Xem mẫu

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Khóa Luận Tốt nghiệp “Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội” 1
  2. MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 6 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 9 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 9 6. Đóng góp của khoá luận ......................................................................... 10 B. PHẦN NỘI DUNG................................................................................. 11 1.1. Giới thiệu về làng Cự Đà ..................................................................... 11 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích và dân cư....................................................... 11 1.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 11 1.1.1.2. Diện tích và dân cư ........................................................................ 13 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 15 1.1.2.1. Quá trình thành lập làng ............................................................... 15 1.1.2.2. Quá trình phát triển ...................................................................... 18 1.2. Giới thuyết về nhà cổ và hiện trạng nhà cổ ở làng Cự Đà ................. 20 1.2.1. Giới thuyết về nhà cổ ........................................................................ 20 1.2.2. Hiện trạng nhà cổ ở làng Cự Đà ...................................................... 24 1.2.2.2.Tình hình nhà cổ hiện nay ở làng Cự Đà ....................................... 26 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... 32 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ ........................... 33 2.1. Một vài đặc điểm, cấu trúc của ngôi nhà cổ truyền người Việt ........ 34 2.1.1. Tổ chức không gian ......................................................................... 34 2.1.2. Vật liệu xây dựng đặc trưng............................................................. 34 2.1.3. Hướng nhà đặc trưng ....................................................................... 36 2.1.4. Mặt bằng tổng thể ............................................................................. 37 2.1.5. Kết cấu .............................................................................................. 38 2
  3. 2.1.6. Trang trí trong và ngoài nhà ............................................................ 39 2.2. Đặc điểm, cấu trúc của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà ............................. 40 2.2.1. Bố cục không gian............................................................................. 41 2.2.2. Mặt bằng tổng thể và mặt bằng nhà chính ...................................... 43 Mặt bằng tổng thể ....................................................................................... 43 Mặt bằng nhà chính .................................................................................... 44 2.2.3. Hướng nhà ........................................................................................ 45 2.2.4. Vật liệu xây dựng .............................................................................. 45 2.2.5. Về mặt kết cấu kiến trúc và niên đại của ngôi nhà ......................... 45 Kết cấu kiến trúc ......................................................................................... 45 Niên đại ....................................................................................................... 47 2.2.6. Điêu khắc, trang trí trong và ngoài nhà .......................................... 48 2.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về cấu trúc nhà cổ ở làng Cự Đà ............... 49 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 51 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ ............. 53 3.1. Một số chức năng chính của nhà ở cổ truyền của người Việt ........... 53 3.1.1. Nhà ở đảm bảo nhu cầu cư trú của con người ................................ 53 3.1.3. Tâm linh ............................................................................................ 55 3.1.4. Chức năng giao tiếp .......................................................................... 56 3.2. Các chức năng của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà .................................... 56 3.2.1. Chức năng cư trú .............................................................................. 57 3.2.2. Chức năng lao động sản xuất ........................................................... 58 3.2.3. Tâm linh ............................................................................................ 60 3.2.4. Chức năng giao tiếp .......................................................................... 60 Vị trí đặt bàn tiếp khách .............................................................................. 61 3.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về chức năng nhà cổ ở làng Cự Đà ........... 62 Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 63 C. KẾT LUẬN ............................................................................................ 64 3
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 68 MỤC LỤC .................................................................................................. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………...62 ..................................................................................................................... 72 4
  5. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỗi làng quê của người Việt, khi nhắc tới đều gắn với hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, đồng lúa hay là dòng sông bao quanh làng, những hình ảnh này đã quá quen thuộc đối với những người con xa quê khi nhớ về quê hương của mình. Văn hóa làng xã được hình thành trên cơ sở những hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội, hệ thống di tích cũng như hệ thống nhà ở dân dụng tại làng. Đối với mỗi làng quê, do tác động của nền kinh tế, những giá trị văn hóa có những đặc trưng riêng. Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, sự phát triển cũng đi đôi với nguy cơ mất mát các giá trị văn hóa truyền thống nếu không được giữ gìn, nhiều làng xã có giá trị văn hóa lâu đời đã bị mai một và quá trình này ngày càng phổ biến và lan rộng. Làng Cự Đà nằm ở xã Cự Khê huyện Thanh Oai, Hà Nội. Đây là một ngôi làng cổ nằm ven sông Nhuệ, hiện là một trong số ít các làng cổ còn bảo lưu được các giá trị ban đầu của một làng quê truyền thống vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Cự Đà hiện nay còn bảo tồn khá phong phú những giá trị văn hóa cả về vật chất và tinh thần. Cự Đà bên cạnh những đặc điểm chung của kiến trúc cổ truyền vùng châu thổ Bắc Bộ, các công trình kiến trúc dân gian truyền thống ở Cự Đà còn có rất nhiều nét đặc biệt khác. Nếu như các làng Việt khác khác chỉ có lũy tre xanh với những ngôi nhà mái ngói thì ở Cự Đà còn có nhiều kiến trúc mang phong cách kiến trúc Pháp, cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng khác hiện đại lúc bấy giờ. Tuy có sự khác biệt với các làng quê khác nhưng các công trình kiến trúc đó không phá vỡ cảnh quan của một ngôi làng Việt truyền thống mà còn làm phong phú thêm bản sắc văn hóa ở đây. Hiện nay, 5
  6. Cự Đà đang được nhà nước xem xét để công nhận làng cổ của Việt Nam và việc công nhận Cự Đà là làng cổ có một vị trí rất quan trọng để tiến tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Với những ý nghĩa đặc biệt đó trong khóa luận này chúng tôi muốn đi sâu vào tìm hiểu về cấu trúc và chức năng về những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà với tên đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu kiến trúc nhà ở dân gian của người Việt đã thu hút sụ chú ý và quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam: các kiến trúc sư, các nhà nghiên cứu, các nhà khảo cổ học… Cuốn Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Khắc Tụng, nghiên cứu theo phương thức mô tả chủ yếu là việc ghi chép lại hiện trạng thực tế của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm khảo sát, không hoặc rất ít phân tích. Trong cuốn sách này quan tâm đến cấu trúc vật chất của ngôi nhà, đặc biệt là bộ bì và phân loại chúng theo những tiêu chí, bố cụ, chức năng và hình thức. Trong “Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Đức Thiềm xuất bản năm 2000, cuốn sách tập hợp những bài viết nghiên cứu về kiến trúc dân tộc qua các mặt: nhà ở dân gian, tổ chức không gian cư trú truyền thống, về ao vườn, về sân và cấu trúc, “gian- vì kèo” của ngôi nhà ở nông thôn. Đây là cuốn sách viêt khá rõ về cấu trúc và chức năng ngôi nhà truyền thống của người Việt. Trong lĩnh vực văn hoá, nhà ở được tìm hiểu trên nhiều khía cạnh khác nhau. “Nếp cũ con người Việt Nam: phong tục cổ truyền” (1995) của Toan Ánh, bên cạnh việc nghiên cứu những phong tục của người Việt tác giả đã danh một phần nói về chức năng và cấu trúc của nhà ở. Tác giả đưa ra các vấn đề về chọn hướng nhà, việc xây dựng nhà… 6
  7. Luận văn tiến sĩ của Khuất Tân Hưng làm về “Mối quan hệ giữa văn hoá và kiến trúc trong nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ” (2007) đã nghiên cứu và tiếp cận kiến trúc nhà ở dân gian từ góc độ văn hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam. Luận văn làm rõ bản chất văn hoá quần cư và kiến trúc nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ và những giá trị văn hoá chung của chúng, giải thích những hiện tượng kiến trúc phức tạp, từ đó góp phần nhận diện bản sắc kiến trúc vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và kiến trúc truyền thống Việt Nam nói chung. Năm 1991 mới có một khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Việt Trung, khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội viết về làng Cự Đà. Đề tài của khoá luận có tên gọi “Làng Cự Đà từ khi thành lập dến đầu thế kỷ XX”. Khoá luận này chủ yếu dựa vào các tư liệu địa phương như gia phả của một số dòng họ được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn bia tại các di tích, các thư tịch cổ… để phác hoạ ra lịch sử hình thành làng và khoá luận cũng chỉ nghiên cứu làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX. Tác giả chỉ đề cập tới lịch sử hình thành làng về tình hình văn hoá của làng và không có phần nào tìm hiểu về hệ thống nhà cổ cũng như cấu trúc và chức năng của nhà cổ ở làng. Tuy nhiên, khoá luận cũng đã bước đầu tập hợp và hệ thống được nguồn tư liệu địa phương và nêu ra được một số nét đặc trưng của làng cự Đà. Năm 2005, trong báo cáo cấp Viện của Huỳnh Phương Lan ở Viện bảo tồn di tích đã đi vào tìm hiểu làng Cự Đà với gọi “Làng Cự Đà- quá trình hình thành và phát triển”. Tác giả đi vào tìm hiểu quá trình phát triển của các dòng họ ở làng Cự Đà, tình hình kinh tế- văn hoá thông qua việc tập hợp và hệ thống những tư liệu như văn bia, câu đối, sắc phong, gia phả có liên quan tới làng Cự Đà. Báo cáo đã tìm hiểu được quá trình phát triển của làng Cự Đà từ khi thành lập tới nay bao gồm các vấn đề về lịch sử hình thành làng, mối quan hệ và kết cấu dân cư, hoạt động sản xuất kinh tế, các tổ chức hành 7
  8. chính, các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần ở làng, hệ thống các công trình dân dụng ở làng. Báo cáo đề cập tới vấn đề nhà cở ở làng Cự Đà nhưng chưa đi sâu vào tìm hiểu cụ thể về cấu trúc hay chức năng của ngôi nhà. Trong tạp chí Xưa và nay năm 2005, tác giả Đinh Quang Hải có bài viết về “Hai cây giang đằng bằng đá ở làng Cự Đà”. Bài viết đề cập tới vấn đề hình thành làng cũng như các công trình kiến trúc còn bảo tồn được ở làng đến nay và đặc biệt tác giả tập trung vào tìm hiểu về hai cây “giang đằng” bằng đá ở làng. Cuốn “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi” của Bùi Xuân Đính xuất bản năm 2009 là cuốn sách tập hợp các làng nghề thủ công truyền thống của huyện Thanh Oai. Trong cuốn sách này, làng Cự Đà được nhắc đến nhưng tác giả chủ yếu nói về tình hình phát triển làng nghề truyền thống của làng là nghề làm tương và làm miến. Như vậy, trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của người đi trước và căn cứ vào việc chưa có tài liệu nào viết cụ thể về nhà cổ ở làng, chúng tôi đã chọn đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà . Qua khoá luận này, chúng tôi hy vọng sẽ có hiểu biết toàn diện về làng, từ quá trình hình thành và phát triển tới nay đồng thời cung cấp thêm một nguồn tài liệu về nhà cổ và đặc điểm văn hoá ở làng Cự Đà. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận về nhà cổ ở Cự Đà nhằm tìm hiểu về các vấn đề sau: Giới thiệu về vị trí địa lý, dân cư và diện tích cũng như quá trình hình thành và phát triển của làng Cự Đà, để lý giải tại sao làng lại có cuộc sống thành đạt và sung túc hơn so với các làng quê khác. Sự giàu có của làng được thể hiện tiêu biểu nhất qua việc xây dựng những ngôi nhà gỗ có giá trị ở làng. 8
  9. Nghiên cứu để thấy được thực trạng những ngôi nhà cổ hiện nay ở Cự Đà và từ đó đưa ra các đề xuất, biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của những ngôi nhà cổ ở đây, thông qua đó để thấy được các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của người dân Cự Đà nói riêng và của người Việt nói chung hiện nay. Từ nghiên cứu tất cả các vấn đề trên để thấy được những ngôi nhà cổ ở làng hiện nay có ý nghĩa như thế nào đối với người dân nơi đây, với nền kiến trúc và văn hóa của dân tộc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài đã nêu rõ, đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là nhà cổ của làng Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huện Thanh Oai, Hà Nội (những ngôi nhà cổ có niên đại từ 100 năm trở lên). Phạm vi nghiên cứu: Trong khóa luận này, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của là tìm hiểu về nhà cổ theo một quá trình từ tìm hiểu khái quát về làng sau đó nêu lên số lượng và hiện trạng nhà cổ ở làng, tiếp theo là tìm hiểu về cấu trúc và chức năng chính trong các ngôi nhà cổ ở làng hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống nghiên cứu các yếu tố hình thành làng Cự Đà Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực địa đây là phương pháp quan trọng để tiếp cận trực tiếp với những người dân, đi vào khảo sát thực tế từng ngôi nhà để thấy được hiện trạng, cấu trúc và chức năng của từng ngôi nhà ở làng. Để thực hiện phương pháp này, chúng tôi tiến hành chụp ảnh, phỏng vấn, sưu tầm, các ngôi nhà ở làng. 9
  10. Phương pháp khảo cứu những tư liệu và tài liệu hiện có liên quan đến đề tài để tập hợp, phân tích tổng hợp để đưa ra những nhận định chung nhất về quá trình hình thành và phát triển cũng như cấu trúc nhà cổ ở làng. 6. Đóng góp của khoá luận Khoá luận nêu lên được hiện trạng của những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà hiện nay một cách sát thực nhất, từ đó giúp những nhà quản lý văn hoá đưa ra những quy hoạch hợp lý nhất để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống này. Đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về cấu trúc và chức năng trong nhà cổ ở làng Cự Đà nói riêng và của ngôi nhà cổ truyền của người Việt nói chung. Giúp người dân Việt Nam thấy được những giá trị của công trình kiến trúc cổ này. 10
  11. B. PHẦN NỘI DUNG Cự Đà có hệ thống các di tích kiến trúc rất phong phú và đa dạng, bao nổi tiếng như: đình, miếu…Thêm vào đó là các loại hình di tích khác như: nhà thờ họ, nhà văn hóa xã, nhà hội đồng đặc biệt là hệ thống nhà cổ còn bảo tồn được của người dân trong làng. Cự Đà còn được biết đến là một làng buôn bán hàng đầu ở đất Hà Tây xưa, ngoài ra còn nổi tiếng với các nghề truyền thống thủ công như làm tương, miến. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung đi vào tìm hiểu cấu trúc những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà. Tiêu chí chúng tôi xác định là nhà cổ được chọn là những ngôi nhà có niên đại từ 100 tuổi trở lên. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG CỰ ĐÀ VÀ HIỆN TRẠNG NHÀ CỔ Ở LÀNG 1.1. Giới thiệu về làng Cự Đà 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích và dân cư 1.1.1.1. Vị trí địa lý Do vị trí đặc biệt nên làng Cự Đà nằm trải dài theo bờ phải của dòng sông Nhuệ. Dòng sông này thời cổ được gọi là sông Từ Liêm vì nó chảy qua huyện Từ Liêm. Đoạn chảy qua đất Cự Đà gọi là sông Thanh Oai vì sông này chảy qua đất Oai lộ. Trong lịch sử đây là dòng sông có giá trị về giao thông thủy, là con đường giúp làng giao lưu, buôn bán với các vùng khác. Trong thời kỳ trước đây, sông Nhuệ tấp nập thuyền bè qua lại buôn bán, vận chuyển hàng hóa. Làng Cự Đà hiện nay là một trong ba thôn của xã Cự Khê (thôn Cự Đà, thôn Khúc Thủy và thôn Khê Tang) thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội, nằm ở phía tây nam của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Th«n Cù §µ gi¸p th«n Khóc Thuû (Cù Khª, Thanh Oai, Hµ Nội) vÒ phÝa nam, ranh giíi gi÷a hai th«n lµ khu M¶ Giai. PhÝa đ«ng b¾c cña Cù thôn gi¸p ®Þa 11
  12. phËn th«n Phó DiÔn (xã H÷u Hoµ, huyện Thanh Tr×, Hµ Néi). PhÝa t©y cña lµng lµ ®ång ruéng gi¸p víi c¸nh ®ång cña x· Phó L·m (quận Hà §«ng, Hµ Nội). Däc theo ®­êng lµng vÒ phÝa đ«ng lµ dßng s«ng NhuÖ. Qua bªn kia s«ng lµ ®Þa phËn th«n Th­îng Phóc vµ Phó §iÒn cña xã T¶ Thanh Oai, huyện Thanh Tr×, Hµ Néi. Về đường thủy, th«n Cù §µ n»m tr¶i dµi kho¶ng 800m theo dßng s«ng NhuÖ. Trong sách Đại Nam nhất thống chí đã mô tả về dòng sông này như sau: “Ở cách tỉnh thành 34 dặm, có thuyết nói: vì ngọn nguồn nhọn, nên gọi là Nhuệ Giang; nguồn từ phía đông nam đầm Bát Long, xã Hạ Mỗ huyện Từ Liêm, chảy vào địa phận huyện Thanh Oai, phía đông đến xã Hà Liễu huyện Thanh Trì, ở đây có sông Tô Lịch chảy đến, chảy ngoặt sang phía nam qua địa phận xã Tả Nhai huyện Thượng Phúc, một chi phía đông hợp lưu với sông Kim Ngưu, còn chi chính thì chảy về phía nam vào địa phận xã Thịnh Đức huyện Phú Xuyên hợp lưu với sông Kim ngưu, chảy suốt đến ngã ba Lường rồi hợp với Sa Giang, lại chuyển sang phía nam đến địa phận tổng Trác Bút huyện Nam Xang thì chia làm hai chi: một chi chảy về phía đông bắc, chuyển đông nam, qua địa phận các tổng Mộc Hoàn và Chuyên Nghiệp huyện qua địa phận Duy Tiên, tục gọi ngã ba Vàng, lại chảy về phía đông qua xã Thái Đường huyện Sơn Minh, ở đây có kênh Phương Đình chảy đến, tục gọi là ngã ba Sa, lại chảy chuyển sang phía đông, qua địa phận xã Đường Xuyên (tục gọi ngã ba Lương) huyện Phú Xuyên. Sông này vào quãng mùa hè mùa thu có thể đi thuyền, mùa đông mùa xuân thì cạn” [20, tr 217- 218]. Người dân trong làng vẫn thường truyền tụng câu ca dao mô tả về cảnh đẹp của dòng sông này: Làng ta phong cảnh hữu tình Con sông Nhuệ uốn mình giao long Tõ xa x­a s«ng NhuÖ lµ mét con s«ng ®­îc ng­êi ViÖt khai th¸c nhiÒu, chñ yÕu víi môc ®Ých vËn chuyÓn hµng ho¸. Theo lời kể của c¸c cô giµ 12
  13. trong lµng, ng­êi lµng tr­íc kia th­êng ®i ®ß trªn s«ng NhuÖ vËn chuyÓn hµng ho¸ ra chî Hµ §«ng (chî §¬ tr­íc kia), rồi họ l¹i mua hµng tõ chî Hµ §«ng mang vÒ b¸n l¹i ë khu vùc huyÖn Thanh Oai. Cho tới những thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, dòng sông Nhuệ vẫn tấp nập thuyền bè đi lại vận chuyển hàng hóa. Hiện nay, s«ng NhuÖ ®· bÞ båi l¾ng, dßng ch¶y thu hÑp, thuyÒn träng t¶i lín và ngay cả thuyền có trọng tải nhỏ cũng kh«ng ®i ®­îc, chøc n¨ng vËn chuyÓn hµng ho¸ cña dßng s«ng còng v× thÕ mµ mÊt ®i. Sự biÕn ®æi nµy Ýt nhiÒu ®· ¶nh h­ëng tíi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña lµng Cù §µ. Có thể thấy, từ thời xa xưa Cự Đà đã nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi cả về đường bộ và đường thủy. Cự Đà chỉ cách trung tâm Hà Nội 15km, chính vì vậy, đây là điều kiện cho việc buôn bán và giao thông với kinh thành Thăng Long diễn ra một cách thuận lợi. Về đường thủy, làng nằm bên cạnh bở sông Nhuệ, một dòng sông có nhiều giá trị về giao thông vận tải, là nơi giúp làng có thể giao thương dễ dàng với các nơi bằng đường thủy. Với vị trí thuận lợi cả đường bộ và đường thủy, Cự Đà nằm ở một vị trí chiến lược quan trọng với khu vực trung tâm của kinh thành Thăng Long xưa. Điều này đã được chứng minh bằng sự thịnh vượng của làng trong những thời kỳ trước với những ngôi nhà gỗ làm bằng các chất liệu quý được xây dựng rất nhiều ở làng, bên cạnh đó là việc xuất hiện rất nhiều các thương nhân ở kinh thành Thăng Long mang các tên như: Cự Nhân, Cự Doanh, Cự Nguyễn… 1.1.1.2. Diện tích và dân cư Theo tµi liÖu Cù §µ th«n ®Þa b¹ ghi vµo n¨m Gia Long 4 (1805) tæng diÖn tÝch ®Êt ®ai ë th«n Cù §µ t¹i thêi ®iÓm nµy là 183 mÉu, 5 sµo, 11 th­íc, 4 tÊc (trong ®ã bao gåm c¶ ®Êt ë, ruéng c«ng, ruéng t­, ®Êt ®×nh chïa ®Òn miÕu, v­ên ao) . Ngoài ra còn có 7 mẫu, 4 sào thổ phụ và đất gò, đống. Tổng cộng là 190 mẫu, 9 sào, 11 thước, 4 tấc, bằng khoảng 686.000 m2. NÕu so víi diÖn tÝch trung b×nh cña mét th«n/x· lóc bÊy giê (490 mÉu), ®©y lµ mét lµng cã diÖn tÝch kh¸ nhá. Theo thống kê năm 1928 của Ngô Vi Liễn, 13
  14. làng Cự Đà có 1850 nhân khẩu [16, tr 200]. Trong khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử trường ĐHKHXH-NV của Nguyễn Việt Trung cũng cung cấp một số liệu khai thác được ở địa phương về tổng diện tích đất đai của Cự Đà trước năm 1945 là 232 mẫu, diện tích canh tác là 200 mẫu và tổng số dân của làng là 1187 nhân khẩu. Như vậy bình quân đất ở làng trung bình hơn 1 sào trên một đầu người. (33, tr 21). Theo số liệu thống kê n¨m 2005, th«n Cù §µ cã diÖn tÝch tự nhiên là 107 ha (trong đó có 79 ha đất canh tác), có 406 hé gia ®×nh và 1449 nhân khẩu. Nhưng theo ông Vũ Văn Bằng trong Cự Đà nhân vật chí, tập 2 thì tổng diện tích đất đai của làng là 280 mẫu, với hơn 400 hộ gia đình và khoảng 1500 nhân khẩu. Như vậy, qua hai thế kỷ, do quá trình bồi đắp và khai thác đất đai, diện tích đât đai ở Cự Đà đã tăng gần hai lần so với năm 1805. Làng Cự Đà trước kia có 12 ngõ xóm, nhưng do dân số tăng lên nên làng được mở rộng thêm 2 xóm mới. Vì vậy, hiện nay có 14 ngõ xóm: xóm ngõ Thí, xóm Chợ, xóm Điếm, xóm Chùa, xóm Đình, xóm Cương, Xóm Đồng Nhân Cát, xóm An Lạc, xóm Quang Trung I, xóm Trung Tín (xóm Con Cóc), xóm Hiếu Đễ, xóm Lễ Nghĩa, xóm Quang Trung II, xóm Ba Gang. Các xóm được phân bố theo dọc bờ sông giống hình xương cá. Đây là một đặc điểm đặc biệt của kết cấu làng xóm của người Việt, đầu các xóm chạy dọc theo bờ sông, đầu kia của xóm thường là bụi tre, ao hay là cánh đồng. Các xóm chủ yếu đặt tên theo các điển tích lễ nghi của Nho giáo. Tuy vậy, một số xóm ngõ vẫn có tên dân gian, chủ yếu được gọi theo hình dáng hoặc những đặc trưng của từng xóm như xóm Ba Gang là do trong xóm gồm ba ngã rẽ, xóm ngõ Thí vì ngõ này có lối dẫn ra khu nghĩa địa của làng, hay xóm Con Cóc vì đầu xóm có một cây đèn đá hình con cóc. Qua nh÷ng ph©n tÝch trªn, cã thÓ thÊy lµng Cù §µ có diện tích không lớn, nhưng có vÞ trÝ địa lý thuận lợi nằm ở cửa ngõ phía Nam kinh thành Thăng Long, gần các trung tâm kinh tế- chính trị lớn, nằm trong vùng đất có 14
  15. nhiều làng nghề thủ công nghiệp của tình Hà Tây cũ, với hÖ thèng s«ng ngßi dÇy ®Æc cùng nhiÒu con s«ng cã gi¸ trÞ kinh tÕ lín. §©y lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó lµng ph¸t triÓn theo h­íng mét lµng bu«n b¸n. Cã thÓ nãi ®©y lµ mét nh©n tè quan träng ¶nh h­ëng tíi qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña lµng. §ång thêi vÞ trÝ gÇn s«ng còng ¶nh h­ëng lín tíi kiÕn tróc, quy ho¹ch c¶nh quan cña lµng, t¹o cho lµng nh÷ng ®Æc tr­ng riªng so víi c¸c lµng ViÖt cæ truyÒn kh¸c. Với vị trí được thiên nhiên ưu đãi nên Cự Đà nằm trong vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, giao thông thủy và bộ rất thuận tiện. Chính vì vậy đã giúp làng có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế như nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Mỗi làng quê đều có một lịch sử hình thành làng khác nhau, có làng được hình thành cách ngày nay hàng nghìn năm và có làng mới hình thành trong khoảng thời gian vài chục năm trở lại đây. Cũng giống như nhiều làng quê Việt Nam khác, Cự Đà là một làng Việt cổ có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu đời. 1.1.2.1. Quá trình thành lập làng Với vị trí địa lý thuận lợi cùng với các dòng sông lớn đều hợp lưu ở vùng đất này nên người Việt cổ định cư ở đây rất sớm. Ở Cự Đà hiện nay chưa có văn bản nào ghi về thời điểm ra đời của làng. Khi đến làng hỏi người dân về quá trình hình thành làng họ chỉ biết các thế hệ trước truyền tụng lại câu chuyện làng Cự Đà hình thành từ rất lâu. Cư tụ thiên nhiên thành Cự ấp Thanh liên nhất đại dẫn Đà giang Nếu dựa theo ý nghĩa của câu ca dao trên thì làng Cự Đà đã hình thành cách đây hàng nghìn năm: “Thiên niên”. Như vậy, làng được hình thành cách đây nhiều thế kỷ. 15
  16. Theo gia phả các dòng họ, làng được hình thành khoảng 800 năm nhưng theo PGS.TS Trịnh Sinh (Viện khảo cổ học Việt Nam) nghiên cứu và khẳng định làng đã được hình thành cách đây 2000 năm. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy những viên gạch có hoa văn đắp nổi hình ô trám, hình đồng tiền, gạch múi bưởi được xếp từng hàng lớp khi tu sửa nền chùa làng Cự Đà đã phát hiện ra. Những viên gạch đặc trưng này của các ngôi mộ thời Bắc thuộc cách đây hai mươi thế kỷ. Qua khẳng định của PGS. TS Trịnh Sinh thì có thể thấy trong thời Bắc thuộc người Hán đã tới đây từ rất sớm. Cự Đà là khu vực người Hán đặc biệt quan tâm tới với mục đích để tìm đường đi lại từ Nam Trung Quốc qua nước ta rồi qua đó để thôn tính các vùng xung quanh. Từ những câu ca lưu truyền của các thế hệ từ trước tới nay và những dấu vết khảo cổ học thì có thể thấy làng Cự Đà từ xa xưa đã có người Việt tới định cư sinh sống ở đây. Cự Đà trước kia có tên là Ngô Khê. Theo tư liệu văn bia còn lưu ở chùa làng (Minh Linh tự). Tên gọi có chữ Khê ở khu vực này xuất hiện khá nhiều, như xã Tam Hưng có làng Bối Khê và làng Phúc Khê (tên gọi của làng này có nhiều thay đổi trong quá trình hình thành nhưng vẫn giữ nguyên chữ Khê). Thôn ngay bên cạnh thôn Cự Đà cũng có chữ Khê: Khê Tang. Giải thích về tên gọi của làng có rất nhiều ý kiến khác nhau. Theo Nguyễn Việt Trung thì “Người xưa khi đặt tên cho làng của mình, họ thường căn cứ vào những đặc điểm tự nhiên của vùng đất mà họ sinh sống (như vùng đất có nhiều sông, hồ, khe lạch hay không, hoặc vùng đất đó cao hay thấp) và kết kợp với họ và tên của mình thành tên của làng. Như thế thì tên Ngô Khê có thể hiểu rằng: Ngô là vùng đất người họ Ngô sinh sống còn Khê theo tiếng Việt cổ có nghĩa là: khe lạch. Kết hợp hai ý trên thì Ngô Khê là người họ Ngô sinh sống trên vùng đất có rất nhiều khe và lạch nước chảy” [33, tr. 11]. Và Nguyễn Việt Trung cũng nói rằng, người họ Ngô ở làng Cự Đà hiện nay không còn nữa, chỉ có ở làng Tả Thanh Oai (làng Tó) mới có người họ Ngô sinh sống lâu đời ở đó, đó 16
  17. là dòng họ của Ngô Thì Sĩ và Ngô Thì Nhậm. Tuy nhiên, Huỳnh Phương Lan không đồng ý với ý kiến của Nguyễn Việt Trung và cho rằng “đối với họ Ngô ở Tả Thanh Oai, họ Ngô Thì còn giữ được tấm bia là Ngô thế gia quan đức chi bí do chính Ngô Thì Nhậm soạn năm Quang Trung 4 (1791) ghi về dòng họ mình đến thời điểm lập bia đã được 13 đời, tức là khoảng trên dưới 300 năm. Như vậy, tại thời điểm thế kỷ 10 khó có thể có dòng họ Ngô đã tới đây sinh sống. Còn họ Ngô Vi theo gia phả đựoc chéo vào năm Tự Đức 36 (1883) thì họ Ngô tới đây vào thời Trần và tới thời điểm lập gia phả được 20 đời. Do đó việc họ Ngô tới đây trong giai đoạn này là không có cơ sở” [13, tr32]. Đồng thời Huỳnh Phương Lan cho rằng Nguyễn Việt Trung có sự nhầm lẫn khác đó là chữ Ngô trong Ngô Khê có nghĩa là cây vông, cây duối chứ không phải chữ họ Ngô như tác giả hiểu. Từ những ý kiến đánh giá của hai tác giả, chúng tôi hiểu rằng Ngô Khê có nghĩ là khe nước có nhiều cây vông vì sau làng hiện nay vẫn còn rất nhiều cây vông, cây duối và ở Cự Đà hiện nay vẫn còn xứ Đồng Duối. “Vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVII (khoảng từ năm 1650- 1680), chính quyền phong kiến Lê- Trịnh ra lệnh xóa tên Ngô Khê bắt đổi tên mới. Dân làng đã cử các cụ họ Trịnh Giáp Thượng ở trong làng đứng ra xin phép chính quyền cho lấy tên Cự Đà, là tên làng cũ của họ Trịnh ở Thanh Hóa, để đặt tên cho làng”,(7, tr 49). Từ đó, làng được đổi thành tên làng Cự Đà như hiện nay, tức là tên Cự Đà mới được đổi cách ngày nay khoảng 340 – 350 năm. Hiện tại, trong làng có cây hương đá tại chùa Cự Đà hay còn gọi là Minh Linh tự có ghi về tên Cự Đà. Mặt trước của cây hương có khắc dòng chữ Hoàng triều Chính Hòa thập lục niên tuế thứ Ất Hợi thu (mùa thu năm 1695). Ở cây hương này, địa danh của Cự Đà được ghi tại mặt trước của cây hương là Ứng Thiên phủ Thanh Oai huyện Hạ Thanh Oai xã Cự Đà thôn. Có thể thấy, vào cuối thế kỷ XVII, Cự Đà vẫn chỉ là một thôn của xã Hạ Thanh Oai. Đầu thế kỷ XIX, làng là một thôn của xã Hạ Thanh Oai, tổng Tả Thanh Oai, huyện 17
  18. Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng (năm Minh Mạng thứ 12 - 1831 trấn này nhập với phủ Hoài Đức thành tỉnh Hà Nội). Cuối thế kỷ XIX làng được nâng thành xã độc lập. Từ năm Thành Thái thứ 14 (Nhâm Dần, 1902), làng thuộc tỉnh Cầu Đơ (một phần ngoại thành của tỉnh Hà Nội lập năm 1831), năm 1904 đổi thành tỉnh Hà Đông. N¨m 1959 x· Cù §µ cïng víi hai x· Khóc Thuû vµ Khª Tang s¸p nhËp víi nhau thµnh x· Cù Khª thuéc huyÖn Thanh Oai. N¨m 1965 tØnh Hµ §«ng vµ tØnh S¬n T©y hîp nhÊt thµnh tØnh Hµ T©y. N¨m 1976 s¸p nhËp tØnh Hoµ B×nh víi tØnh Hµ T©y thµnh tØnh Hµ S¬n B×nh. Thêi kú nµy Cù §µ thuéc huyÖn Thanh Oai, tØnh Hµ S¬n B×nh. Tíi n¨m 1991 tØnh Hµ S¬n B×nh t¸ch ra thµnh 2 tØnh Hµ T©y vµ tØnh Hoµ B×nh, Cù §µ l¹i thuéc tØnh Hµ T©y. Năm 2008, Hà Tây sát nhập vào Hà Nội nên hiện nay Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. 1.1.2.2. Quá trình phát triển Ở Cự Đà hiện nay có năm dòng họ đang sinh sống đó là: họ Trịnh, họ Vũ, họ Đinh, họ Vương và họ Nguyễn. Các họ gốc của làng là: Đinh, Trịnh, Vũ. Họ Đinh là họ đông nhất, tuy học hành không cao nhưng luôn nắm được các chức trách cao trong bộ máy quản lý làng xã. Họ Vũ có nhiều người học hành thành đạt, giàu có, họ Trịnh vốn là dòng dõi của Trịnh Khả (một trong những người tham gia Bộ Chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn), chuyển cư từ Thanh Hóa ra, buôn bán giỏi nên rất khá giả vì vậy hai họ Trịnh và Vũ thường kết thông gia với nhau. Thông qua quá trình các dòng họ đến định cư tại làng thì có thể thấy được quá tình phát triển của làng qua các thời kỳ. Giai đoạn đầu, người dân tới làng sinh sống chủ yếu tập trung ở giữa làng. Điều này được minh chứng qua việc khảo sát về nhà ở tại làng. Trong suốt quá trình tìm hiểu, chúng tôi thấy các ngôi nhà có niên đại lâu đời chủ yếu tập trung ở giữa làng với mật độ dày đặc. Về sau, nhiều dòng họ và các hộ dân đến đây sinh sống, Dân số tăng 18
  19. lên do vậy người dân đã mở rộng địa bàn sinh sống sang hai bên. Qua quá trình điền dã, chúng tôi thấy người dân hiện nay còn làm nhà ở ngay bờ sông, nơi mà trước kia chủ yếu làm bến đỗ thuyền. Cự Đà vốn nằm bên cạnh sông với vị trí “Nhất cận thị, nhị cận giang”, người dân ở đây đã biết được vị trí đặc biệt của làng là nằm gần sông và là trung tâm của việc giao lưu với các vùng khác nên họ đã chuyển sang buôn bán, giao thương với các vùng khác. Cùng với việc buôn bán là nghề làm tương xuất hiện và trở thành một nghề phụ nổi tiếng ở làng. Theo các cụ già trong làng nghề làm tương xuất hiện cùng với sự xuất hỉện của dòng họ Trịnh. Dân gian thường có câu “Tương Cự Đà, cà KhúcThủy” để nói lên đặc sản của vùng Hà Đông. Nghề làm tương đã đạt đến trình độ khá cao, vượt ra ngoài quy mô phục vụ sinh hoạt của dân làng và vươn lên trình độ sản xuất hàng hóa. Vào khoảng những năm 30 – 40 của thế kỷ XX, nghề làm tương ở Cự Đà thực sự phát triển, sản phẩm cung cấp cho nhiều thị trường lớn chủ yếu là Hà Nội cũ, Hà Đông và Hải Phòng, thậm chí xuất khẩu ra nước ngoài (chủ yếu sang Pháp để phục vụ Việt kiều). Theo thống kê của xã Cự Khê, hiện nay cả xã có hơn 300 hộ sống bằng nông nghiệp thì trong đó chỉ có khoảng 20 hộ làm tương. Việc sản xuất tương chủ yếu để phục vụ nhu cầu trong làng, bên cạnh đó còn phục vụ nhu cầu ở Hà Nội cũ và một số vùng lân cận. Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX làng phát triển cực thịnh về mọi mặt kinh tế, văn hóa… , việc kinh doanh buôn bán của dân làng Cự Đà, nhất là những người dòng họ Trịnh, phát triển rất mạnh vượt ra khỏi phạm vi của làng xã để vươn tới các trung tâm kinh tế- chính trị và đô thị lớn. Tại các thành phố, thị xã lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Đông, Sơn Tây, Sài Gòn… đã thấy xuất hiện nhiều cửa hiệu buôn lớn của người Cự Đà. Các cửa hiệu này đều lấy chữ Cự ở đầu như: Cự Doanh, Cự Chân, Cự Chi, Cự Hiên…Kinh tế thương nghiệp và thủ công nghiệp có những bước tiến vô cùng mạnh mẽ mà biểu hiện cụ thể nhất là làng có nghề làm tương nổi tiếng và nghệ buôn bán 19
  20. phát đạt. Hai ngành kinh tế này đã trở thành xương sống của nền kinh tế làng Cự Đà, bên cạnh đó nông nghiệp phát triển nên đã xây dựng thành một Cự Đà phát đạt, phồn thịnh. Sự phát triển kinh tế được minh chứng qua hàng loạt các công trình xây dựng phúc lợi của địa phương và những ngôi nhà cổ đều được xây dựng vào những năm đó. Theo Nguyễn Việt Trung thì “vào thế kỷ XIX Cự Đà là một làng giàu có, sầm uất và phồn thịnh, sự giao lưu buôn bán rất phát triển. Buôn bán ở làng gồm nhiều thành phần từ những người buôn bán ở làng nhỏ với số vốn ít, cho tới những lái buôn có một số lượng hàng và tiền tệ rất lớn. Họ thuê thuyền đi mua và bán các sản phẩm ở mọi nơi. Hiện tượng các lái buôn với quy mô làm ăn lớn nói chung là khá phổ biến ở làng Cự Đà” [33, tr 48]. Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, ở Cự Đà xuất hiện nghề làm miến. Người khai sinh ra nghề này là ông Trịnh Văn Cẩn đưa từ Hà Nội về làng. Nghề miến cho tới ngày nay vẫn rất phát triển và có thể nói đây là nghề thủ công chính của làng. Khi tới làng chúng ta sẽ thấy hầu như nhà nào cũng có một khu vực sản xuất miến và khắp làng đâu đâu cũng thấy miến. Với sự phát triền của nghề thủ công này, năm 2004 làng đã được công nhận là làng nghề thủ công truyền thống. 1.2. Giới thuyết về nhà cổ và hiện trạng nhà cổ ở làng Cự Đà 1.2.1. Giới thuyết về nhà cổ Qua các kết quả khai quật của ngành khảo cổ học ở các di chỉ Bình Gia (Lạng Sơn) và núi Đọ (Thanh Hóa) cho thấy con người nguyên thủy Việt Nam chủ yếu sống trong các hang động và dùng tre, nứa khai thác dễ dàng trong rừng núi bạt ngàn thời bấy giờ, đan dựng nên những tấm phên che mưa, gió để sinh sống trong thời kỳ manh nha tổ chức xã hội này. Như vậy, thời kỳ này những ngôi nhà vẫn chưa xuất hiện. Đến khi vua Hùng dựng nước Văn Lang, các tụ điểm dân cư người Việt mới xuất hiện với những tập hợp theo quan hệ gia đình ruột thịt, hàng xóm 20
nguon tai.lieu . vn