Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học

KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH
KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: TRẦN LÊ NGỌC ÁNH
MSSV: K38.201.008
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Đào Thị Hoàng Hoa

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học

KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH
KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: TRẦN LÊ NGỌC ÁNH
MSSV: K38.201.008

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Đào Thị Hoàng Hoa

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS. Đào Thị Hoàng Hoa, người
đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học và thực
hiện khóa luận tốt nghiệp Đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư
phạm TP. HCM và TS. Dương Bá Vũ đã truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức,
kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, thực tập, tạo cơ hội học tập và trình
độ chuyện môn về lĩnh vực sư phạm mà tôi tâm huyết.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng các Thầy Cô và các em
học sinh của 11 trường THPT và 10 trường THCS tại TP. HCM đã giúp đỡ chúng
tôi trong suốt quá trình khảo sát.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các sinh viên, các anh chị và bạn bè đã luôn nhiệt
tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến và khích lệ tinh thần trong suối quá trình nghiên cứu
khoa học và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học.
Và điều quan trọng nhất, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ và
những người thân trong gia đình đã là chỗ dựa vững chắc, hết lòng thương yêu,
chăm sóc, tạo cho con niềm tin vào bản thân mình cũng như cho con mọi điều kiện
tốt nhất để con có thể hoàn thành 4 năm học trên giảng đường.
Dù đã hết sức cố gắng nhưng đề tài khóa luận sẽ không thể tránh khỏi những
sai sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô, các
anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016
Trần Lê Ngọc Ánh

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, đồ thị
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 2
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.......................................................... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu về hứng thú ...................................................................... 7
1.1.1. Các nghiên cứu về hứng thú trên thế giới.............................................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu về hứng thú ở Việt Nam .............................................. 9
1.2. Hứng thú và hứng thú học tập ....................................................................... 10
1.2.1. Hứng thú .............................................................................................. 10
1.2.1.1. Khái niệm hứng thú ................................................................. 10
1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú .............................................................. 11
1.2.1.3. Phân loại hứng thú ................................................................... 13
1.2.1.4. Vai trò của hứng thú ................................................................ 14
1.2.1.5. Biểu hiện của hứng thú ............................................................ 16
1.2.2. Hứng thú học tập ................................................................................. 17
1.2.2.1. Khái niệm hứng thú học tập ..................................................... 17
1.2.2.2. Các loại hứng thú học tập ........................................................ 17
1.2.2.3. Một số đặc điểm của hứng thú học tập .................................... 18
1.2.2.4. Biểu hiện của hứng thú học tập ............................................... 19
1.2.2.5. Sự hình thành và phát triển của hứng thú học tập ................... 20
1.3. Đặc điểm HS THPT ...................................................................................... 22
1.3.1. Khái niệm HS THPT ........................................................................... 22
1.3.2. Đặc điểm của HS THPT ...................................................................... 23
1.4. Bộ môn Hóa học 10 trong chương trình THPT ............................................ 24
1.4.1. Đặc trưng bộ môn Hóa học nói chung................................................. 24
1.4.2. Cấu trúc, nội dung của chương trình Hóa học 10 ................................ 25

1.4.3. Mục tiêu chương trình cơ bản của bộ môn Hóa học 10 ...................... 27
1.4.4. Tầm quan trọng của bộ môn Hóa học 10 trong chương trình THPT .. 28
1.5. Phần mềm thống kê dữ liệu Microsoft Excel ................................................ 28
1.5.1. Khái niệm phần mềm Microsoft Excel................................................ 28
1.5.2. Ưu điểm, nhược điểm của phần mềm Microsoft Excel....................... 29
1.5.3. Các tính năng của Microsoft Excel được sử dụng trong đề tài ........... 29
1.6. Phần mềm thống kê dữ liệu SPSS 22.0 ......................................................... 30
1.6.1. Khái niệm phần mềm SPSS 22.0 ......................................................... 30
1.6.2. Một số lĩnh vực ứng dụng phần mền SPSS 22.0 ................................. 31
1.6.3. Các tính năng chính của phần mền SPSS 22.0 .................................... 31
1.6.4. Ưu điểm, nhược điểm của phần mền SPSS 22.0 ................................. 32
1.6.5. Các giao diện làm việc của phần mềm SPSS 22.0 .............................. 33
1.6.6. Một số địa lượng thống kê và kiểm định dùng cho phân tích dữ liệu
trong phần mềm SPSS 22.0 được dùng trong đề tài .............................................. 35
1.6.6.1. Bảng tần số, thống kê mô tả và đồ thị...................................... 35
1.6.6.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha .................................................. 35
1.6.6.3. Kiểm định Chi – bình phương (Chi – Square)......................... 35
1.6.6.4. Kiểm định One-Sample T-Test ................................................ 36
1.6.6.5. Phân tích phương sai ANOVA ................................................ 36
Chương 2. KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC ............................................... 38
2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 38
2.2. Khảo sát thực nghiệm.................................................................................... 38
2.3. Khảo sát chính thức ....................................................................................... 45
2.3.1. Lập kế hoạch khảo sát ......................................................................... 46
2.3.2. Chọn mẫu khảo sát .............................................................................. 47
2.3.3. Liên hệ các trường THPT xin làm khảo sát......................................... 49
2.3.4. Tiến hành đi khảo sát chính thức ......................................................... 50
2.4. Xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu .......................................................... 52
2.5. Mô tả về thang đo hứng thú đối với HS khi học môn Hóa học .................... 65
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 67

nguon tai.lieu . vn