Xem mẫu

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI GÀ THỊT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Bạch Tuấn Kiệt1*, Lâm Kim Yến2, Lâm Minh Yến3, Nguyễn Thị Phương Yến4, Nguyễn Thị Nhung4, Hồ Thị Việt Thu5 và Juan Jose Carrique - Mas4 Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện tại 28 hộ chăn nuôi gà thịt của tỉnh Đồng Tháp, nhằm đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh và chất lượng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi. Các sản phẩm thuốc kháng sinh thu thập tại các hộ chăn nuôi được phân tích để kiểm tra chất lượng. Kết quả cho thấy có đến 68,82% sản phẩm mà người chăn nuôi sử dụng cho đàn gà là kháng sinh và hầu hết các hộ chăn nuôi đều có sử dụng ít nhất một loại thuốc kháng sinh trong quá trình nuôi. Trong 13 mẫu kháng sinh được sử dụng nhiều nhất, có 53,84% sản phẩm không đảm bảo chất lượng theo qui định. Kết quả này đánh giá được thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt tại địa bàn khảo sát, đồng thời giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quát và đề ra giải pháp thúc đẩy chiến lược kiểm soát có hiệu quả tình trạng sử dụng kháng sinh và chất lượng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi. Từ khóa: Chất lượng thuốc kháng sinh, đề kháng kháng sinh, tỉnh Đồng Tháp. SURVEY THE SITUATION OF ANTIBIOTIC USAGE AND QUALITY OF THEM AT SOME BROILER FARMS IN DONG THAP PROVINCE Abstract The study was conducted at 28 broiler households in Dong Thap province to evaluate the antibiotic usage and the quality of them in livestock production. Antibiotic products collected at the broiler farms were analyzed for quality. The results showed that up to 68.82% of the products that farmers use for their chickens were antibioctics and most of the chicken farms used at least one type of antibiotic in the brooding period. Among the 13 most used antibiotic products, 53.84% of them were not of satisfactory quality as prescribed. These results reflected the cur- rent situation of antibiotic usage at broiler farms in the survey area and help the managers have an overview and propose solutions to promote effective control and quality of them in livestock production. Keywords: Antibiotic resistance, Dong Thap province, quality of antibiotics. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia cầm và các sản phẩm gia cầm được hợp quốc (FAO), sản lượng thịt gia cầm sản xem là nguồn thực phẩm quan trọng ở Việt xuất trên toàn thế giới năm 2019 đạt 130 triệu Nam và nhiều nước trên thế giới. Việc chăn tấn và từ năm 2009 đến nay, tổng sản lượng nuôi gia cầm nói chung và nuôi gà nói riêng tăng bình quân hàng năm tăng khoảng 3,4%. luôn được khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm cho con người. Dự báo sản lượng gia cầm thế giới đạt khoảng Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Liên 137 triệu tấn trong năm 2020 (FAO, 2020). 1 Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Đồng Tháp; 2 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp; 3 Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang; 4 Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU - Việt Nam); 5 Bộ môn Thú y - Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. * Tác giả liên hệ: Bạch Tuấn Kiệt. Email: bachkietdongthap@gmail.com; ĐT: 0909.699509 1020
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 Tại tỉnh Đồng Tháp, theo thống kê của thuốc sử dụng và các thông tin liên quan đến Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản, tổng đàn gà trong suốt quá trình chăn nuôi. Toàn đàn gà toàn tỉnh cuối năm 2020 là 1,7 triệu con, bộ quá trình nuôi gà và việc sử dụng thuốc tăng hơn 40.000 con so với năm 2019. của các hộ chăn nuôi hoàn toàn ngẫu nhiên Việc chăn nuôi nhỏ lẻ, thiếu kiểm (dựa vào kinh nghiệm hoặc khuyến cáo của soát và không đảm bảo các điều kiện về an các cửa hàng thuốc thú y). toàn sinh học đã làm cho mô hình chăn nuôi Các sản phẩm thuốc kháng sinh được gà hộ gia đình gặp rất nhiều rủi ro về dịch người chăn nuôi sử dụng nhiều cho đàn gà bệnh, cùng với đó là tình trạng sử dụng và được lấy mẫu gửi đến phòng kiểm nghiệm lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông ngày càng gia tăng. Việc sử dụng thuốc kháng thôn chỉ định để phân tích kiểm tra chất lượng. sinh không hợp lý trong chăn nuôi, dẫn tới sự Toàn bộ quá trình phân tích mẫu do Trung tâm tồn dư kháng sinh trong thịt và các sản phẩm Dịch vụ phân tích thí nghiệm Thành phố Hồ động vật khác; gây tác động xấu đến sức khỏe Chí Minh (được chứng nhận ISO 9001: 2008) của người tiêu dùng, ảnh hưởng không tốt thực hiện bằng phương pháp sắc ký lỏng cao đến môi trường sinh thái và làm giảm hiệu áp kết hợp với khối phổ song song (UPLC ‐ quả điều trị của kháng sinh bởi hiện tượng đề MS/MS). Tất cả các sản phẩm đều được gỡ kháng kháng sinh của vi khuẩn. nhãn và mã hóa trước khi gửi đi phân tích. Hiện nay, các thông tin và dữ liệu về Kết quả phân tích được biểu thị bằng tình hình sử dụng thuốc kháng sinh, chất phần trăm (%) hoạt chất kháng sinh có trong lượng của thuốc kháng sinh tại các hộ chăn sản phẩm. So sánh kết quả với phần trăm (%) nuôi gà còn rất ít, do đó các cơ quan chức hoạt chất kháng sinh mà nhà sản xuất công năng gặp rất nhiều khó khăn trong việc theo bố để đánh giá chất lượng. Đối với các loại dõi, đánh giá, quản lý và kiểm soát tình trạng kháng sinh được đo lường bằng đơn vị Quốc đề kháng kháng sinh. Vì vậy, nghiên cứu tế (UI) như: Colistin, được chuyển đổi thành được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sử miligam (mg) để tính toán nồng độ hoạt chất dụng thuốc kháng sinh và chất lượng thuốc của kháng sinh. Sử dụng công thức chuyển kháng sinh trong chăn nuôi gà. Từ đó, giúp đổi có sẵn trên trang web https://mypharma- các cơ quan chức năng đưa ra các giải pháp tools.com/othertools/iu/vi. quản lý hữu hiệu và những khuyến cáo đúng Các số liệu thu thập được ghi chép đầy đắn về việc sử dụng kháng sinh trong chăn đủ và xử lý trên phần mềm Excel 2010. nuôi, đảm bảo chất lượng thuốc kháng sinh và an toàn vệ sinh thực phẩm cho người 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tiêu dùng. 3.1. Kết quả tình hình chăn nuôi gà tại các 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hộ chăn nuôi khảo sát Khảo sát được thực hiện từ tháng 4 năm Kết quả khảo sát 28 hộ chăn nuôi, có 2019 đến tháng 12 năm 2020, tại các hộ chăn tổng đàn là 13.954 con gà, trong đó, số hộ nuôi gà trên địa bàn các huyện Lấp Vò, Cao nuôi quy mô từ 100 - 200 con chỉ chiếm 21% Lãnh, Tháp Mười và thành phố Cao Lãnh của và trên 200 con chiếm đến 79%. Hộ nuôi ít tỉnh Đồng Tháp. nhất là 102 con và hộ nuôi nhiều nhất là 1018 Hộ chăn nuôi được chọn là hộ chăn con. Gà chủ yếu nuôi theo hình thức thả vườn nuôi gà thịt, có số lượng tổng đàn tối thiểu chiếm 82,1%; nuôi nhốt hoàn toàn chỉ chiếm từ 100 con gà trở lên. Mỗi hộ chăn nuôi được 17,9%. Quy trình phòng bệnh cho gà được phát sổ nhật ký để ghi chép toàn bộ thông tin các hộ chăn nuôi quan tâm thực hiện: tiêm về tình hình sử dụng thuốc trong tuần; đồng phòng từ 3 - 4 bệnh chiếm 42,9% và tiêm thời được yêu cầu lưu trữ toàn bộ các vỏ nhãn phòng từ 5 bệnh trở lên chiếm 39,3%; tuy 1021
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 nhiên, cũng còn gần 18% hộ chăn nuôi chỉ cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm nguy tiêm phòng từ 1 - 2 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên đàn gà, nhất là cúm gia cầm, gây tỷ hiểm cho gà (đáng chú ý là không tiêm phòng lệ tử vong các và có nguy cơ lây truyền từ gia vắc xin cúm). Điều này, tiềm ẩn nhiều nguy cầm sang người. Bảng 1. Tình hình chăn nuôi gà tại các hộ chăn nuôi khảo sát Số lượng Tỷ lệ Chỉ tiêu khảo sát Tình hình chăn nuôi (đàn) (%) 100 - 200 6 21,4 Quy mô đàn (con) 201 - 500 9 32,1 > 500 13 46,4 Bến Tre 19 67,9 Bình Định 4 14,3 Giống gà Địa phương 3 10,7 Khác (3F Việt) 2 71,0 Nhốt hoàn toàn 5 17,9 Phương thức nuôi Thả vườn 23 82,1 1 - 2 bệnh (Newcaslte, Gumboro) 5 17,9 3 - 4 bệnh (Newcastle, Gumboro, Cúm, Đậu/IB) 12 42,9 Vắc xin phòng bệnh >= 5 bệnh (Newcastle, Gumboro, Cúm, Đậu/IB, Tụ huyết trùng, E.coli) 11 39,3 3.2. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh thuốc kháng sinh cho đàn gà của mình. Trong của các hộ chăn nuôi một chu kỳ nuôi, có 60,71% hộ chăn nuôi đã 3.2.1. Số lượng thuốc kháng sinh sử dụng, sử dụng từ 1 - 2 sản phẩm thuốc kháng sinh thời điểm sử dụng và liệu trình sử dụng trong một lứa nuôi và có đến 39,29% hộ sử dụng từ 03 sản phẩm Kết quả khảo sát cho thấy 100% hộ trở lên; trong đó, cá biệt có một hộ sử dụng chăn nuôi đã sử dụng ít nhất một sản phẩm đến 09 sản phẩm thuốc kháng sinh. Bảng 2. Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng, thời điểm sử dụng và liệu trình sử dụng trong một lứa nuôi Tỷ lệ Chỉ tiêu theo dõi Tình hình sử dụng kháng sinh Số lượt sử dụng (%) 1 SP 10 35,71 2 SP 7 25,00 Số lượng sản phẩm (SP) kháng sinh 3 SP 4 14,29 sử dụng trong một lứa nuôi 4 SP 4 14,29 >= 5 SP 3 10,71 1 ngày tuổi 47 73,44 Thời điểm sử dụng kháng sinh 2 - 5 tuần 12 18,75 > 5 tuần 5 7,81 1 - 2 ngày 12 18,75 Liệu trình sử dụng 3 - 7 ngày 44 68,75 > 7 ngày 8 12,50 Thời gian dừng sử dụng kháng sinh Trước 15 ngày 28 100,00 trước khi giết thịt 1022
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 Về lứa tuổi sử dụng thì đa phần người cũng cho thấy có 40% cơ sở chăn nuôi gà sử chăn nuôi sử dụng kháng sinh cho đàn gà từ dụng kháng sinh không an toàn (Đỗ Thị Thúy rất sớm, có đến 73,44% kháng sinh được sử Nga và cs., 2014). Ngoài ra, việc sử dụng dụng ngay trong tuần đầu tiên của giai đoạn không hợp lý như vậy có thể sẽ tạo ra các úm (1 ngày tuổi); 18,75% được sử dụng lúc sản phẩm chăn nuôi không đảm bảo an toàn gà được từ 2 - 5 tuần tuổi và sau 5 tuần tuổi, cho người tiêu dùng, dễ dẫn đến sự phát triển tỷ lệ sử dụng là 7,81%. tính đề kháng thuốc của vi khuẩn (Asokan và Về liệu trình sử dụng kháng sinh thì đa Kasimanickam, 2013). số các hộ chăn nuôi khảo sát có thời gian sử Về thời gian ngừng sử dụng thuốc dụng kháng sinh từ 3 - 7 ngày, chiếm 68,75%; kháng sinh trước khi xuất bán thì hầu hết các các loại kháng sinh có liệu trình điều trị ngắn hộ chăn nuôi khảo sát đều không còn sử dụng từ 1 - 2 ngày, chiếm 18,75% và nhiều hơn kháng sinh sau khi đàn gà đạt 03 tháng tuổi. 7 ngày chiếm 12,50%. Theo Heather và cs. Điều này cho thấy nguy cơ tồn dư kháng sinh (2019) thì thời gian điều trị kháng sinh đối trong sản phẩm thịt gà của các hộ chăn nuôi với các bệnh nhiễm khuẩn thông thường từ khảo sát là không cao. 3 - 7 ngày. Qua đó, thấy rằng có đến 31,25% người chăn nuôi đã sử dụng thuốc kháng sinh 3.2.2 Số lượng sản phẩm sử dụng không đúng theo liệu trình khuyến cáo. Điều Tổng cộng có 93 sản phẩm của 31 công này dễ làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh. ty đã được người chăn nuôi sử dụng. Trong Một kết quả nghiên cứu tại Thành phố đó, có 64 sản phẩm là thuốc kháng sinh, Hồ Chí Minh đã cho thấy có đến 32,6% cơ sở chiếm tỷ lệ 68,82%; còn lại là các sản nuôi gà thịt sử dụng kháng sinh không hợp phẩm khác chiếm tỷ lệ 31,18% bao gồm: lý và 44,5% các cơ sở không ngừng sử dụng 13 sản phẩm là các chất bổ trợ như khoáng thuốc kháng sinh trước khi giết thịt đúng và vitamin; 09 sản phẩm là men tiêu hóa theo quy định (Võ Thị Trà An và cs., 2002) và 07 sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng và một nghiên cứu khác tại tỉnh Bình Dương (giun sán). Bảng 3. Số lượng sản phẩm sử dụng Chỉ tiêu theo dõi Số lượng Tỷ lệ (%) Sản phẩm thuốc sử dụng 93 100,00 Sản phẩm có chứa kháng sinh 64 68,82 Sản phẩm không chứa kháng sinh 29 31,18 Sản phẩm chứa các vitamin 13 13,98 Sản phẩm là men tiêu hóa 9 9,68 Sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng 7 7,53 Sản phẩm là kháng sinh đơn 13 13,98 Sản phẩm có 2 kháng sinh 51 54,84 Sản phẩm có từ 3 kháng sinh 0 0,00 Sản phẩn chỉ chứa kháng sinh 45 48,39 Sản phẩm chứa kháng sinh và các thành phần khác 19 20,43 (vitamin, chất giảm đau, hạ sốt…) Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ sử dụng châu Âu; trong đó, có đến 84% kháng sinh thuốc kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gà khảo được sử dụng để phục vụ cho mục đích phòng sát là rất cao (68,82%). Kết quả này tương tự và điều trị bệnh cho gà (Carrique Mas và cs., với nghiên cứu của Đơn vị nghiên cứu lâm 2014) và trong một nghiên cứu khác tại tỉnh sàng Đại học Oxford tại các hộ chăn nuôi gà Đồng Tháp cho thấy mỗi chu kỳ nuôi, có 72% ở tỉnh Tiền Giang, cho thấy mức độ sử dụng số trại chăn nuôi gà sử dụng ít nhất một loại kháng sinh tính theo đầu gia cầm cao gấp 6 kháng sinh để phòng và điều trị bệnh (Nguyễn lần so với mức ghi nhận được ở một số nước Văn Cường và cs., 2016). 1023
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 Trong 64 sản phẩm kháng sinh đã sử dụng. Ngoài ra, một loại kháng sinh khác thuộc dụng, có 45 (70,31%) sản phẩm chỉ chứa nhóm khá quan trọng trong điều trị bệnh cho kháng sinh và 19 (29,69%) sản phẩm ở dạng người cũng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng phối trộn với các hợp chất khác như chất giảm nhiều là Oxytetracyline chiếm đến 17,6%. Kết đau, hạ sốt và các vitamin… Ngoài ra, có đến quả này tương đồng với nghiên cứu của Đơn vị 51 (79,69%) sản phẩm ở dạng phối hợp hai Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại các loại kháng sinh và 13 (20,31%) sản phẩm chỉ chứa một loại kháng sinh. hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Tiền Giang cho thấy các loại thuốc kháng sinh được sử nhiều là Colistin 3.3. Phân nhóm kháng sinh sử dụng (18,6%) và nhóm Tetracycline (Doxycylin, Kết quả khảo sát cho thấy có 24 loại Oxytetracyline và Tetracyclines) (17,5%) kháng sinh (trong 64 sản phẩm thuốc kháng (Carrique Mas và cs., 2014), nhưng thấp hơn sinh sử dụng), với 125 lượt thành phần kháng khảo sát của Dương Thị Toan và cs (2015) về sinh được sử dụng. Trong đó, có đến 62 (50,4%) tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lượt thành phần kháng sinh thuộc nhóm kháng gà thịt tại tỉnh Bắc Giang có tỷ lệ các loại sinh đặc biệt quan trọng và rất quan trọng trong kháng sinh được sử dụng nhiều là Doxycycline điều trị bệnh cho con người; hai trong số đó (55,0%), Tiamuline (50,0%), Tylosine (45,0%), là Colistin chiếm đến 20,8% và Tylosin chiếm Colistin (40,0%), Enrofloxacine (40,0%) và 12,8% lượt thành phần kháng sinh được sử Chlotetracycline (35,0%). Bảng 4. Phân nhóm kháng sinh sử dụng theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Phân nhóm theo WHO Kháng sinh Tần suất sử dụng Tỷ lệ % Erythromycin 1 0,8 Tylosin 16 12,8 Enroloxacin 4 3,2 Flumequine 1 0,8 Nhóm đặc biệt quan trọng Norfloxacin 1 0,8 Ceftiofur 2 1,6 Colistin 26 20,8 51 48 Apramycin 3 2,4 Gentamycin 3 2,4 Streptomycin 1 0,8 Nhóm rất quan trọng Ampicillin 4 3,2 Amoxicillin 1 0,8 12 9,6 Flofenicol 1 0,8 Thiamphenicol 1 0,8 Oxytetracyline 22 17,6 Doxycyline 8 6,4 Sulfadimerazine 4 3,2 Sulfadimidine 16 12,8 Nhóm khá quan trọng Sulfamethoxazol 3 2,4 Sulfaquinoxaline 2 1,6 Sulfachoropyrazine 1 0,8 Trimethoprim 1 0,8 Lincomycin 1 0,8 60 48 Tiamulin 2 1,6 Nhóm quan trọng 2 1,6 1024
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sang con người và nếu không được kiểm soát nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng được chặt chẽ, cân nhắc trong sử dụng, thì đến một xem là liệu pháp cuối cùng được dùng cho lúc nào đó, một số bệnh nhiễm khuẩn ở người các trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, sẽ không còn được điều trị hiệu quả bởi bất kỳ có thể nguy hiểm đến tính mạng con người. loại kháng sinh nào và con người sẽ tử vong Đây là nhóm kháng sinh được cân nhắc sử do vi khuẩn đa kháng thuốc. Nghiên cứu của dụng và cần cẩn trọng khi sử dụng trên vật Nguyễn Văn Cường và cs. (2016) cũng đã cho nuôi, nhằm hạn chế nguy cơ kháng thuốc và thấy một số loại kháng sinh được cho là quan giữ lại các kháng sinh còn hiệu quả để điều trọng đối với việc điều trị bệnh ở người cũng trị các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm cho được dùng trong chăn nuôi heo và gia cầm ở con người. Kết quả này cảnh báo nguy cơ đề tỉnh Tiền Giang, thuộc vùng Đồng bằng sông kháng kháng sinh ở động vật có thể lây truyền Cửu Long. Hình 1. Biểu đồ tỷ lệ % kháng sinh sử dụng theo phân nhóm của WHO Hình 1 cho thấy nhóm kháng sinh đặc Kết quả phân tích 13 sản phẩm kháng biệt quan trọng và rất quan trọng được các hộ sinh được sử dụng nhiều nhất tại các hộ chăn chăn nuôi gà sử dụng chiếm hơn 50%. Điều nuôi (chiếm 78,16% số sản phẩm sử dụng) cho này một lần nữa cảnh báo: việc sử dụng các thấy có đến 53,84% sản phẩm không đạt chất loại thuốc kháng sinh được cho là rất quan lượng theo qui định của Bộ Nông nghiệp và trọng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn Phát triển nông thôn. Trong đó, có 5 sản phẩm (chiếm 38,46%) có hoạt chất kháng sinh thấp cho con người trong chăn nuôi, sẽ dễ dẫn đến hơn công bố là < 10% và 2 sản phẩm (chiếm nguy cơ đề kháng kháng sinh ở người. 23,08%) có hàm lượng hoạt chất kháng sinh 3.4. Chất lượng kháng sinh người chăn cao hơn công bố > 10% (Quy chuẩn kỹ thuật nuôi sử dụng quốc gia thuốc thú y, 2018). Bảng 5. Kết quả kiểm tra hàm lượng thuốc kháng sinh sử dụng Hàm lượng Thành phần Hàm lượng Chênh lệch Mã SP Tỷ lệ sử dụng (%) phân tích kháng sinh công bố (%) (%) (%) Oxytetracyline HCl 2 2,02 1,00 03 25 Colistin sulfate 1 0,97 -3,00 1025
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 05 17,19 Sulfadimidine 21,3 22,1 3,76 Ampicillin 2,5 2,23 -10,80 02 6,25 Colistin sulfate 0,6 0,624 4,00 Doxycyline HCl 20 21,1 5,50 09 4,69 Tylosin tartrate 10 10,3 3,00 04 3,13 Oxytetracyline HCl 10 6,36 -36,40 06 3,13 Enrofloxacin HCl 5 4,84 -3,20 Oxytetracyline HCl 5 6,22 24,40 07 3,13 Tylosin tartrate 2 1,75 -12,50 Cefiofur HCl 1 0,74 -26,00 08 3,13 Apramycin sulfate 2 1,88 -6,00 Oxytetracyline HCl 5 4,07 -18,60 10 3,13 Tylosin tartrate 1 0,91 -9,00 12 3,13 Oxytetracylin HCl 0,02 0,0223 11,50 Amoxycillin tryhydrate 0,05 0,0493 -1,40 13 3,13 Colistin sulfate 0,6 0,5438 -9,37 Doxycyline HCl 4 3,78 -5,50 01 1,56 Lincomycin 5 5 0,00 11 1,56 Norfloxacin 10 10,6 6,00 Hình 2. Biểu đồ tỷ lệ % hàm lượng kháng sinh chênh lệch so với công bố của nhà sản xuất Kết quả phân tích cho thấy số mẫu thuốc kháng sinh dùng trong chăn nuôi tại thuốc kháng sinh không đạt chất lượng cao Việt Nam. Điều này có thể là do chất lượng hơn gấp 1,8 lần so với khảo sát của Nguyễn sản phẩm của các công ty sản xuất là không Thị Phương Yến và cs (2019) cũng trên địa giống nhau. Tuy nhiên, kết quả này cũng là bàn tỉnh Đồng Tháp và cao hơn 7,8 lần so lời cảnh báo về chất lượng của các sản phẩm với nghiên cứu của Lưu Quỳnh Hương và cs kháng sinh sử dụng trong chăn nuôi hiện nay. (2021) về kiểm tra chất lượng các sản phẩm Khi một sản phẩm kém chất lượng thì việc 1026
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 điều trị không còn hiệu quả, vừa tốn kém cho kháng, nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác hơn người chăn nuôi, vừa làm tăng nguy cơ đề về tình trạng đề kháng, giúp cho các nhà quản kháng kháng sinh do các bệnh nhiễm khuẩn lý có các giải pháp, chiến lược kiểm soát sử không được điều trị đúng liều. dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi một 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ cách có hiệu quả. 4.1. Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hầu hết các hộ chăn nuôi khảo sát đều Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có sử dụng ít nhất một loại kháng sinh trong (2018). Thông tư số 10/2018/TT- phòng và điều trị bệnh cho gà, trong các sản BNNPTNT Ban hành Quy chuẩn kỹ phẩm đã sử dụng có đến 68,82% sản phẩm là thuật quốc gia thuốc thú y - yêu cầu thuốc kháng sinh. Trong đó, có 03 loại kháng chung. Ngày 14/8/2018. sinh được sử dụng nhiều nhất lần lượt là Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Colistin (20,8%), Oxytetracyline (17,6%) và Đồng Tháp (2020). Báo cáo thống kê Tylosin (12,8%). chăn nuôi tháng 12 năm 2020. - Các loại thuốc kháng sinh mà người Dương Thị Toan và Nguyễn Văn Lưu (2015). chăn nuôi sử dụng thuộc nhóm đặc biệt quan Tình hình sử dụng kháng sinh trong trọng và khá quan trọng trong điều trị bệnh chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một số trại cho người là khá cao, chiếm hơn 50%. chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(5): - Trong các loại kháng sinh được người 717-722. chăn nuôi sử dụng có đến 53,84% sản phẩm Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Nguyễn kháng sinh có hàm lượng không đạt yêu cầu Như Pho (2002). Sử dụng kháng sinh và theo công bố của nhà sản xuất. tồn dư kháng sinh trong thịt gà tại TP Hồ 4.2. Đề nghị Chí Minh. Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật - Kết quả nghiên cứu là thách thức đối Thú y. 9: 53-57. với các cơ quan quản lý nhà nước và đề xuất Carrique Mas, J.J., Nguyen Vinh Trung, chương trình giám sát, nhằm tìm ra giải pháp Ngo Thi Hoa, Ho Huynh Mai, Ho kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, mua bán và Thanh Tuyen, Campbell, J.I., Wagenaar, sử dụng thuốc kháng sinh một cách có hiệu J.A., Hardon, A., Thai Quoc Hieu and quả, nhằm đảm bảo chất lượng thuốc, mang Schultsz, C. (2014). Antimicrobial Usage lại hiệu quả cho người chăn nuôi và đảm in Chicken Production in the Mekong bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, Delta of Vietnam. Zoonoses and public góp phần giảm thiểu tình trạng đề kháng health: 70-78. kháng sinh. Donovan, S. (2002). Clinical consequences of antibiotic misuse. antibiotic resistance. - Khuyến cáo người chăn nuôi nên sử In (ed.): American college of Physicians. dụng thuốc kháng sinh tuân thủ theo chỉ định Paper in section of infectious diseases. của nhân viên thú y và khuyến cáo của nhà sản xuất. Do Thi Thuy Nga, Nguyen Thi Kim Chuc, Nguyen Phuong Hoa, Nguyen Quynh - Khảo sát thêm nhiều hộ chăn nuôi và Hoa, Nguyen Thi Thuy Nguyen, Hoang trên nhiều đối tượng vật nuôi khác nhau để Thi Loan, Tran Khanh Toan, Ho Dang có cái nhìn đầy đủ, chính xác hơn về việc sử Phuc, Horby, P., Nguyen Van Yen, dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi ở tỉnh Nguyen Van Kinh and Wertheim, H.F. Đồng Tháp nói riêng và Việt Nam nói chung. (2014). Antibiotic sales in rural and - Tiến hành lấy mẫu để đánh giá tình urban pharmacies in northern Vietnam: trạng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại an observational study. BMC Pharmacol các hộ chăn nuôi về kiểu gen và kiểu hình đề Toxicol, 15: 6. 1027
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1020-1028 Heather, L. Wilson,  Kathryn Daveson Vietnam. Vet Med Sci, 00:1-5. and  Christopher B. Del Mar (2019). Nguyen Van Cuong, Nguyen Thi Nhung, Optimal antimicrobial duration for Nguyen Huu Nghia, Nguyen Thi Mai Hoa, common bacterial infections. Autralian Nguyen Vinh Trung, Thwaites, G. and Prescriber. 42(1): 1-9. Carrique-Mas, J., (2016). Antimicrobial Luu Quynh Huong, Nguyen Thi Bich Thuy, Consumption in Medicated Feeds in Ta Hoang Long, Vera Irene Erickson and Vietnamese Pig and Poultry Production. Pawin Padungtod (2021). Quality testing EcoHealth. 13: 490-498. of veterinary antimicrobial products used World Health Organzation (WHO) (2019) for livestock in Vietnam, 2018-2019. Critically Important Antimicrobials for PLoS ONE 16(3): e0247337. Human Medicine 6th revision Advisory Nguyen Thi Phuong Yen, Doan Hoang Phu, Group on Integrated Surveillance of Cuong Van Nguyen, Bach Tuan Kiet, Antimicrobial Resistance (AGISAR). Be Vo Hien, Pawin Padungtod, Dinh https://www.globaltrademag.com/global- Bao Truong, Guy E. Thwaites, Juan J. poultry-production-to-reach-137m- Carrique‐Mas (2019). Labelling and tonnes-in-2020-mainly-driven-by- quality of antimicrobial products used in growth-in-china-the-eu-and-the-uk/ chicken flocks in the Mekong Delta of https://mypharmatools.com/othertools/iu/vi 1028
nguon tai.lieu . vn