - Khoa học trong c ch thiết kế, trình bày. C c slide không qu nhiều (bình thƣờng ≤ 30 slide /1tiết), đƣợc thiết kế phù hợp với đặc trƣng bộ môn, có t c dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, kh m ph , luyện tập. Nội dung c c slide đƣợc thiết kế, trình bày sao cho thể hiện nổi bật kiến thức, có t nh hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp học sinh tập trung chú ý, không gây phân t n chú ý của học sinh; phù hợp với PPDH t ch cực - thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt học sinh suy nghĩ, tìm tòi, kh m ph … 7
  18. 1.3. Trình bày cô đọng không đƣa qu nhiều nội dung lý thuyết từ s ch gi o khoa vào bài giảng. Hàm lƣợng lý thuyết, kỹ năng vận dụng, câu hỏi gợi mở, kiến thức trọng tâm và bài tập cũng cố cần thiết kế hợp lý. 1.4. Bài giảng phải đƣợc viết dƣới dạng mở để gi o vi n có thể chủ động bổ sung hoặc thay đổi cho phù hợp với tiết dạy thực tế. 1.5. Minh họa sinh động: Bài giảng phải có hình ảnh minh họa trực quan và sinh động, ƣu ti n chọn bài giảng có hình ảnh động s t hợp với nội dung bài giảng, tạo sự phấn kh ch và ấn tƣợng với học sinh. 1.6. C c phần mềm gi o khoa và c c slide, c c phim tƣ liệu (nếu có) làm rõ và thể hiện đƣợc sinh động nội dung bài học, đạt hiệu quả cao cho minh hoạ, kh m ph , hệ thống hóa và làm rõ trọng tâm kiến thức. Ghép nối giữa phần mềm gi o khoa và phim tƣ liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố cục, logic bài học. Tùy bài chọn dùng phần mềm ứng dụng và c c slide chữ, slide hình (hình động hoặc hình tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ liệu trong c c slide phải đảm bảo minh họa, hệ thống hóa đƣợc kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm bài), hƣớng dẫn học sinh tìm tòi, kh m ph bài học. Phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao và sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt học sinh xây dựng bài học. 8
  19. 1.7. Câu hỏi - giải đ p: đảm bảo ch nh x c, th ch hợp với nội dung (Có sự tƣơng t c giữa tƣ liệu dạy học với học sinh, giữa gi o vi n với học sinh, giữa học sinh với học sinh) 1.8. Câu hỏi - giải đ p: đảm bảo t nh logic của vấn đế 1.9. Câu hỏi - giải đ p: Phản hồi của gi o vi n mang t nh sƣ phạm cao 1.10. Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập, đ nh gi tiết học Cộng điểm: 1.1.4.2. Tiêu chí về hình thức (10 đ) Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức Không Tốt Khá Đạt Ti u ch về hình thức (10 đ) đạt Điểm (2 đ) (1,5 đ) (1 đ) (0 đ) 2.1. Thiết kế k nh chữ, k nh hình, âm thanh phù hợp, khoa học 2.2. Giao diện đối thoại tƣơng t c giữa thầy và trò phải có t nh sƣ phạm, động vi n và kích th ch học sinh tƣ duy năng động 2.3. Giao diện thân thiện, có t nh thẩm mỹ, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tạo cảm gi c hứng thú trong học tập 2.4. Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, k ch th ch đƣợc sự hƣng phấn, t ch cực, chủ động, s ng tạo của học sinh. 2.5. Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp và có t nh 9
  20. trực quan, thể hiện nổi bật đƣợc kiến thức. C c hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động đƣợc sử dụng hợp lý, không bị lạm dụng, không qu tải đối với học sinh, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học. C c hiệu ứng không làm học sinh phân tán chú ý, không qu nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hƣởng bất lợi của nó, các dòng chữ chuyển động qu cầu kỳ hoặc rời rạc. Màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt; âm thanh ồn ào chối tai khi chuyển slide hoặc đ nh dấu trắc nghiệm. Phối màu không khoa học khiến c c dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn, khó thấy chữ, … Cộng điểm: 1.1.4.3. Tiêu chí về kỹ thuật (10 đ) Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật Không Tốt Khá Đạt Ti u ch về kỹ thuật (10 đ) đạt Điểm (2 đ) (1,5 đ) (1 đ) (0 đ) 3.1. Sử dụng đa phƣơng tiện phim (Video), âm thanh (Audio), tranh ảnh (Image), hoạt hình (Flash), c c file EXE, nhúng, li n kết… 3.2. Thiết kế khoa học, dễ sử dụng, nâng cấp, bổ sung, điều chỉnh, có t nh s ng tạo … 3.3. Gi o vi n làm chủ đƣợc kỹ thuật, thao t c nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc 10
nguon tai.lieu . vn