Xem mẫu

KHÓA ĐÀO TẠO CHO GIẢNG VIÊN NÔNG DÂN VỀ CÂY CÓ MÚI, KHAI THÁC & TIẾP THỊ SẢN PHẨM LÂM NGHIỆP TÀI LIỆU HỌC VIÊN DỰ ÁN THÊM CÂY – DDS VIỆT NAM ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI TÀI LIỆU ĐƯỢC CHUẨN BỊ BỞI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ HÀ NỘI, THÁNG 3 NĂM 2015 MỤC LỤC PHẦN 1 NHÂN GIỐNG, TRỒNG, CHĂM SÓC CÂY CÓ MÚI..................1 I. Nhân giống cây có múi bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ ......................1 1.1. Khái niệm.......................................................................................................1 1.2. Dụng cụ..........................................................................................................1 1.3. Những ưu điểm của phương pháp ghép........................................................1 1.4. Cây làm gốc ghép...........................................................................................1 1.5. Thời vụ ghép ..................................................................................................3 1.6. Các bước tiến hành ghép................................................................................3 II. Quy trình trồng và chăm sóc ............................................................................5 2.1. Thiết kế vườn trồng........................................................................................5 2.2. Kỹ thuật trồng.................................................................................................5 2.3. Kỹ thuật chăm sóc.........................................................................................6 III. Phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại chính..............................................9 3.1. Sâu hại............................................................................................................9 3.2. Bệnh hại.......................................................................................................21 PHẦN II KHAI THÁC GỖ BẰNG CƯA MÁY.............................................28 I. Đo tính trữ lượng rừng trồng bằng phương pháp cây bình quân.....................28 1.1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng ..............................28 1.2. Các bước đo tính trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân...........29 II. Sử dụng cưa xăng trong khai thác rừng..........................................................33 2.1. Cấu tạo cưa xăng..........................................................................................33 2.2. Bảo dưỡng cưa xăng.....................................................................................35 2.3. Chặt hạ gỗ.....................................................................................................38 PHẦNIII TIẾPTHỊVÀHỢPĐỒNGMUABÁNNÔNGSẢNHÀNGHÓA....48 I . Marketing/ tiếp thị sản phẩm..........................................................................48 1.1. Marketing là gì? ...........................................................................................48 1.2. Marketing gồm những nội dung gì?.............................................................48 1.3. Lập kế hoạch marketing...............................................................................51 II. Hợp đồng mua bán nông sản hang hóa...........................................................52 2.1. Hợp đồng là gì?............................................................................................53 2.2. Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm là gì?...............................................................53 2.3. Đối tượng ký hợp đồng ................................................................................53 2.4.Tải sao phải ký hợp đồng?.............................................................................54 2.5. Văn bản điều chỉnh quátrình ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hang hóa.......55 2.6. Quy trình các bước ký kết hợp đồng............................................................55 2.7. Một số lỗi thường gặp trong quá trình ký kết hợp đồng..............................59 PHỤ LỤC PHẦN II KHAI THÁC GỖ BẰNG CƯA MÁY I. Đo tính trữ lượng rừng trồng bằng phương pháp cây bình quân 1.1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng 1.1.1. Chiều cao vút ngọn (Hvn) - Là chiều cao của cây rừng tính từ gốc cây (sát mặt đất) đến đỉnh sinh trưởng của thân cây. - Đơn vị tính: mét (m) 1.1.2. Chiều cao dưới cành (Hdc) - Là chiều cao của cây rừng tính từ vị trí gốc cây (sát mặt đất) đến vị trí điểm phân cành lớn đầu tiên của thân cây. - Đơn vị tính: mét (m 1.1.3. Đường kính ngang ngực (D1.3) - Là đường kính được đo tại vị trí của thân cây có chiều cao 1,3 m. Cách mặt đất 1,3 mét ( ngang ngực người trung bình) - Đơn vị tính: cm - Dụng cụ đo Sử dụng thước kẹp kính 1.1.4. Tiết diện ngang thân cây (G) - Là diện tích mặt cắt ngang của thân cây tại vị trí 1.3 m - Công thức tính: G = π x R2 (m2) Trong đó: + π: là hằng số = 3,14 + R: Là bán kính thân cây đo tại vị trí 1,3 m - Dụng cụ đo: Sử dụng thước bitelis 1.1.5. Thể tích cây đứng (V) π D2 - Công thức tính: V = x H x f (m3) 4 28 Trong đó: + Π =3,14 + D : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 + H: Chiều cao thân cây + f: Hình số 1,3 ( tuỳ theo từng loại cây có hình số khác nhau) 1.1.6. Trữ lượng gỗ của rừng (M) - Là tổng thể tích của những cây rừng (cây đứng) trên một đơn vị diện tích nhất định. - Công thức tính: M = Σ G x H x f1.3 ( m3 ) Trong đó: + M: Trữ lượng gỗ của rừng + ΣG: Tổng tiết diện ngang của rừng đo tại vị trí cây cao 1,3 m + H: Chiều cao bình quân của các cây rừng + f1.3: Hình số 1,3 của loài cây (hệ số thon) 1.2. Các bước đo tính trữ lượng rừng bằng phương pháp cây bình quân 1.2.1. Lập ô tiêu chuẩn (Ô mẫu, ô điều tra) Khái niệm ô tiêu chuẩn: Là phần diện tích rừng được chọn để đo đếm tỷ mỷ làm cơ sở cho việc đo tính trữ lượng của toàn lâm phần (khu rừng) Nguyên tắc xác lập ô tiêu chuẩn Việc xác lập ô tiêu chuẩn phải tuân theo các căn cứ sau: - Căn cứ vào loại hình rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển của rừng, khả năng biến động về tài nguyên rừng. - Căn cứ vào yêu cầu về mức độ chính xác của việc đo tính - Căn cứ khả năng đáp ứng về thời gian, nhân lực và tài chính - Trong điều tra trữ lượng rừng tỷ lệ diện tích điều tra tỷ mỷ đảm bảo cho phép khoảng 5%, do đó, diện tích ô mẫu và số lượng ô mẫu tỷ lệ nghịch với nhau. Quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả đo tính. 29 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn