Xem mẫu

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CÔ ĐƠN TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI Lê Phương Thúy*, Nguyễn Văn Thiệu*, Lê Phú Vương, Vũ Thu Hà* ABSTRACT The explosion of technology has brought multidimensional impacts and changed all aspects of human life. Not only the numerous conveniences, but the information age also raises notable mental health problems. One of which is online loneliness. Online loneliness can happen to anyone who uses the Internet and social networks. In this study, we have investigated the level of online loneliness of Hanoi high school students. Research results have been formed through the data collecting and pro- cessing using the statistical software SPSS version 25.0. Keywords: Loneliness, Online loneliness, Internet, Mental health, Social network. Received: 7/11/2021; Accepted: 21/11/2021; Published: 12/12/2021 1. Đặt vấn đề thức kết nối linh hoạt… Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã mở ra 2. Nội dung nghiên cứu một kỷ nguyên phát triển mới. Dưới sự bùng nổ 2.1. Khái quát về cô dơn trực tuyến như vũ bão của mạng Internet và sự phát triển Sự cô đơn của con người đã được nghiên vượt bậc của công nghệ thông tin, mọi lĩnh vực, cứu và đề cập trong nhiều đề tài khác nhau trên ngành nghề, mọi khía cạnh đời sống đều thay thế giới cũng như tại Việt Nam. Theo Sullivan đổi từng ngày, từng giờ. Thời đại số đã giúp kết (1953), cô đơn là một trải nghiệm không thoải nối con người ở khắp nơi trên thế giới thông qua mái và mãnh liệt có liên quan đến những nhu cầu những trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, thân mật không được đáp ứng. Weiss (1973) cho Instagram, Snapchat, YouTube và rất nhiều các rằng, cô đơn là một cảm xúc hoặc kinh nghiệm trang mạng xã hội khác. Trên toàn cầu, số lượng tâm lý chủ quan xảy ra khi một cá nhân thấy người sử dụng mạng xã hội liên tục tăng dần sau thiếu hài lòng với các mối quan hệ và có khoảng mỗi năm. Theo số liệu thống kê mới nhất, trong trống giữa mong muốn của họ với mức độ gắn 12 tháng (từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2021) đã kết thực tế. Bên cạnh đó, cô đơn còn được định có 520 triệu người dùng mới. Con số này tương nghĩa là một trải nghiệm chủ quan về nỗi đau khổ đương với mức tăng trưởng của hơn 1,4 triệu xảy ra khi các mối quan hệ xã hội của một người người dùng mới mỗi ngày trên mạng xã hội. Cho được cho là kém hơn mong muốn (Hawkley & đến tháng 7 năm 2021, số người đang sử dụng các Cacioppo, 2010). Như vậy, có thể thấy rằng, mặc trang mạng xã hội là 4,48 tỷ người, chiếm 56,8% dù cô đơn được nhìn nhận, định nghĩa dưới nhiều tổng dân số thế giới (Datareportal, 2021). Những quan điểm khác nhau nhưng vẫn có nội hàm con số này vẫn tiếp tục tăng trưởng không ngừng. giống nhau. Tương tự, “Trực tuyến” được dùng Quả thực, thế giới trực tuyến mang đến cho con để mô tả các hoạt động được thực hiện và dữ liệu người vô vàn tiện ích: kho thông tin khổng lồ, có sẵn trên Internet” (Dictionary of British and các loại hình giải trí đa dạng, phong phú, phương World English, 2015). Từ điển Collin nhận định trực tuyến là những gì có liên quan đến Internet * Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 69
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ hay những hoạt động diễn ra khi kết nối mạng. một số thông tin về khách thể khảo sát, thói quen Nhìn chung, thông qua những nhận định về cô sử dụng mạng xã hội, mức độ cô đơn trực tuyến đơn và trực tuyến, nhóm nghiên cứu đưa ra định chung và trên các nhóm đối tượng khác nhau. nghĩa cô đơn trực tuyến là: trải nghiệm cảm xúc 3.1. Khái quát về khách thể khảo sát chủ quan, xảy ra khi cá nhân không thỏa mãn với Bảng 2.1: Thông tin nhân khẩu học của khách sự kết nối các mối quan hệ trên mạng Internet. thể khảo sát (n=344) Như vậy, cô đơn trực tuyến có thể xảy ra với bất cứ ai đang sử dụng mạng xã hội, ở bất kỳ độ Đặc điểm Số Tỷ lệ (%) lượng tuổi nào. Học sinh Trung học phổ thông (THPT) cũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ đối mặt Nữ 254 73,9 Giới tính với cô đơn trực tuyến. Với học sinh THPT, việc Nam 90 26,1 truy cập internet và sử dụng mạng xã hội ngày Lớp 10 151 43,9 càng trở nên phổ biến. Đây là lứa tuổi có sự Khối lớp Lớp 11 73 21,2 chuyển đổi vai trò và vị thế xã hội so với các lứa tuổi trước đó. Bên cạnh hoạt động chủ đạo Lớp 12 120 34,9 là học tập và định hướng nghề nghiệp, sự phát Trung Bình 1 0,29 triển mạnh mẽ của lý tưởng sống và tính tích cực Học lực Khá 49 14,24 xã hội thì nhu cầu giao tiếp, kết bạn cũng là một Giỏi 294 85,47 điểm nổi bật. (Dương Thị Diệu Hoa, 2008). Do đó, mạng xã hội giống như một phần cuộc sống Một vài thông tin nhân khẩu học cơ bản của thường ngày của học sinh THPT. Khảo sát này mẫu khảo sát được mô tả ở bảng 2.1. Trên tổng được thực hiện nhằm tìm hiểu về mức độ cô đơn số 344 khách thể, có 254 HS nữ (73,9%) và 90 trực tuyến của học sinh THPT tại một số trường HS nam (26,1%). Trong đó, bao gồm HS cả ba trên địa bàn thành phố Hà Nội. khối lớp: lớp 10 (43.9%), lớp 11 (21,2 %) và lớp 2.2. Phương pháp nghiên cứu 12 (34,9%). Phần lớn HS trong mẫu khảo sát có Trong khảo sát này, chúng tôi sử dụng phương học lực giỏi (85,47%), còn lại là HS học lực khá pháp nghiên cứu định lượng, thông qua bảng hỏi (14,24%), chỉ có duy nhất 1 HS có học lực trung trực tuyến (Google form) để giải quyết mục tiêu bình (0,29%). Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên đề ra. Bảng hỏi có tham khảo và sử dụng thang đối tượng HS của một số trường THPT tại thành đo cô đơn UCLA III (University of California phố Hà Nội như: THPT Yên Hòa, THPT chuyên Los Angeles Loneliness Scale) để đánh giá mức Ngoại ngữ, THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, độ cô đơn trực tuyến của đối tượng nghiên cứu. THPT Lê Quý Đôn, THPT Cầu Giấy, THPT Thang đo đã được thử nghiệm và sử dụng rộng Xuân Đỉnh... rãi trên thế giới từ rất nhiều năm trước. Bên cạnh 3.2. Thói quen sử dụng mạng xã hội đó, phương pháp chọn mẫu thuận tiện đã được sử dụng trong quá trình thu thập dữ liệu. Dữ liệu nghiên cứu là kết quả khảo sát trên đối tượng học sinh của một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là một khảo sát mô tả cắt ngang, thực hiện trong quý IV năm 2021. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS version 25.0. Thang đo lường được kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Biểu đồ 1: Thời gian sử dụng mạng xã hội 2.3. Kết quả nghiên cứu (n=344) Kết quả khảo sát của nghiên cứu bao gồm: Biểu đồ 1 thể hiện thời gian HS THPT sử dụng 70 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mạng xã hội trung bình trong một ngày. Kết quả Nhóm nghiên cứu sử dụng cách đánh giá phân nghiên cứu trên tổng số 344 khách thể khảo sát theo nhóm điểm (dựa trên điểm trung bình (ĐTB) cho thấy số lượng HS THPT sử dụng mạng xã và độ lệch chuẩn (ĐLC) để đánh giá mức độ cô hội trung bình trên 5 tiếng chiếm tỉ lệ cao nhất đơn trực tuyến của HS trên mẫu khảo sát. Có 3 (34,89%). Điều này cho thấy việc truy cập và sử mức độ được đưa ra dựa trên 3 nhóm điểm khác dụng mạng xã hội là hoạt động phổ biến hàng nhau: Thấp - Trung Bình - Cao. Trong đó: ngày của HS trên mẫu khách thể. Bên cạnh đó, Mức Thấp < (ĐTB – 1 ĐLC) số lượng HS THPT sử dụng mạng xã hội từ 3-5 Mức Trung bình: > (ĐTB - 1 ĐLC) và < (ĐTB tiếng một ngày cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao + 1 ĐLC) (31,69%), cao hơn số lượng HS sử dụng mạng xã Mức Cao > (ĐTB + 1 ĐLC) hội từ 1-3 tiếng mỗi ngày (29,65%). Số lượng HS Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm cô đơn sử dụng mạng xã hội dưới 1 tiếng/ngày chiếm tỉ trung bình của 344 HS là 33,67 với độ lệch chuẩn lệ thấp nhất, với chỉ 3,8%. là 8,303. Do đó, điểm trung bình cho 1 item là Kết quả khảo sát cũng cho thấy, những trang 1,98, với độ lệch chuẩn là 0,49. mạng xã hội được HS THPT trên mẫu khách thể sử dụng khá đa dạng. Trong đó, Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất, có số lượng HS THPT sử dụng chiếm tới 98,8% tổng mẫu nghiên cứu. Đây cũng là một điều dễ hiểu, bởi những tính năng ấn tượng và những tiện ích mà mạng xã hội này mạng lại, Facebook hiện đang là mạng xã hội lớn nhất thế giới. Các trang YouTube (98%), Zalo (95,9%) và Instagram cũng có lượng lớn HS THPT sử dụng với tỷ lệ lần lượt là 98%; 95,9% và 85,8%. Mặt khác, mạng xã hội Tiktok mới nổi trong một vài năm trở lại đây cũng có khá nhiều HS THPT trên mẫu khách thể sử dụng, chiếm tỷ lệ 72,4%. Có số lượng người dùng thấp hơn hẳn các mạng xã hội khác là Twitter (37,5%) và Biểu đồ 2: Phân bố điểm trên thang đo cô đơn Snapchat (15,4%). Mặt khác, một vài HS THPT trực tuyến trên mẫu khách thể có sử dụng nhữngnền tảng Trong quá trình phân tích số liệu, một số item mạng xã hội khác như Tumblr, Spotify, Weibo, trong thang đo đã được mã hóa lại cho phù hợp. Gapo, hay Reddit... Qua phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy một 2.4. Mức độ cô đơn trực tuyến của HS THPT số item có điểm số cao như: Từ bảng số liệu gốc với 18 câu hỏi, sau khi tiến Q4.15. “Tôi cảm thấy mình là người nhút nhát hành khảo sát và thu thập số liệu, kết quả phân trên mạng xã hội” có điểm trung bình là 2.36. tích cho thấy có 01 item xấu (có tương quan biến Q4.6. “Tôi không thể chia sẻ sở thích và ý tổng thấp hơn 0.3). Sau khi loại bỏ item xấu này tưởng của mình với những người trên mạng xã thang đo còn 17 item có độ tin cậy tăng từ 0,847 hội” có điểm trung bình là 2,21. lên 0,852. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Q4.2. “Tôi cảm thấy lạc lõng trên mạng xã Mộng Ngọc (2008), mức giá trị hệ số Cronbach’s hội” có điểm trung bình là 2,19. Alpha từ 0,8 đến gần bằng 1 được đánh giá là Q4.14 “Luôn có những người bạn trên mạng thang đo lường rất tốt. Do đó, thang đo được sử xã hội thực sự hiểu tôi” đã được mã hóa thành dụng trong khảo sát này là phù hợp để đo mức độ Q4.14R đạt điểm trung bình là 2.35; “Không có cô đơn trực tuyến của HS THPT. nhiều bạn trên mạng xã hội thực sự hiểu tôi”. TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 71
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Như vậy, có thể thấy mặc dù sử dụng mạng xã Lớp 11 73 34,2329 7,91714 hội với tần suất lớn (biểu đồ 1) nhưng HS THPT Lớp 12 120 33,7083 8,68728 trên mẫu khách thể nghiên cứu vẫn cảm thấy lạc Levene’s Test for Equality of Sig. lõng và không nhận được sự thấu hiểu từ những P h ư ơ n g Variances (2-tailed) người bạn trên mạng xã hội. HS vẫn cảm thấy sai đồng F Sig. cô đơn trong các mối quan hệ trên mạng xã hội. nhất 0,760 1,187 0,306 Theo 3 mức đánh giá mức độ cô đơn trực tuyến Qua kiểm định One-way Anova cho thấy, giá trị của HS THPT trên mẫu khảo sát, nhóm nghiên sig của kiểm định Levene = 0.306 > 0.05, nên cứu nhận định rằng: phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất. Kết quả Mức thấp: 54 HS (15,7%) phân tích Anova với giá trị sig của kiểm định F là Mức trung bình: 233 HS (67,7%) 0,76 > 0,05. Như vậy, không có sự khác biệt về - Mức cao: 57 HS chiếm (16,6%) mức độ cô đơn trực tuyến giữa các khối lớp. 3.5. Sự khác biệt về mức độ cô đơn trực tuyến Bảng 2.4: Kiểm định T-test về sự khác biệt giữa các nhóm khách thể mức độ cô đơn giữa học lực khá và giỏi Nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh sự khác Số lượng Điểm TB ĐLC biệt về mức độ cô đơn trực tuyến giữa nhóm HS nam và HS nữ; giữa HS thuộc ba khối lớp khác Khá 49 33,6735 8,60084 nhau (lớp 10, lớp 11, lớp 12); và giữa các nhóm Giỏi 294 33,6429 8,27338 HS có lực học khác nhau. Kết quả được thể hiện Levene’s Test for Equality Sig. lần lượt trong bảng 2.2. bảng 2.3 và bảng 2.4 Phương sai of Variances (2-tailed) dưới đây. đồng nhất F Sig. Bảng 2: Kiểm định T-test về sự khác biệt mức 0,981 0,011 0,917 độ cô đơn trực tuyến theo giới tính Nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định T-test Số lượng Điểm TB ĐLC cho hai nhóm HS khá và giỏi. (do chỉ có 1 HS có Nam 90 33,70 8,58 học lực trung bình nên không thực hiện so sánh Nữ 254 33,65 8,22 nhóm học lực này). Kết quả bảng 2.4 về kiểm,định Levene’s Test for Equality Sig. T-test cho thấy, giá trị sig của kiểm định Levene Phương sai of Variances (2-tailed) là 0,917 > 0,05, do đó, phương sai của các nhóm đồng nhất F Sig. giá trị là đồng nhất. Giá trị sig (2-tailed) của kiểm 0,964 0,358 0,550 định T-test là 0.981 > 0.05, cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cô Kết quả bảng 2.2 cho thấy, mức độ cô đơn của đơn trực tuyến giữa hai nhóm HS THPT có học HS nam (ĐTB = 33,70; ĐLC = 8,58) và HS nữ lực khác nhau. Nói cách khác, mức độ cô đơn (ĐTB = 33,65; ĐLC = 8,22). Kiểm định Levene trực tuyến giữa nhóm HS giỏi và nhóm HS khá là cho thấy giá trị giá trị kiểm định (sig) = 0,550 > không có sự khác biệt. 0,05. Như vậy, phương sai các nhóm giá trị là 3. Kết luận đồng nhất. Tiếp tục phân tích, mức ý nghĩa sig Có thể thấy, thế giới số với những hình thức = .964 > 0.05. Do đó, ta kết luận không có sự tương tác đa dạng trở nên thật hấp dẫn với con khác biệt về độ cô đơn trực tuyến theo giới tính. người. Đặc biệt là với những người trẻ, những Những tác động, ảnh hưởng của mạng xã hội đến người luôn khao khát khám phá, tìm kiếm và HS nam và HS nữ là như nhau. làm chủ thông tin. Với HS THPT trên mẫu khảo Bảng 2.3: Kiểm định ANOVA về sự khác biệt sát, HS sử dụng các trang mạng xã hội khá đa mức độ cô đơn theo khối lớp dạng (Facebook, Instagram, YouTube, Tiktok, Số lượng Điểm TB ĐLC Zalo…), với tần suất cao (phần lớn sử dụng thời Lớp 10 151 33,3576 8,21165 gian trung bình trên 3 tiếng/ngày) và sử dụng vì 72 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhiều mục đích khác nhau. Sử dụng mạng xã hội nói riêng một cách phù hợp và lạnh mạnh, giúp trở thành một thói quen trong cuộc sống hàng HS cải thiện chất lượng mối quan hệ ở cả đời ngày của HS. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, phần sống thực và ảo, từ đó nhận ra được những giá trị lớn HS trên mẫu khách có mức độ cô đơn trực tốt đẹp của cuộc sống. tuyến ở mức trung bình. Ngoài ra, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cô đơn Tài liệu tham khảo trực tuyến giữa các nhóm HS có đặc điểm khác 1. Collins Dictionary Online, https://www. nhau về giới tính, khối lớp hay học lực. Như vậy, collinsdictionary.com/dictionary/english/online cô đơn trực tuyến ảnh hưởng đến tất cả các HS 2. Datareportal, https://datareportal.com/ THPT trên mẫu khảo sát dù là HS nam, nữ; dù global-digital-overview đang học khối lớp nào hay có học lực như thế 3. Dictionary of British and World English nào. Điều này đặt ra bài toán cho những nhà quản (2015), Oxford University Press lý giáo dục, nhà trường và các bậc phụ huynh cần 4. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2012), có những tác động phù hợp để định hướng các em Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm sử dụng mạng Internet nói chung và mạng xã hội Hà Nội. PHƯƠNG PHÁP LẶP KHỐI TRUNG BÌNH... (tiếp theo trang 64) 3. Kết luận ma = trận A và D diag = { 1/ acl l 1,2,..., n . 1 } Nghiên cứu trình bày một cách có hệ thống Thay thế Dt(k) bởi D trong (32) ta được phương pháp trung bình thành phần để giải hệ ( x k + λk DAtT( k )Mt ( k ) b ( ) − At ( k ) x k (33) x k +1 = t k ) phương trình tuyến tính thưa, kích thước lớn bằng phương pháp lặp khối và đưa ra được các vấn đề Phương pháp sử dụng bước lặp (33) được gọi sau: Trình bày phương pháp lặp khối trung bình là khối đơn giản SART (BSSART). Đặt thành phần dựa trên phương pháp trung bình thành −1 1 phần cho đẳng thức và bất đẳng thức tuyến tính; yk = D 2 x k và A t (k) = A t (k)D 2 (34) Trình bày kết quả hội tụ, đồng thời đưa vào một số Thay vào (34) ta được áp dụng của phương pháp lặp khối trung bình từng y k +1 = ( y k + λk AtT( k )Mt ( k ) b ( ) − At ( k ) y k t k ) (35) thành phần trong trường hợp hệ tương thích, hệ không tương thích và một số trường hợp đặc biệt Với Wt ( ) = D1/2 AtT( k )Mt ( k ) At ( k )D1/2 k của phương pháp lặp khối trung bình thành phần. Thì Tài liệu tham khảo ( ) ( ) ρ Wt ( k ) =ρ AtT( k )Mt ( k ) At ( k )D ≤ AtT( k )Mt ( k ) 1 At ( k )D =1 (36) 1 1. H.H.Bauschke, J.M.Borwein.(1996), On Áp dụng định lý 2.2 thì {y k } hội tụ đến y∗, projection algorithms for solving convex feasi- k ≥0 bility problems, SIAM 367-426. với y∗ là nghiệm của hệ AD1/2 y ∗ = b . Từ (36) ta 2. Y.Censor, D.Gordon, R.Gordon.(2001), có An efficient iterative parallel algorithm for lim = 1/2 * x k D= y x * (37) large sparse unstructured problems, Parallel k →∞ Computing 777-808 Do đó Ax b . Tiếp theo, ta xét thuật toán 3. J.W.Demmel.(1997),Applicaied numerical BSSART với bất phương trình tuyến tính. Tương linear algebra, SIAM, Philadelphia, PA. tự, bước lặp thu được là 4. E.John.(2005), Handbook of parallel x k +1 = ( x k + λk DAtT( k )Mtk( k ) b ( ) − At ( k ) x k t k ) (38) computing and statistics, 199 - 220. TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 73
nguon tai.lieu . vn